Đánh giá hệ thực vật vùng cảnh quan Hành lang xanh, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam

Thảm thực vật trong vùng nghiên cứu của Dựán Hành lang xanh gần nhưthuần nhất và được phân loại là rừng rậm thường xanh mưa mùa nhiệt đới cây lá rộng ở đất thấp. Hiện trạng rừng ởvùng nghiên cứu rất đa dạng bởi đang ởcác giai đoạn diễn thếkhác nhau, từrừng nguyên sinh đến rừng thứsinh phục hồi từcác trảng cỏ. Phân loại các quần xã thực vật ởvùng nghiên cứu bao gồm các loại thảm thực vật chính nhưsau: 1) Rừng nguyên sinh chưa bịtác động rậm thường xanh cây lá rộng ở đất thấp; 2) Rừng nguyên sinh rậm thường xanh cây lá rộng bịkhai thác ở đất thấp; 3) Rừng thứsinh rậm thường xanh cây lá rộng ở đất thấp; 4) Rừng thứsinh thưa thường xanh cây lá rộng ở đất thấp; 5) Trảng cây bụi thứsinh rậm; 6) Trảng cây bụi thứsinh thưa; 7) Trảng cỏvà Ráng (Dương xỉ) thứsinh. Tỷlệcao nhất các loài cây gỗthường thấy trong các kiểu rừng nguyên sinh hoặc kiểu rừng thứsinh lâu năm.Trong khi đó, tỷlệcây bụi và cây thân cỏthường xuất hiện nhiều hơn ởcác dạng rừng thứsinh trẻ. Ngoài ra, các cây thân cỏcũng chiếm tỷlệcao ởcác thảm thực vật nguyên sinh với nhiều vùng sinh cảnh khác nhau (như ởcác triền khe suối và các tảng đá lộ đầu).

pdf154 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1363 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá hệ thực vật vùng cảnh quan Hành lang xanh, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đánh Giá Hệ Thực Vật Vùng Cảnh Quan Hành Lang Xanh, Tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam Dự án Hành lang xanh: Báo cáo kỹ thuật số 1 Phần 1 Đánh giá Hệ thực vật vùng cảnh quan Hành lang xanh, Tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam. Phần 1. 2 Những quan điểm trình bày trong báo cáo này là của tác giả và nhà biên soạn. Không nhất thiết phản ánh quan điểm của tổ chức WWF. Các bản đồ địa lý trong tài liệu này không hàm ý của các tác giả hoặc WWF về địa vị pháp lý của bất kỳ quốc gia, lãnh thổ, vùng hoặc thẩm quyền hay ranh giới nào. Tác giả, người biên soạn và WWF không chịu trách nhiệm cho bất kỳ một sai sót nào của tài liệu do biên dịch tài liệu này sang các ngôn ngữ khác. Xuất bản: WWF Greater Mekong & Chương trình Việt Nam Bản quyền: WWF Greater Mekong & Chương trình Việt Nam và Chi cục Kiểm lâm Thừa Thiên Huế Số đăng ký xuất bản: Việc tái bản bất kỳ phần nào của ấn phẩm này vì mục đích giáo dục, bảo tồn hay phi lợi nhuận khác có thể được thực hiện không cần xin phép trước mà chỉ nêu đầy đủ nguồn cung cấp thông tin. Sao chép các ảnh tư liệu cho bất kỳ mục đích nào không được phép khi không có sự đồng ý của tác giả và người gữ bản quyền. Tái bản để kinh doanh hay vì mục đích thương mại khác không được thực hiện nếu không xin phép trước các nhà giữ bản quyền. Trích dẫn: Leonid V. Averyanov, L.V., Phan Kế Lộc, Nguyễn Tiến Vinh, Trần Minh Đức, Ngô Trí Dũng, Dương Văn Thành, Lê Thái Hùng, Nguyễn Tiến Hiệp, Phạm Văn Thế, Averyanova A.L and Regalado, J. (2006). Đánh giá Hệ thực vật vùng cảnh quan Hành lang xanh, Tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam. Báo cáo số 1: Phần 1. Dự án Hành lang xanh, WWF Greater Mekong & Chương trình Việt Nam và Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam. Biên tập: Chris Dickinson, Văn Ngọc Thịnh và Danny Lenain Ảnh trang bìa: Averaynov © WWF Greater Mekong; Phan Kế Lộc © WWF Greater Mekong; WWF © WWF Greater Mekong Tài liệu được lưu dữ tại: Dự án Hành lang xanh – WWF WWF Greater Mekong & Chương trình Việt Nam Chi Cục Kiểm Lâm tỉnh Thừa Thiên Huế 39 Xuân Diệu 18 Đoàn Hữu Trưng, Thành phố Huế Quận Tây Hồ Tỉnh Thừa Thiên Huế Hà Nội Việt Nam Việt Nam Tel: 054 887323 Tel: 04 7193049 www.huegreencorridor.org www.panda.org/greatermekong Đánh giá Hệ thực vật vùng cảnh quan Hành lang xanh, Tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam. Phần 1. 3 DỰ ÁN HÀNH LANG XANH: GÓP PHẦN VÀO MỤC TIÊU BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TOÀN CẦU TẠI MỘT CẢNH QUAN HIỆU SUẤT BÁO CÁO KỸ THUẬT SỐ 1 Phần 1 Đánh Giá Hệ Thực Vật Vùng Cảnh Quan Hành Lang Xanh, Tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam Tác giả: Leonid V. Averyanov1, L.V., Phan Kế Lộc2, Nguyễn Tiến Vinh2, Trần Minh Đức4, Ngô Trí Dũng4, Dương Văn Thành4, Lê Thái Hùng2, Nguyễn Tiến Hiệp2, Phạm Văn Thế, Averyanova1 A.L and Jacinto Regalado Jr3. Cơ quan/ tổ chức: 1 Viện thực vật học Kômarốp, Viện Hàn lâm khoa học Liên bang Nga, Xanh Pêtécxbua 2 Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện khoa học và công nghệ Việt Nam, Hà Nội 3 Vườn thực vật Mítxuri, Xanh Lui 4 Trường Đại học Nông lâm Huế, Đại học Huế Báo cáo này là kết quả của Dự án “Hành lang xanh: Góp phần vào mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học toàn cầu tại một cảnh quan hiệu suất”, Dự án nhận được sự tài trợ của Ngân hàng thế giới - Quỹ môi trường toàn cầu, Số: TF052526, WWF Greater Mekong & Chương trình Việt Nam, Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Thừa Thiên Huế và SNV - Tổ chức phát triển Hà lan. Đánh giá Hệ thực vật vùng cảnh quan Hành lang xanh, Tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam. Phần 1. 4 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .........................................................................................................................11 TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN HÀNH LANG XANH...............................................................12 TÓM TẮT ...............................................................................................................................13 1.0 LỜI GIỚI THIỆU....................................................................................................15 1.1 Tổng Quan ..............................................................................................................15 1.2 Trung Trường Sơn ..................................................................................................15 1.3 Những Nghiên Cứu Trước Đây ..............................................................................16 2.0 MỤC TIÊU VÀ ĐỐI TƯỢNG................................................................................17 2.1 Mục Tiêu của Dự Án ..............................................................................................17 2.2 Các Đối Tượng Điều Tra........................................................................................17 3.0 CÁC PHƯƠNG PHÁP............................................................................................18 3.1 Các Khu Vực Nghiên Cứu......................................................................................18 3.1.1 Địa Hình .................................................................................................................19 3.1.2 Địa Chất..................................................................................................................20 3.1.3 Khí Hậu ..................................................................................................................20 3.1.4 Thảm Thực Vật.......................................................................................................20 3.1.5 Địa Lý Học Sinh Vật ..............................................................................................21 3.2 Lựa Chọn Vị Trí Điều Tra......................................................................................22 3.3 Thời Gian và Cán Bộ Thu Thập Mẫu.....................................................................23 3.4 Phương Pháp Thu Mẫu...........................................................................................24 3.4.1 Kỹ Thuật Điều Tra Thực Vật Tiêu Chuẩn..............................................................24 3.4.2 Phương Pháp Nghiên Cứu Cây Không Cây Gỗ ở Các Ô Mẫu...............................25 3.4.3 Các Tài Liệu Phân Loại và Các Tài Liệu Khác Được Sử Dụng.............................25 4.0 CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................................25 4.1 Đánh Giá Các Thảm Thực Vật và Hệ Thực Vật ....................................................25 4.3 Sự Đánh Giá Các Taxôn Bậc Cao ..........................................................................27 4.3 Tường Trình Các Điểm Nghiên Cứu của Dự Án ...................................................28 4.3.1 Huyện Nam Đông, Xã Thượng Quảng...................................................................30 4.3.2 Huyện A Lưới, Xã A Roàng...................................................................................30 4.3.3 Huyện A Lưới, Các Xã Hồng Kim và Hồng Vân...................................................31 4.3.4 Huyện A Lưới, Xã Hương Nguyên ........................................................................33 4.3.5 Huyện Hương Thủy, Xã Dương Hòa .....................................................................34 4.4 Sử Dụng Lan như Mô Hình để Phân Tích Hệ Thực Vật ........................................36 4.5 Các Nhóm Thực Vật Quan Trọng Khác ở Vùng Nghiên Cứu ...............................41 4.5.1 Ráng........................................................................................................................42 4.5.2 Hạt Trần..................................................................................................................44 4.5.3 Cây Gỗ ....................................................................................................................46 4.5.4 Các Loài Cây Dùng Làm Thuốc Trong Nền Y Học Dân Tộc................................49 4.5.5 Các Loài Cây Có Ý Nghĩa Trồng Làm Cảnh .........................................................51 4.5.6 Các Loài Đặc Hữu và Gần Đặc Hữu ......................................................................55 4.5.7 Các Loài Mới..........................................................................................................58 4.6 Đánh Giá Môi Trường Sống...................................................................................59 4.6.1 Tóm Tắt ..................................................................................................................59 Đánh giá Hệ thực vật vùng cảnh quan Hành lang xanh, Tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam. Phần 1. 5 4.6.2 Rừng Nguyên Sinh Chưa Bị Tác Động Rậm Thường Xanh Cây Lá Rộng ở Đất Thấp........................................................................................................................60 4.6.3 Rừng Thứ Sinh Rậm và Thưa Thường Xanh Cây Lá Rộng ở Đất Thấp................62 4.6.4 Trảng Cây Bụi Thứ Sinh Rậm và Thưa..................................................................64 4.6.5 Trảng Cỏ Thưa và Các Quần Xã Ráng Thứ Sinh...................................................65 4.6.6 Các Quần Xã Thực Vật ở Ven Suối .......................................................................66 4.6.7 Các Quần Xã Thực Vật Sống trên Đá ....................................................................68 4.7 Nghiên Cứu Các Ô Tiêu Chuẩn..............................................................................69 4.7.1 Thảm Thực Vật và Các Ô Không Cây Gỗ..............................................................75 4.7.2 Các Ô Cây Gỗ.........................................................................................................84 4.7.3 Phân Tích và Đánh Giá...........................................................................................85 4.7.3.1 Độ Giàu Loài ..........................................................................................................85 4.7.3.2 Phân Vùng Sinh Thái..............................................................................................86 4.7.3.3 Tình Trạng Bảo Tồn ...............................................................................................88 4.7.3.4 Một Vài Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc và Phân Bố Tài Nguyên Rừng Ở Vùng Dự Án ...........................................................................................................89 5.0 THẢO LUẬN ...........................................................................................................90 5.1 Đánh Giá Tầm Quan Trọng của Bảo Tồn ở Vùng Nghiên Cứu của Dự Án ..........90 5.1.1 Các Loài Thực Vật Bị Đe Dọa Tuyệt Chủng ở Mức Toàn Cầu và Quốc Gia........90 5.1.2 Các Loài Thực Vật Hiếm và Đặc Hữu ...................................................................90 5.1.3 Những Loài Thực Vật Mới Phát Hiện....................................................................90 5.1.4 Các Loài Có Tầm Quan Trọng về Kinh Tế và Các Loài Khác Có Giá Trị Tiềm Năng .......................................................................................................................90 5.2 Bảo Tồn Nơi Sống..................................................................................................91 5.3 Cây Gỗ và Sự Tái Sinh Rừng .................................................................................91 5.4 Đánh Giá Các Điểm Nghiên Cứu của Dự Án trong Khung Cảnh của Vùng và Tỉnh ................................................................................................................................92 5.5 Đánh Giá Các Mối Đe Dọa Bảo Tồn......................................................................92 6.0 ĐỀ XUẤT .................................................................................................................93 6.1 Bảo Tồn ..................................................................................................................93 6.1.1 Chiến Lược Bảo Tồn theo Vùng ............................................................................93 6.1.2 Chiến Lược Bảo Tồn theo Loài ..............................................................................95 6.2 Phục Hồi và Quản Lý Rừng ...................................................................................96 6.2.1 Phục Hồi Rừng .......................................................................................................96 6.2.2 Theo Dõi Tình Trạng Rừng ....................................................................................98 6.2.3 Hoạch Định Quản Lý Rừng dựa vào Công Cụ GIS ...............................................98 6.3 Nâng Cao Năng Lực cho Địa Phương và Hỗ Trợ Công Tác Bảo Tồn...................99 6.4 Tăng Cường Các Nghiên Cứu Hợp Tác và Phối Hợp trong Các Lĩnh Vực Bảo Tồn ................................................................................................................................99 7.0 KẾT LUẬN ............................................................................................................101 8.0 TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................102 Đánh giá Hệ thực vật vùng cảnh quan Hành lang xanh, Tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam. Phần 1. 6 DANH SÁCH HÌNH Hình 1.0 Bản đồ của khu vực Trung Trường Sơn; cảnh quan ưưu tiên (CA1) (xem Tordoff và cộng sự, 2003) ...........................................................................................................16 Hình 2.0 Bản đồ khu vực dự án Hành lang xanh......................................................................17 Hình 3.0 Bản đồ các khu vực nghiên cứu thực vật tỉnh Thừa Thiên Huế ...............................19 Hình 4.0 Bản đồ địa chất Tỉnh Thừa Thiên Huế ......................................................................20 Hình 5.0 Bản đồ hành chánh khu vực dự án Hành Lang Xanh (lập vào 06/2005)...................21 DANH SÁCH BẢNG Bảng 1.0 Độ cao, địa chất, kiểu rừng và các nhân tố ảnh hưởng của các điểm nghiên cứu thực vật chính ....................................................................................................................23 Bảng 2.0 Thời gian nghiên cứu thực địa và các thành viên tham gia......................................23 Bảng 3.0 Tóm tắt các dữ liệu thu thập thực vật ở mỗi điểm nghiên cứu của Dự án Hành Lang Xanh ..........................................................................................................................25 Bảng 4.0 Tính đa dạng các họ thực vật dựa vào số loài đã được thu thập ..............................27 Bảng 5.0 Phổ dạng sống của các loài trong vùng nghiên cứu của Dự án................................28 Bảng 6.0 Sự so sánh số lượng loài trong vùng Dự án Hành Lang Xanh; biểu diễn số lượng họ, chi và loài với tỉ lệ phần trăm đối với toàn vùng nghiên cứu ..............................29 Bảng 7.0 Số lượng loài độc nhất phỏng chừng có trong khu vực Dự án ................................29 Bảng 8.0 Các loài Lan của tiểu vùng địa lý thực vật Trung Trường Sơn được ghi nhận ở vùng nghiên cứu của Dự án Hành làng xanh và VQG Bạch Mã........................................37 Bảng 9.0 Sự so sánh số lượng loài Lan của các hệ thực vật vùng nghiên cứu của Dự án Hành lang xanh và VQG Bạch Mã .....................................................................................40 Bảng 10.0 Các chi Ráng (kèm theo số loài) ghi nhận được ở vùng nghiên cứu của Dự án và so sánh với VQG Bạch Mã và các KBTTN Đáckrông-Phong Điền..............................42 Bảng 11.0 Các loài Hạt trần ghi nhận được ở vùng nghiên cứu của Dự án và so sánh với VQG Bạch Mã và các KBTTN Đáckrông-Phong Điền ......................................................44 Bảng 12.0 Các loài và chi cây gỗ chọn lọc ghi nhận được ở vùng nghiên cứu của Dự án và so sánh với VQG Bạch Mã và các KBTTN Đăckrông-Phong Điền..............................46 Bảng 13.0 Các loài cây dùng làm thuốc ở vùng nghiên cứu của Dự án và so sánh với VQG Bạch Mã và các KBTTN Đáckrông-Phong Điền ......................................................49 Bảng 14.0 Các loài cây có ý nghĩa trồng làm cảnh ghi nhận ở vùng nghiên cứu của Dự án và so sánh với VQG Bạch Mã và các KBTTN Đáckrông-Phong Điền .........................51 Bảng 15.0 Các loài đặc hữu và gần đặc hữu ghi nhận ở vùng nghiên cứu của Dự án và so sánh với VQG Bạch Mã và các KBTTN Đáckrông-Phong Điền ......................................55 Bảng 16.0 Các loài cây ở vùng nghiên cứu của Dự án có thể là mới cho khoa học ................58 Bảng 17.0 Sự phân bố các loài cây không gỗ theo các ô nghiên cứu.....................................75 Bảng 18.0 So sánh các loài cây không gỗ trong các ô ở vùng nghiên cứu của Dự án với VQG Bạch Mã và KBTTN Đáckrông-Phong Điền ............................................................81 Bảng 19.0 Các kiểu rừng phân theo trạng thái ở vùng nghiên cứu của Dự án.........................85 Bảng 20.0 Số liệu phân loại của các nhóm cây gỗ ..................................................................85 Bảng 21.0 Hai mươi họ thực vật thân gỗ có nhiều loài nhất ở vùng nghiên cứu của Dự án (đường kính lớn hơn 10 cm)......................................................................................86 Bảng 22.0 Các chi được lựa chọn để tìm ra sự tương đồng giữa các điểm nghiên cứu của Dự án ...............................................................................................................................87 Bảng 23.0 Chỉ số J ở các điểm nghiên cứu của Dự án so với VQG Bạch Mã .........................88 Đánh giá Hệ thực vật vùng cảnh quan Hành lang xanh, Tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam. Phần 1. 7 Bảng 24.0 Tình trạng bảo tồn (Sách đỏ Việt Nam) của một số loài cây gỗ ở vùng nghiên cứu của Dự án...................................................................................................................89 Bảng 25.0 Các nhân tố phá hoại ở các điểm nghiên cứu của Dự án .......................................92 Bảng 26.0 Đề xuất kế hoạch bảo tồn theo vùng ......................................................................93 Bảng 27.0 Đề xuất kế hoạch bảo tồn theo loài ........................................................................95 Bảng 28.0 Đề xuất các loài cây gỗ tại chỗ (bản địa) cho chương trình phục hồi rừng ............97 DANH SÁCH PHỤ LỤC Phụ lục 1.0 Danh sách các thực vật ghi nhận ở vùng nghiên cứu, ở VQG Bạch Mã và ở các KBTTN Đáckrông-Phong Điền...............................................................................105 Đánh giá Hệ thực vật vùng cảnh quan Hành lang xanh, Tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam. Phần 1. 8 CÁC TỪ VIẾT TẮT CITES Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã cm centimét dbh Đường kính tại chiều cao ngang ngực distr. Huyện FIPI Viện Điều tra và Quy hoạch Rừng FPD Chi cục Kiểm lâm GIS Hệ thống thông tin địa lý ha. Héc ta HAL Hiệp, Averyanov, Lộc HN Phòng mẫu thực vật khô của Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Hà Nội IEBR Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật IUCN Tổ chức bảo tồn quốc tế m mét masl mét, độ cao tuyệt đối trên mặt biển mm. milimét NP Vườn Quốc gia NR Khu dự trữ thiên nhiên NTFP Lâm sản ngoài gỗ s.l. theo nghiã rộng sp. Loài subsp. Dưới loài WWF Tổ chức bảo tồn toàn cầu Đánh giá Hệ thực vật vùng cảnh quan Hành lang xanh, Tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam. Phần 1. 9 ĐỊNH NGHĨA TỪ VÀ THUẬT NGỮ Cảnh quan – toàn bộ các tính chất tự nhiên tạo nên sự phân biệt một phần của bề mặt trái đất với các phần khác Cỏ – cây không có hay chỉ có ít mô hóa gỗ lâu năm trên đất Đá mẹ - đá nền cứng nằm dưới lớp đất và phong hóa thành đất Đặc hữu – chỉ phân bố giới hạn ở một vùng địa lý nhất định, không gặp ở các vùng khác Đặc hữu địa phương là taxôn với sự phân bố hạn chế ở một hoặc hai tiểu vùng hệ thực vật, Đặc hữu
Tài liệu liên quan