Đánh giá tình trạng nhập siêu của nền kinh tế

• Trong nền kinh tế thị trường hội nhập thế giới vấn đề nhập khẩu và xuất khẩu (hàng hoá và dịch vụ) là tất yếu• Xuất siêu: Khi tổng giá trị xuất khẩu lớn hơn so với tổng giá trị nhập khẩu của một nước trong cùng một thời khì kỳ • Nhập siêu: Ngược lại với xuất siêu

pdf18 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1061 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đánh giá tình trạng nhập siêu của nền kinh tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đánh giá tình trạng nhập siêu của nền kinh tế Tình trạng này có giải quyết được trong ngắn hạn hay không và cần những giải pháp nào? • Trong nền kinh tế thị trường hội nhập thế giới vấn đề nhập khẩu và xuất khẩu (hàng hoá và dịch vụ) là tất yếu • Xuất siêu: Khi tổng giá trị xuất khẩu lớn hơn so với tổng giá trị nhập khẩu của một nước trong cùng một thời khì kỳ • Nhập siêu: Ngược lại với xuất siêu Tác động của nhập siêu với nền kinh tế • Thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế • Ngoại tệ tăng giá, nội tệ mất giá Tình trạng có thể gây thâm hụt ngân sách. Nhà nước có thể không đủ khả năng can thiệp và phải phá giá đồng nội tệ. 2 nguyên nhân chính trong việc nhập siêu của các nước đang phát triển • Do năng lực, trình độ sản xuất thấp nên hàng hoá không có sức cạnh tranh • Do phải đầu tư nâng cao năng lực sản xuất nên phải nhập khẩu công nghệ, nguyên nhiên liệu đầu vào 3 nhóm nguyên nhân • Do nhập khẩu • Do xuất khẩu • Do tỷ giá Năm XUẤT KHẨU NHẬP KHẨU NHẬP SIÊU 2007 48,576 62,678 14,102 2008 62,906 80,416 17,510 2009 56,584 68,830 12,246 1–5/2010 25,836 31,212 5,376 • Tính chung năm tháng đầu năm 2010, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu ước tính đạt 25,8 tỷ USD, tăng 12,6% so với cùng kỳ năm 2009, bao gồm:  Khu vực kinh tế trong nước đạt 12 tỷ USD, tăng 0,4%;  Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (bao gồm cả dầu thô) đạt 13,8 tỷ USD, tăng 25,9%, nếu không kể dầu thô thì kim ngạch xuất khẩu khu vực này đạt 11,7 tỷ USD, tăng 39,1%. • Tính chung năm tháng đầu năm 2010, kim ngạch hàng hoá nhập khẩu đạt 31,2 tỷ USD, tăng 29,8% so với cùng kỳ năm 2009, bao gồm  Khu vực kinh tế trong nước đạt 18,2 tỷ USD, tăng 18,1%;  Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 13 tỷ USD, tăng 50,5%. Trong ngắn hạn đề hạn chế việc nhập siêu có thể sử dụng các biện pháp 1. Giải pháp liên quan đến chính sách tiền tệ 2. Giải pháp liên quan đến chính sách tài khoá 3. Các giải pháp khác 1. Giải pháp liên quan đến chính sách tiền tệ • Từng bước điều chỉnh tỷ giá ở mức hợp lý • Quản lý nguồn ngoại tệ • Hỗ trợ lãi suất, ưu tiên cấp tín dụng cho các doanh nghiệp xuất khẩu • Sử dụng hạn ngạch về tín dụng quy định các NH chỉ được cho vay với một tỷ lệ nhất định 2. Giải pháp liên quan đến chính sách tài khoá • Thực hiện các chính sách về thuế xuất khẩu, nhập khẩu phù hợp với lộ trình cam kết gia nhập WTO • Chi tiêu hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu, ưu đãi đầu tư, miễn giảm thuế thu nhập, VAT, trợ cấp cho các hoạt động sản xuất hàng xuất khẩu, xuất khẩu, đầu tư hỗ trợ cơ sở hạ tầng kỹ thuật về điện, nước, giao thông, thông tin liên lạc • Tiếp tục thực hiện hỗ trợ lãi suất • Rà soát, xây dựng hệ thống thuế tiêu thụ đặc biệt cao 3. Các giải pháp khác • Áp dụng hạn ngạch đối với các mặt hàng tiêu dùng hoặc các mặt hàng trong nước đã sản xuất tốt • Sử dụng hàng rào về các tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh an toàn thực phẩm, dược phẩm • Sử dụng các biện pháp hành chính như đánh các loại phí tiêu dùng đặc biệt • Cải thiện chính sách quy chế thương mại • Tổ chức xúc tiến thương mại • Đẩy mạnh đơn giản hoá thủ tục hành chính trong lĩnh vực hải quan • Phối hợp giữa các Bộ, ngành, địa phương thúc đẩy phát triển sản xuất, xuất khẩu hàng nông sản • Tuy truyền vận động các phong trào và dần dần hình thành tư tưởng ý thức người Việt Nam dùng hàng Việt Nam Xin chân thành cảm ơn đã lắng nghe bài trình bày của nhóm chúng tôi! Tác giả: Nguyễn Anh Tuấn
Tài liệu liên quan