Phương Tây: Bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp cổ
“Ethos” nghĩa là tính cách, thái độ.
Phương Đông: “Đạo" có nghĩa là đường đi,
đường sống của con người, "đức" có nghĩa là
đức tính, nhân đức, các nguyên tắc luân lý.
11 trang |
Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 2819 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đạo đức kinh doanh & trách nhiệm xã hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
10/1/2012
1
LOGO
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH &
TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
1. Đạo đức
1.1. Nguồn gốc thuật ngữ “đạo đức”
Phương Tây: Bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp cổ
“Ethos” nghĩa là tính cách, thái độ.
Phương Đông: “Đạo" có nghĩa là đường đi,
đường sống của con người, "đức" có nghĩa là
đức tính, nhân đức, các nguyên tắc luân lý.
1.2. Khái niệm
Đạo đức là tập hợp các nguyên tắc, quy
tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh,
đánh giá hành vi của con người đối với bản
thân và trong quan hệ với người khác, với
xã hội.
1. Đạo đức
10/1/2012
2
1.3. Nguồn gốc của đạo đức
Nền tảng giáo dục của gia đình
Triết học và tôn giáo
Sự tiếp thu văn hóa
Hệ thống pháp luật
1. Đạo đức
1.3. Nguồn gốc của đạo đức
Triết học và tôn giáo
Ngũ thường: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín.
Ngũ luân:
Quân thần: Vua phải minh, thần phải trung.
Phụ tử: Cha phải từ, con phải hiếu.
Phu phụ: Chồng trọn nghĩa, vợ trọn tình.
Huynh đệ: Anh em như thể chân tay.
Bằng hữu: Phải lấy tín thành mà đối đãi nhau.
Nho giáo
仁 智 信義 禮
1. Đạo đức
2. Đạo đức kinh doanh
2.1. Lịch sử
Luật Tiên tri (Israel): "When you harvest your
land, don't harvest right up to the edges of
your field or gather the gleanings from the
harvest. Don't strip your vineyard bare or go
back and pick up the fallen grapes. Leave them
for the poor and the foreigner. I am GOD, your
God.”
Ngày lễ Shabbat (Christianity): cả chủ và thợ
cũng được nghỉ.
10/1/2012
3
2.2. Khái niệm
Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các
nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh,
đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của
các chủ thể kinh doanh.
Hành vi của chủ thể kinh doanh được xem là
có đạo đức hay không phụ thuộc vào sự đánh
giá của khách hàng, đối thủ cạnh tranh, chính
phủ, các bên có lợi ích liên quan, công chúng và
chính chủ thể kinh doanh đó.
2. Đạo đức kinh doanh
Đạo đức trong quản trị doanh nghiệp
Đạo đức trong cạnh tranh
Đạo đức trong hoạt động Marketing
Đạo đức trong sản xuất
Đạo đức trong quản trị nguồn nhân lực
Đạo đức trong kế toán, tài chính
Đạo đức tại nơi làm việc
3. Các khía cạnh của đạo đức kinh doanh
3.1. Đạo đức trong QT nguồn nhân lực
Phân biệt đối xử
Độ tuổiGiới tính
Chủng tộcTôn giáo Cân nặng
Người khuyết tật Ngoại hình
3. Các khía cạnh của đạo đức kinh doanh
10/1/2012
4
3.1. Đạo đức trong QT nguồn nhân lực
Sự ổn định nghề nghiệp
Tính đại diện của người lao động
3. Các khía cạnh của đạo đức kinh doanh
3.1. Đạo đức trong QT nguồn nhân lực
Sự riêng tư của người lao động: giám sát
tại nơi làm việc, kiểm tra sức khỏe.
3. Các khía cạnh của đạo đức kinh doanh
3.1. Đạo đức trong QT nguồn nhân lực
An toàn lao động
Tập huấn Công cụ bảo hộ
Y tế Không bóc lột Hợp pháp
Chỉ dẫn
3. Các khía cạnh của đạo đức kinh doanh
10/1/2012
5
3.2. Đạo đức trong sản xuất
Doanh nghiệp phải đảm bảo rằng sản phẩm
và quá trình sản xuất ra sản phẩm không gây
hại.
Sản phẩm lỗi
Áp dụng công nghệ sản xuất mới
Thử nghiệm sản phẩm
3. Các khía cạnh của đạo đức kinh doanh
3.3. Đạo đức trong marketing
3.3.1. Định giá
Giá đánh lừa người tiêu dùng
Thổi phồng giá cả
Phân biệt giá
Thỏa thuận giá
3. Các khía cạnh của đạo đức kinh doanh
3.3. Đạo đức trong marketing
3.3.1. Quảng cáo
Quảng cáo sai sự thật
Nói quá, khoa trương tác dụng sản phẩm
Cố tình lờ đi các thông tin quan trọng
Xuyên tạc kết quả nghiên cứu hoặc các
trích dẫn từ ấn phẩm khoa học.
So sánh không công bằng
Sử dung trẻ em trong quảng cáo
3. Các khía cạnh của đạo đức kinh doanh
10/1/2012
6
3.4. Đạo đức trong lĩnh vực tài chính
3.4.1. Gian lận báo cáo tài chính
a. Ghi nhận doanh thu không đúng
Thỏa thuận 1 bên
Đẩy hàng cho kênh phân phối
Giao hàng sớm
Lưu kho hàng hóa đã bán
Doanh thu giả mạo
Các trường hợp khác
3. Các khía cạnh của đạo đức kinh doanh
3.4.1. Gian lận báo cáo tài chính
b. Phóng đại tài sản
Hàng tồn kho
Khoảng phải thu
Các khoản đầu tư
Ghi nhận tài sản cố định không đúng
Khấu hao và giá trị còn lại của tài sản
3. Các khía cạnh của đạo đức kinh doanh
3.4.1. Gian lận báo cáo tài chính
c. Giảm các khoản phải trả hoặc chi phí
Thiết lập các giao dịch ngoài bảng
Phóng đại dự phòng các khoản phải trả
3. Các khía cạnh của đạo đức kinh doanh
10/1/2012
7
3.4.2. Đạo đức trong kiểm toán
Bảo mật thông tin.
Chuyển việc hoặc cho thầu phụ.
Tham gia các hoạt động hoặc quan hệ có ảnh
hưởng hoặc làm cho quá trình đánh giá thiếu
khách quan.
3. Các khía cạnh của đạo đức kinh doanh
3.5. Đạo đức trong cạnh tranh
3.5.1. Phân chia thị trường
3.5.2. Tạo ra độc quyền
3.5.3. Gieo rắt tin đồn
3.5.4. Hàng giả
3. Các khía cạnh của đạo đức kinh doanh
3.5. Đạo đức trong cạnh tranh
3.5.5. Thu thập bí mật thương mại
Mỹ nhân kế, khổ nhục kế.
Phỏng vấn tuyển dụng, nghiên cứu khoa học.
Giả mạo khách hàng, nhà cung cấp tiềm
năng để xâm nhập vào tổ chức đối thủ.
Tin tặc, nghe trộm điện thoại.
3. Các khía cạnh của đạo đức kinh doanh
10/1/2012
8
3.6. Đạo đức trong quản trị doanh nghiệp
Các lợi ích cho nhà quản trị: Salary, bonuses,
cars, houses…
Đầu tư mạo hiểm hơn.
Chuyển tiền để thu lợi.
3. Các khía cạnh của đạo đức kinh doanh
3.7. Đạo đức tại nơi làm việc
Hối lộ
Đánh cắp hàng hóa, tiền, thời gian
Hành động thiệu trách nhiệm, tắc trách
Dịch vụ khách hàng kém
Tố giác
3. Các khía cạnh của đạo đức kinh doanh
3.7. Đạo đức tại nơi làm việc
Quấy rối
Tiết lộ bí mật kinh doanh
3. Các khía cạnh của đạo đức kinh doanh
10/1/2012
9
Tìm hiểu
động cơ
của các
hành vi phi
đạo đức
Thực hiện
các biện
pháp kiểm
soát nội bộ
4. Quản trị đạo đức kinh doanh
Áp lực từ
hoàn cảnh
Cơ hội
Kiểm soát
Lòng tự trọng
cá nhân
Internal
Controls
Code of Ethics/Conduct
4.2. Giải pháp
4. Business ethics management
CSR means distinguishing right from
wrong & doing right. It means being a
good corporate citizen.
5. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
10/1/2012
10
5.1. Khái niệm
“Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là sự
cam kết của doanh nghiệp đóng góp vào việc phát
triển kinh tế bền vững, thông qua những hoạt động
nhằm nâng cao chất lượng đời sống của người lao
động và các thành viên gia đình họ, cho cộng đồng
và toàn xã hội, theo cách có lợi cho cả doanh
nghiệp cũng như phát triển chung của xã hội”.
Ngân hàng thế giới
5. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
5.2. Lý thuyết về các bên hữu quan
Các bên hữu quan (stakeholder) của một
doanh nghiệp là các cá nhân và tổ chức có
quyền lợi, trách nhiệm, có ảnh hưởng và
chịu ảnh hưởng bởi các hoạt động của
doanh nghiệp.
Họ là các cổ đông, nhân viên, nhà cung cấp, nhà phân phối, đối
tác, cộng đồng dân cư, chính quyền, các sở/ban/ngành và các tổ
chức đoàn thể địa phương, các cơ quan lập pháp của nhà nước,
thậm chí cả các đối thủ cạnh tranh…
5. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
5.2. Mô hình kim tự tháp
Legal
Philanthropic
Ethical
Economic
Being a "good corporate citizen";
contributing to the community
and quality of life.
Being ethical; doing what is right,
just, and fair; avoiding harm.
Obeying the law.
Being profitable.
5. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
10/1/2012
11
LOGO