Đào tạo: là quá trình học tập làm cho người LĐ nắm vững hơn về công việc của mình, nâng cao trình độ, kỹ năng của người LĐ để thực hiên nhiệm vụ hiệu quả hơn.
Phát triển: là các hoạt động học tập vượt qua khỏi phạm vi công việc trước mắt của người LĐ, nhằm mở ra cho họ những công việc mới dựa trên cơ sở những định hướng tương lai của tổ chức.
21 trang |
Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 1992 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đào tạo và phát triển nhân viên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 5ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN VIÊN I. Các vấn đề cơ bản về ĐT-PT Khái niệm Đào tạo: là quá trình học tập làm cho người LĐ nắm vững hơn về công việc của mình, nâng cao trình độ, kỹ năng của người LĐ để thực hiên nhiệm vụ hiệu quả hơn. Phát triển: là các hoạt động học tập vượt qua khỏi phạm vi công việc trước mắt của người LĐ, nhằm mở ra cho họ những công việc mới dựa trên cơ sở những định hướng tương lai của tổ chức. Sự khác nhau giữa đào tạo và phát triển Thảo luận Đào tạo đem lại lợi ích gì cho Doanh nghiệp? Khi nào thì Doanh nghiệp cần tiến hành đào tạo? 2. NHỮNG LỢI ÍCH CỦA ĐÀO TẠO Cải tiến năng suất và chất lượng Giảm bớt các công việc nhàm chán Khả năng thích ứng tốt hơn Giảm sự cần thiết phải giám sát chặt chẽ Giảm thiểu tai nạn Tăng sự thỏa mãn công việc và giảm tỷ lệ bỏ việc 3. NHỮNG LÝ DO CẦN PHẢI ĐÀO TẠO Lắp đặt các thiết bị và kỹ thuật mới Thay đổi về phương pháp làm việc Thay đổi về sản phẩm- cung ứng, marketing và bán hàng Thành tích thấp Thiếu hụt nhân lực Nâng cao chất lượng Giảm tỷ lệ tai nạn Thúc đẩy sự luân chuyển công việc 4. QUAN ĐIỂM HỆ THỐNG VỀ ĐÀO TẠO II. XÁC ĐỊNH NHU CẦU ĐÀO TẠO Hành vi công việc phù hợp hay không Kiến thức và kỹ năng Các vấn đề có thể giải quyết qua đào tạo 1. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU ĐÀO TẠO - Số lượng nhân viên thiếu hụt kỹ năng - Mức độ nghiêm trọng của việc thiếu kỹ năng - Tầm quan trọng của kỹ năng - Mức độ kỹ năng có thể được cải thiện thông qua kỹ năng 2. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NHU CẦU ĐÀO TẠO Tự đánh giá Hồ sơ của cty – kết quả ĐGTT Phàn nàn của khách hàng Phỏng vấn đội ngũ quản lý Kết quả khảo sát của khách hàng Quan sát III. PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO Các phương pháp thông tin + Thuyết trình + Nghe nhìn + Nghiên cứu độc lập Các phương pháp thực nghiệm + Đào tạo tại chỗ + Mô phỏng thiết bị + Trò chơi và mô phỏng + Phân tích tình huống + Đào tạo trên máy tính + Phân vai + Quan sát hành vi 1. Các phương pháp thông tin 1.1 Thuyết trình Dùng để học kiến thức mới, giới thiệu tài liệu Việc tiếp thu kiến thức đơn giản Ưu điểm: + CF thấp + Đào tạo số lượng lớn 1 lúc + Học viên thấy thoải mái Nhược điểm: + Một chiều, học viên thụ động + Hiệu quả tiếp thu thấp + Phụ thuộc nhiều vào khả năng của giảng viên + Không đáp ứng được nhu cầu cảu từng người 1.2. Phương pháp nghe nhìn Sử dụng kiến thức mới thu hút sự chú ý của học viên Ưu điểm + CF thấp + Đào tạo số lượng lớn 1lúc + Cho phép quay lại được + Linh hoạt Nhược điểm + Học viên thụ động + Phải cập nhật thường xuyên + Không đáp ứng được nhu cầu từng cá nhân. 1.3 Nghiên cứu độc lập Dùng để học kién thức mới, đáp ưng yêu cầu về bằng cấp, đào tạo lien tục. Ưu điểm - Cho phép học viên theo đuổi các chương trình theo tốc độ tiếp thu - Tiết kiệm thời gian của người dạy - Giảm chi phí phát triển nhân sự Nhược điểm - Tốn kém trong xây dựng thư viện tài liệu - Hiệu quả phụ thuộc vào động cơ của học viên - Không áp dụng cho tất cả các công việc. 2. Phương pháp thực nghiệm 2.1 Đào tạo tại chỗ (OJT – On job training) Dùng để đào tạo kỹ năng, đào tạo nghề, thuyên chuyển cv. Ưu điểm + Khả năng ứng dụng cao + Giảm CF trả cho giáo viên + Động cơ của học viên cao vì liên quan đến cv Nhược điểm: + Phụ thuộc kỹ năng và sự sẵn sàng học của học viên + CF có thể tăng do việc ngừng SX và lỗi + Có thể bị gián đoạn do yêu cầu của cv. 2.2 Mô phỏng thiết bị (equipment and simulation) Dùng để tái tạo các điều kiện thực tế; phát triển kỹ năng nhận thức và thể chất; đào tạo nhóm Ưu điểm + Hiệu quả học tập và ứng dụng cao + Thực hành hầu hết các loại kỹ năng nghề nghiệp Nhược điểm + CF cao + Đòi hỏi chính xác cao 2.3 Trò chơi và mô phỏng (game and simulation) Đào tạo kỹ năng ra quyết định, quản lý và kỹ năng nhân sự Ưu điểm + Tương tự cv phải thực hiện + Cung cấp thong tin phản hồi + Tạo ra thách thức thực tế Nhược điểm + Cạnh tranh giữua những người học + Tốn thời gian + Hạn chế sáng tạo 2.4 Phân tích tình huống (case study) Phân tích 1 tình huống mô tả cv Để đào tạo kỹ năng Ra quyết định, giải quyết vấn đề Kỹ năng giao tiếp Minh họa sự đa dạng của các giải pháp Vai trò của giáo viên: hướng dẫn và thúc đẩy. Ưu điểm - Thực hành ra quyết định - Tài liệu mang tính thực tế - Người học chủ động - Phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề Nhược điểm - Tình huống phải cập nhật, phù hợp - Học viên có thể thiếu nghiêm túc. 2.5 Phương pháp phân vai (Role player) Giới thiệu 1 vấn đề liên quan đến mqh giữa người với người Sử dụng để thay đổi thái độ, thực hành kỹ năng, phân tích các vấn đề nhân sự. Các vấn đề cần đề cập trong việc đưa ra phản hồi: + Cách nào đúng + Cách nào không đúng + Điều đó làm người káhc cảm thấy thế nào + Nên giải quyết thế nào thì tốt hơn. Sd: kỹ năng nhân sự, bán hàng Ưu điểm - Tích lũy được kinh nghiệm với vai trò khác nhau - Phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề Sát với thực tế Nhược điểm - Sự do dự ban đầu, không tự tin của học viên - Người học có thể thiếu nghiêm túc. 2.6 Quan sát hành vi (Behavior Modeling) Để đào tạo kỹ năng nhân sự, nhận thức Ưu điểm + Cho phép thực hành + Cung cấp thông tin phản hồi + Khả năng ghi nhớ tốt Nhược điểm + Tốn thời gian + CF có thể cao. Tổng kết các phương pháp đào tạo Đánh giá chương trình đào tạo Phản ứng của người học (bảng hỏi, phiếu đánh giá) Kết quả học tập (Thi viết, trắc nghiệm, thực hành) Thay đổi hành vi làm việc (thành tích cá nhân) Kết quả của tổ chức (NSLĐ, doanh số, độ vắng mặt).