Đầu tư chứng khoán - Chương 18: Tài trợ doanh nghiệp và sáu bài học về thị trường hiệu quả
18.1CHÚNGTALUÔNLUÔNTRỞLẠIVỚINPV 18.2MỘTTHỊTRƯỜNGHIỆUQUẢLÀGÌ? 18.3CÁCBÀITOÁNĐỐVÀCÁCBẤTTHƯỜNG CÓÝNGHĨAGÌĐỐIVỚIGIÁMĐỐCTÀI CHÍNH? 18.4SÁUBÀIHỌCCỦATHỊTRƯỜNGHIỆUQUẢ
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đầu tư chứng khoán - Chương 18: Tài trợ doanh nghiệp và sáu bài học về thị trường hiệu quả, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
C H Ư Ơ N G 1 8
TÀI TRỢ DOANH NGHIỆP
VÀ SÁU BÀI HỌC VỀ THỊ
TRƯỜNG HIỆU QUẢ
NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 18
18.1 CHÚNG TA LUÔN LUÔN TRỞ LẠI VỚI NPV
18.2 MỘT THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ LÀ GÌ?
18.3 CÁC BÀI TOÁN ĐỐ VÀ CÁC BẤT THƯỜNG
CÓ Ý NGHĨA GÌ ĐỐI VỚI GIÁM ĐỐC TÀI
CHÍNH?
18.4 SÁU BÀI HỌC CỦA THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ
18.1 CHÚNG TA LUÔN LUÔN TRỞ LẠI VỚI NPV
Chương này bắt đầu bằng cách đối chiếu các quyết định đầu tư và
các quyết định tài trợ:
Việc tìm được các cơ hội tài trợ có NPV dương có thể khó hơn
do các thị trường vốn rất hiệu quả.
Cạnh tranh gay gắt giữa các nhà đầu tư loại bỏ các cơ hội tạo tỷ
suất sinh lợi và làm cho các phát hành nợ và vốn cổ phần được
định giá một cách công bằng.
Đó là lý do tại sao chúng ta dành chương này để giải thích và
đánh giá giả thuyết thị trường hiệu quả.
18.1 CHÚNG TA LUÔN LUÔN TRỞ LẠI VỚI NPV
Có các điểm giống nhau cơ bản trong quyết định đầu tư với các
quyết định tài trợ vì đều kết thúc bằng việc tính toán hiện giá
ròng NPV.
Ví dụ : bạn vay 100.000$ trong 10 năm với lãi suất 3%/năm. Bạn
có nên chấp nhận đề nghị này hay không?
Nếu lãi suất từ thị trường vốn là 10%?
012.43
%)101(
000.100
%)101(
000.3
000.100NPV
10
10
1t
t
18.1 CHÚNG TA LUÔN LUÔN TRỞ LẠI VỚI NPV
(tiếp theo)
Các khác biệt giữa quyết định đầu tư và quyết định tài trợ.
Các quyết định đầu tư đơn giản hơn các quyết định tài trợ: Số
lượng các quyết định tài trợ khác nhau liên tục được mở rộâng
thêm.
Các quyết định tài trợ cũng dễ lập hơn các quyết định đầu tư theo
nhiều cách:
Các quyết định tài trợ không có cùng mức độ chung quyết như các quyết
định đầu tư, và rất dễ đảo ngược. Tức là, giá trị từ bỏ của chúng cao hơn.
Việc kiếm tiền hay mất tiền bằng các chiến lược tài chính thông minh
cũng khó hơn.
18.1 CHÚNG TA LUÔN LUÔN TRỞ LẠI VỚI NPV
(tiếp theo)
Một quyết định tài trợ tốt sẽ phát sinh một NPV dương cho người
bán, và như vậy nó sẽ phát sinh một NPV âm cho người mua.
Cơ may mà doanh nghiệp của bạn có thể thuyết phục các nhà đầu
tư mua chứng khoán phát sinh NPV âm cho họ là bao nhiêu?
Điều này đưa chúng ta đến chủ đề chính của chương này: các thị
trường vốn hiệu quả.
18.2 MỘT THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ LÀ GÌ?
Các nội dung chính :
Một khám phá đáng kinh ngạc: Các thay đổi giá cả là ngẫu nhiên
Ba hình thức của thị trường hiệu quả
Các thị trường hiệu quả: chứng cứ
Một khám phá đáng kinh ngạc: Các thay
đổi giá cả là ngẫu nhiên
Ví dụ: Bạn được cho 100$ để chơi một trò chơi. Cứ cuối
mỗi tuần một đồng xu được tung lên. Nếu nó rơi lật mặt
ngửa lên, bạn thắng 3% đầu tư của mình, nếu nó rơi sấp,
bạn mất 2,5%.
Bây giờ các kết quả có thể có sẽ là:
100 $
Ngửa
Sấp
103,00 $
97,50 $
Ngửa
Sấp
Ngửa
Sấp
106,90 $
100,43 $
100,43 $
95,06 $
160
Mức độ
140
120
100
80 Tháng
Hình 18.1 :
Chỉ số Standard and Poor’s trong một thời kỳ 5 năm hay kết quả của
trò chơi tung đồng xu trong 5 năm?
Hình 18.1 :
Chỉ số Standard and Poor’s trong một thời kỳ 5 năm hay kết quả của
trò chơi tung đồng xu trong 5 năm?
160
180
200
220
Mức độ
140
120
100
80 Tháng
Maurice Kendall đưa ra ý kiến là giá cả cổ phần theo một bước
ngẫu nhiên, Hình 18.2 minh họa điều này: thay đổi giá cổ phần
của Microsoft là không tương quan
-2
-1,5
-1
-0.5
0
0,5
1
1,5
2
Tỷ suất sinh lợi vào ngày t+1, %
Tỷ suất sinh lợi vào ngày t, %
-2 -1,5 -1 -0,5 0 0,5 1 1,5 2
Hình 18.3 cho ta một thí dụ về thay đổi giá cổ phần của Microsoft
theo một chu kỳ có thể dự báo trước.
Các chu kỳ tự phá hủy ngay khi các nhà đầu tư nhận ra chúng.
Giá cổ phần ngay tức khác vọt lên mức hiện giá của giá tương lai
mong đợi.
Tháng tới
Thời gian
Chuyeån ñoäng taêng60 -
50 -
40 -
Giá cổ phần của Microsoft
Giá thực tế ngay khi
nhận biết chuyển động tăng
Tháng rồi Tháng này
Chuyển động
tăng
Ba hình thức của thị trường hiệu quả
Các nhà kinh tế thường định nghĩa ba mức độ của thị
trường hiệu quả, được phân biệt bởi mức độ thông tin đã
phản ánh trong giá chứng khoán.
Ở mức độ thứ nhất, giá cả phản ánh thông tin đã chứa
đựng trong hồ sơ giá cả quá khứ. Nó được gọi là hình thức
hiệu quả yếu.
Nếu các thị trường hiệu quả ở mức yếu, thì không thể tạo
được các siêu tỷ suất sinh lợi liên tục bằng cách nghiên cứu
tỷ suất sinh lợi quá khứ. Giá cả sẽ theo một bước ngẫu
nhiên.
Ba hình thức của thị trường hiệu quả
Mức độ hiệu quả thứ hai đòi hỏi giá cả phản ánh không
chỉ giá cả quá khứ mà còn phản ánh tất cả thông tin đã công
bố khác, Đây được gọi là hình thức hiệu quả vừa phải của
thị trường.
. Nếu các thị trường hiệu quả ở mức vừa phải, giá cả sẽ
điều chỉnh ngay lập tức trước các thông tin công cộng như
là việc công bố tỷ suất sinh lợi quý vừa qua, một phát hành
cổ phần mới, một đề nghị sáp nhập hai công ty, v.v.
Ba hình thức của thị trường hiệu quả
Cuối cùng, là một hình thức hiệu quả mạnh, trong đó giá
cả phản ánh tất cả thông tin có thể có được bằng cách phân
tích tỉ mỉ về công ty và về nền kinh tế.
Trong một thị trường như vậy, chúng ta sẽ quan sát thấy
các nhà đầu tư may mắn và không may mắn, nhưng chúng
ta sẽ không tìm thấy bất kỳ siêu giám đốc đầu tư nào có thể
liên tục đánh bại thị trường.
Ba hình thức của thị trường hiệu quả
Có hai loại chuyên gia phân tích đầu tư có thể giúp làm
cho thị trường có hiệu quả:
Các nhà phân tích cơ bản. Là những nhà phân tích
nghiên cứu việc kinh doanh của công ty, cố gắng phát hiện
thông tin về khả năng sinh lợi và giá trị của cổ phần.
Các nổ lực cạnh tranh lẫn nhau giữa các nghiên cứu cơ
bản sẽ có khuynh hướng bảo đảm rằng giá cả phản ánh tất
cả thông tin có liên quan và các thay đổi giá cả là không thể
dự đoán được.
Ba hình thức của thị trường hiệu quả
Nhà phân tích kỹ thuật. Là những nhà phân tích nghiên
cứu hồ sơ giá cả và tìm kiếm các khuynh hướng hay các chu
kỳ biến động.
Các nỗ lực trong nghiên cứu kỹ thuật thường sẽ bảo đảm
rằng giá cả hiện tại phản ánh tất cả thông tin trong chuỗi giá
cả quá khứ và các thay đổi giá tương lai không thể dự báo
được từ giá cả quá khứ.
Các thị trường hiệu quả: chứng cứ
Tiếp theo khám phá của Maurice Kendall, xuất hiện các
cuộc thử nghiệm về giả thuyết thị trường hiệu quả:
Để thử nghiệm hình thức yếu của giả thuyết, các nhà
nghiên cứu đã đo lường khả năng sinh lợi của một vài
quy luật giao dịch được sử dụng bởi các nhà phân tích
kỹ thuật và đã công bố tìm thấy các mẫu mực trong giá
cả cổ phần.
Họ cũng áp dụng các thử nghiệm thống kê như là thử
nghiệm mà chúng ta đã mô tả khi tìm kiếm các mẫu mực
trong tỷ suất sinh lợi của cổ phần Microsoft.
Hình 18.4, dùng cùng thử nghiệm để tìm kiếm mối liên hệ giữa
tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán trong các tuần lễ kế tiếp.
15
15 15
15
10
10 10
10
5
5 5
5
0
0 0
0
-5
-5 -5
-5
-10
-10 -10
-10
-10 -5 0 5 10 15
-10 -5 0 5 10 15 -10 -5 0 5 10 15
-10 -5 0 5 10 15
Tyû suaát sinh lôïi trong tuaàn thöù t, %
Tyû suaát sinh lôïi trong tuaàn thöù t, % Tyû suaát si nh l ôïi trong tuaàn thöù t, %
Tyû suaát sinh lôïi trong tuaàn thöù t, %
FTSE
DAX CAC
DOW
Hình 18.5 Công bố về việc sáp nhập có vẻ như đã được phản
ánh đầy đủ vào giá cổ phần trong ngày công bố. Giá của cổ
phần mục tiêu tăng vọt vào ngày công bố, nhưng từ đó trở đi,
không có chuyển động giá bất thường nào.
-16
-12
-8
-4
0
4
8
12
16
20
24
28
32
36
-135 -120 -1 05 -90 -75 - 60 -45 -30 - 15 0 15 30
Tỷ suất sinh lợi trên bình thường tích lũy, %
Những ngày liên quan đến ngày thông báo
Các thị trường hiệu quả: chứng cứ
Một nghiên cứu của Patell và Wolfson cho thấy giá cả biến
động nhanh như thế nào khi một thông tin mới được công bố.
Các thử nghiệm về hình thức hiệu quả mạnh đã xem xét
các khuyến nghị của các nhà phân tích chứng khoán chuyên
nghiệp và đã tìm kiếm các quỹ hỗ tương hay quỹ hưu bổng có
thể có thành quả vượt trội so với thị trường (hình 18.6).
Hình 18.6 Tỷ suất sinh lợi hàng năm bình quân của 1.493 quỹ
hỗ tương Mỹ và chỉ số thị trường 1962-1992. Lưu ý rằng các
quỹ hỗ tương có thành quả thấp hơn thị trường trong khoảng
phân nửa số năm.
-40
-30
-20
-10
0
10
20
30
40
50
1962 1964 1966 1968 1970 1972 1974 1976 1978 1980 1982 1984 1986 1988 1990 1992
T
y
û s
u
a
át
si
n
h
l
ô
ïi,
%
C aùc quyõ
Thò tröôøng
Các thị trường hiệu quả: chứng cứ
Sẽ không có gì ngạc nhiên nếu một giám đốc không khôn
ngoan lại kiếm được tỷ suất sinh lợi cao hơn các giám đốc
khác.
Chứng cứ về hình thức hiệu quả mạnh đã chứng tỏ một
cách thuyết phục rằng các quỹ chuyên nghiệp đã từ bỏ việc
theo đuổi thành quả cao. Họ chỉ “mua chỉ số” hay tối đa việc
đa dạng hóa và tối thiểu hóa chi phí quản lý danh mục.
18.3 CÁC BÀI TOÁN ĐỐ VÀ CÁC BẤT
THƯỜNG CÓ Ý NGHĨA GÌ ĐỐI VỚI
GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH?
Các nhà nghiên cứu đã kết luận rằng giả thuyết thị trường
hiệu quả là một mô tả khá tốt của thực tế.
Chứng cứ về thị trường hiệu quả mạnh đến nỗi bất cứ
nghiên cứu chống lại nào cũng đều bị xem xét với một nghi
ngờ.
Tuy nhiên có các các chứng cứ về các bất thường mà các
nhà đầu tư rõ ràng đã không khai thác được.
18.3 CÁC BÀI TOÁN ĐỐ VÀ CÁC BẤT
THƯỜNG CÓ Ý NGHĨA GÌ ĐỐI VỚI
GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH?
Các nhà đầu tư đã từng chứng kiến một bài toán đố như
vậy : tỷ suất sinh lợi cao một cách trên bình thường của
chứng khoán của các doanh nghiệp nhỏ.
Có thể giải thích từ một trong ba lý do sau đây:
Thứ nhất, có thể là các nhà đầu tư đã yêu cầu một tỷ suất
sinh lợi mong đợi cao hơn từ các doanh nghiệp nhỏ để đền bù
cho yếu tố rủi ro nào đó mà không được ghi lại trong mô hình
định giá tài sản vốn CAPM.
18.3 CÁC BÀI TOÁN ĐỐ VÀ CÁC BẤT
THƯỜNG CÓ Ý NGHĨA GÌ ĐỐI VỚI
GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH?
Thứ hai, thành quả cao hơn của các doanh nghiệp nhỏ có
thể chỉ là một trùng hợp ngẫu nhiên.
Thứ ba, có một ngoại lệ quan trọng của lý thuyết thị
trường hiệu quả, theo đó cung cấp cho nhà đầu tư cơ hội để
tạo tỷ suất sinh lợi cao. Nếu có các bất thường như vậy bạn
sẽ tìm thấy các nhà đầu tư sẵn sàng tận dụng chúng.
18.3 CÁC BÀI TOÁN ĐỐ VÀ CÁC BẤT
THƯỜNG CÓ Ý NGHĨA GÌ ĐỐI VỚI
GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH?
Các bài toán đố và các bất thường khác : Tỷ suất sinh lợi
trong tháng giêng có vẻ cao hơn trong các tháng khác, trong
ngày thứ hai có vẻ thấp hơn các ngày khác trong tuần, và hầu
hết tỷ suất sinh lợi trong ngày đến vào lúc đầu ngày và cuối
ngày.
Sau đây là hai thí dụ về việc chậm trễ rõ rệt trong phản ứng
với các tin tức.
Các nhà đầu tư có đáp ứng chậm với thông tin mới không?
Hình 18.7 Tỷ suất sinh lợi từ 1970 đến 1990 trong mỗi kỳ 5
năm theo sau phát hành, đối chiếu với tỷ suất sinh lợi từ một
mẫu các doanh nghiệp tương ứng không phát hành.
Bài toán phát hành mới :
Hình 18.8 Các thu nhập tích lũy cao trên bình thường của cổ phần các
doanh nghiệp trong thời gian 60 ngày sau khi công bố tỷ suất sinh lợi
trong quý.
Bài toán công bố tỷ suất sinh lợi
0 20 40 60
4
2
0
-2
-4
9
8
7
6
5
10
4
3
2
1
Số ngày tiếp theo
công bố tỷ suất
sinh lợi
Tỷ suất sinh lợi trên bình thường
tích lũy
Cuộc khủng hoảng năm 1987
Biến cố tháng 10 năm 1987 nhắc nhở chúng ta việc định
giá cổ phần thường từ đầu đặc biệt khó đến thế nào.
Thí dụ, giả dụ trong tháng 1 năm 2003 cổ tức mong đợi
hàng năm của chỉ số công nghiệp Standard and Poor’s vào
khoảng 16,7 và được mong đợi tăng với một tốc độ đều đặn
10%/năm và các nhà đầu tư đòi hỏi một tỷ suất sinh lợi hàng
năm 11,4%. Công thức tăng trưởng không thay đổi cho ta
một giá trị của chỉ số bằng:
PV(chỉ số) = DIV = 16,7 = 1.193
r-g 0,114–0,10
Cuộc khủng hoảng năm 1987
Nhưng bạn có thể tin tưởng vào các con số này đến mức
nào? Nếu tăng trưởng cổ tức chỉ bằng 9,6%/năm, điều này sẽ
đưa đến một điều chỉnh giảm 22% trong ước tính của bạn:
Nói cách khác, một sụt giá giống như vậy hoàn toàn có
thể đã xảy ra vào tháng 01/2004 nếu các nhà đầu tư đột
nhiên trở nên kém lạc quan khoảng 0,4% về tăng trưởng cổ
tức tương lai.
PV(chỉ số) = DIV = 16,7 = 928
r-g 0,114–0,096
Cuộc khủng hoảng năm 1987
Khó khăn của việc định giá cổ phần thường có hai hậu
quả quan trọng:
Thứ nhất, các nhà đầu tư hầu như luôn luôn định giá một
cổ phần thường tương ứng với giá của ngày hôm qua, điều
chỉnh tăng hay giảm trên cơ sở của thông tin ngày hôm nay.
Thứ hai, giả thuyết giá cổ phần luôn luôn bằng giá trị nội
tại hầu như không thể kiểm chứng, chính là vì khó tính toán
giá trị nội tại mà không tham khảo giá cả.
Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng đã không phá hủy chứng cứ
của thị trường hiệu quả về giá tương đối.
Các bất thường thị trường và giám đốc tài
chính
Giám đốc tài chính cần tin rằng, khi doanh nghiệp phát
hành chứng khoán mới, doanh nghiệp có thể xác định được
một mức giá hợp lý.
Có hai lý do việc này có thể không phải như vậy:
Thứ nhất, hình thức mạnh của giả thuyết thị trường hiệu
quả có thể không đúng 100%, vì vậy giám đốc tài chính có
thể có thông tin mà các nhà đầu tư khác không có.
Hoặc các nhà đầu tư có thể có cùng thông tin như ban
giám đốc doanh nghiệp, nhưng lại phản ứng chậm.
18.4 SÁU BÀI HỌC CỦA THỊ
TRƯỜNG HIỆU QUẢ
Theo hình thức yếu của giả thuyết thị trường hiệu quả,
chuỗi các thay đổi giá cả trong quá khứ không chứa đựng
thông tin về thay đổi giá trong tương lai.
Đôi khi có vẻ như các giám đốc tài chính hành động như
là điều này không đúng: các giám đốc thường thiên về tài trợ
vốn cổ phần hơn là tài trợ nợ sau khi có các tăng giá bất
thường. Tương tự, họ không muốn phát hành cổ phần khi
giá sụt. Họ thường muốn chờ cho đến khi giá tăng trở lại.
Nhưng chúng ta biết rằng thị trường không có trí nhớ và các
chu kỳ mà các giám đốc thường trông mong thì không hiện
hữu.
Bài học 1: Thị trường không có trí nhớ
18.4 SÁU BÀI HỌC CỦA THỊ
TRƯỜNG HIỆU QUẢ
Trong một thị trường hiệu quả, bạn có thể tin vào giá cả, vì
giá cả chứa đựng tất cả thông tin có sẵn về giá trị của mỗi
chứng khoán.
Điều này có nghĩa là trong một thị trường hiệu quả, không
có cách nào để đạt được một tỷ suất sinh lợi cao hơn liên tục.
Để làm được như vậy, bạn không chỉ cần biết nhiều hơn bất cứ
người nào khác, mà còn cần biết nhiều hơn tất cả mọi người
khác.
Thông điệp này rất quan trọng cho một giám đốc tài chính
chịu trách nhiệm về chính sách tỷ giá hối đoái hay về mua và
bán nợ của doanh nghiệp.
Bài học 2: Hãy tin vào giá thị trường
18.4 SÁU BÀI HỌC CỦA THỊ
TRƯỜNG HIỆU QUẢ
Nếu thị trường hiệu quả, giá cả chứa đựng tất cả thông tin có
sẵn.Vì vây, chỉ cần chúng ta biết cách đọc sâu, giá cổ phần có
thể cho chúng ta biết nhiều về tương lai. Thí dụ:
Thông tin trong các báo cáo tài chính của một công ty có thể
giúp giám đốc tài chính ước tính xác suất phá sản như thế nào.
Đánh giá của thị trường về chứng khoán của công ty cũng có
thể cung cấp thông tin quan trọng về các triển vọng của công
ty.
Nếu trái phiếu của công ty đang cung ứng một tỷ suất sinh
lợi đáo hạn cao hơn trung bình, bạn có thể suy diễn rằng công
ty có thể đang gặp vấn đề.
Bài học 3: Hãy đọc sâu
Khi Viacom công bố mức đặt giá, cổ phần của công ty này
sụt 6,8%, trong khi chỉ số của Standard & Poor’s sụt 0,4%.
Theo chứng cứ quá khứ, một thay đổi trong chỉ số thị trường đã
tác động đến cổ phần của Viacom theo mô hình CAMP như
sau:
Tỷ suất sinh lợi mong đợi của Viacom = + x tỷ suất tỷ suất
sinh lợi thị trường
= 0,01 + 0,78 x tỷ suất tỷ suất sinh lợi thị trường
Cổ phần của Viacom đã cung cấp một tỷ suất sinh lợi không
bình thường = tỷ suất sinh lợi thực tế - tỷ suất sinh lợi mong
đợi = (-6,8) - (-0,3) = -6,5%
Bài học 3: Hãy đọc sâu
Thí dụ: Viacom đặt giá mua Paramount
Tổng giá trị của cổ phần của Viacom ngay trước khi đưa ra
mức đặt giá vào khoảng 7,9 tỷ đô la. Vì vậy sụt giảm không
bình thường trong giá trị của cổ phần của Viacom là 0,065 x 7,9
tỷ hay 515 triệu đô la.
Để thấy thành quả của cổ phần Viacom qua một thời kỳ,
chúng ta có thể tích lũy các tỷ suất sinh lợi không bình thường
mỗi ngày.
Như vậy, nếu cổ phần Viacom cung ứng một tỷ suất sinh lợi
không bình thường +5% ngày này và +6% ngày kế tiếp, lợi
nhuận không bình thường tích lũy qua hai ngày của công ty sẽ
bằng 1,05 x 1,06 - 1 = 0,113 hay 11,3%.
Bài học 3: Hãy đọc sâu
Thí dụ: Viacom đặt giá mua Paramount
Bài học 3: Hãy đọc sâu
Thí dụ: Viacom đặt giá mua Paramount
Hình 18.9 Tỷ suất sinh lợi không bình thường âm theo sau đặt
giá của Viacom cho thấy rằng các nhà đầu tư xem việc mua lại
này như một đầu tư có NPV âm.
Thaùng 03/1993 Thaùng 03/1994 Thaùng 03/1995Thaùng 09/1993 Thaùng 09/1994
0
-20
-40
20
40
60
L ôïi nhuaän khoâng bình thöôøng khoâng tích luõy, %
Ñaët giaù ban ñaàu
Ñaët giaù cuoái cuøng ñöôïc chaáp nhaän
Bài học 4: Không có các ảo tưởng tài chính
Trong một thị trường hiệu quả, không có các ảo tưởng
tài chính. Các nhà đầu tư chỉ quan tâm một cách thực tế
đến các lưu kim của doanh nghiệp và phần của các lưu
kim này mà họ có quyền hưởng.
Thí dụ: Cổ tức cổ phần và các chia nhỏ cổ phần
Giá cổ phần của Chaste Manhattan đang được bán với giá
210$/cổ phần. Thay thế mỗi cổ phần đang lưu hành bằng
ba cổ phần mới. Sau khi chia nhỏ, giá bán mong đợi mỗi
cổ phần là 210/3 = 70$. Cổ tức mỗi cổ phần, thu nhập mỗi
cổ phần và tất cả các biến số từng cổ phần khác sẽ bằng
1/3 mức trước đây.
Bài học 4: Không có các ảo tưởng tài chính
+33 -
+22 -
+11 -
0 -
-20 0 +20
Các tháng tương ứng
chia nhỏ
Thay đổi trong giá
cổ phần, %
Hình 18.10 Tỷ suất sinh lợi không bình thường tích lũy vào thời điểm chia nhỏ cổ
phiếu. (Tỷ suất sinh lợi được điều chỉnh theo gia tăng trong số cổ phần).
Bài học 4: Không có các ảo tưởng tài chính
Thí dụ: Các thay đổi kế toán
Tác động đến tỷ suất sinh lợi báo cáo cho các cổ đông bằng cách chọn các
phương pháp kế toán khác nhau vì ban giám đốc tin rằng các cổ đông chấp
nhận các con số qua giá trị danh nghĩa của chúng.
Tác động đến tỷ suất sinh lợi báo cáo bằng cách : Theo FIFO doanh
nghiệp trừ chi phí của hàng hóa đã đưa vào kho hàng trước. Theo LIFO công
ty trừ chi phí của hàng hóa mới nhất vừa nhập vào kho. Khi lạm phát cao, tỷ
suất sinh lợi tính theo FIFO có vẻ cao hơn tỷ suất sinh lợi tính theo LIFO.
Nếu các thị trường hiệu quả, các nhà đầu tư sẽ hoan nghênh một chuyển đổi
sang kế toán LIFO, ngay cả khi nó làm giảm tỷ suất sinh lợi.
Bài học 5: Phương án tự làm lấy
Trong một thị trường hiệu quả, các nhà đầu tư sẽ không trả tiền cho
người khác để nhờ làm việc mà tự họ cũng làm được tốt như vậy.
Như chúng ta sẽ thấy, nhiều cuộc tranh luận trong tài trợ doanh nghiệp tập
trung vào việc các cá nhân có thể sao chép hay tái tạo các quyết định tài
chính doanh nghiệp tốt như thế nào.
Thí dụ, các công ty thường biện minh các sáp nhập trên cơ sở là chúng
mang đến một doanh nghiệp đa dạng hóa hơn và do đó ổn định hơn. Nhưng
nếu các nhà đầu tư có thể nắm giữ cổ phần của cả hai công ty, tạo sao họ lại
phải cám ơn các công ty về việc đa dạng hóa này? Thường thì việc đa dạng
hóa dễ hơn và rẻ hơn cho họ hơn là cho các công ty.
Bài học 6: Đã xem một cổ phần, hãy xem tất cả
Các nhà đầu tư không mua một cổ phần vì các tính chất độc đáo của nó;
mà vì nó cung ứng một triển vọng tỷ suất sinh lợi phải chăng so với rủi ro
của nó.
Điều này có nghĩa là các cổ phần, hầu như là các thế phẩm tuyệt đối. Vì
vậy, mức cầu đối với cổ phần một công ty sẽ có tính co giãn cao.
Nếu tỷ suất sinh lợi triển vọng của nó quá thấp so với rủi ro, sẽ không ai
muốn nắm giữ cổ phần này. Nếu ngược lại, mọi người sẽ tranh nhau mua.
Bài học 6: Đã xem một cổ phần, hãy xem tất cả
Nếu bạn muốn bán một lượng lớn cổ phần. Vì cầu có tính co giãn, thông
thường bạn kết luận rằng bạn chỉ cần cắt giảm nhẹ giá để bán cổ phần của
mình.
Không may là các nhà đầu tư khác có thể nghi ngờ là bạn muốn vất bỏ nó
vì một lý do nào đó mà họ không biết. Vì vậy, họ sẽ điều chỉnh lại đánh giá
của họ về giá trị của cổ phần của bạn theo chiều hướng đi xuống nghĩa là giá
cổ phần sẽ giảm nhiều hơn.
Cầu thì vẫn co giãn, nhưng toàn bộ đường cong cầu sẽ đi xuống. Cầu co
giãn không ngụ ý là bạn có thể bán một lượng lớn c