Đầu tư chứng khoán - Chương 5: Thị trường chứng khoán thứ cấp (sở giao dịch chứng khoán)

Sau khi học xong chương này, sinh viên sẽ hiểu rõ vai trò và nhiệm vụ của Sở Giao dịch Chứng khoán (SGDCK), thành viên không thể thiếu trong việc điều hành và quản lý giao dịch TTCK thứ cấp. Ngoài ra, sinh viên sẽ nắm rõ các qui định và phương thức giao dịch khi tham gia mua bán chứng khoán trên TTCK Việt Nam.

pdf22 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1351 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đầu tư chứng khoán - Chương 5: Thị trường chứng khoán thứ cấp (sở giao dịch chứng khoán), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
26/04/2012 1 CHƯƠNG 5 THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN THỨ CẤP (Sở Giao dịch Chứng khoán) www.dinhtienminh.net Th.S Đinh Tiên Minh Mục tiêu 2  Sau khi học xong chương này, sinh viên sẽ hiểu rõ vai trò và nhiệm vụ của Sở Giao dịch Chứng khoán (SGDCK), thành viên không thể thiếu trong việc điều hành và quản lý giao dịch TTCK thứ cấp. Ngoài ra, sinh viên sẽ nắm rõ các qui định và phương thức giao dịch khi tham gia mua bán chứng khoán trên TTCK Việt Nam. 26/04/2012 2 Th.S Đinh Tiên Minh Nội dung 1. Khái niệm SGDCK 2. Các hình thức sở hữu của SGDCK 3 3. Chức năng & Nhiệm vụ của SGDCK 4. Thành viên của SGDCK 5. Các nguyên tắt hoạt động 6. Các phương thức giao dịch 7. Các qui định giao dịch 1. Khái niệm SGDCK Sở Giao dịch Chứng khoán (SGDCK) là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán các loại chứng khoán, đồng thời là nơi hình thành thị giá chứng khoán. Nguồn: GSTS Nguyễn Thanh Tuyền & ctg (2006), Thị trường Chứng khoán, NXB Thống kê, trang 161. Th.S Đinh Tiên Minh4 HNXHSX 26/04/2012 3 2. Các hình thức sở hữu của SGDCK 1. Tự tổ chức và quản lý dưới dạng CLB, không có sự can thiệp của nhà nước. Thành viên của SGDCK loại này là các công ty chứng khoán. Họ tự vạch ra các qui chế, tự bầu ra BQL và tự tổ chức hoạt động. Nguồn: GSTS Nguyễn Thanh Tuyền & ctg (2006), Thị trường Chứng khoán, NXB Thống kê, trang 162. Th.S Đinh Tiên Minh5 2. Các hình thức sở hữu của SGDCK (tt) 2. SGDCK được tổ chức dưới dạng một công ty cổ phần trong đó cổ đông của nó là các công ty chứng khoán thành viên. Ngoài ra, còn có thể có sự tham gia của một số ngân hàng, tổ chức tài chính. SGDCK loại này hoạt động theo Luật công ty cổ phần, có nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước và chịu sự giám sát của UBCK. Th.S Đinh Tiên Minh6 26/04/2012 4 2. Các hình thức sở hữu của SGDCK (tt) 3. SGDCK tổ chức dưới dạng công ty cổ phần nhưng không thuần túy là cồ phần như hình thức thứ 2 mà nhà nước trực tiếp tham gia quản trị bằng cách bổ nhiệm chủ tịch HĐQT và TGĐ. Mô hình tổ chức loại này được áp dụng ở nhiều nước Châu Á. Cơ quan quản lý của SGDCK là Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước và Bộ Tài chính. Th.S Đinh Tiên Minh7 3. Chức năng & Nhiệm vụ của SGDCK Tổ chức, quản lý, điều hành việc mua bán chứng khoán, không can thiệp vào quá trình hình thành giá chứng khoán. Quản lý, điều hành hệ thống giao dịch chứng khoán có thể là thủ công, bán tự động và tự động hoàn toàn. Th.S Đinh Tiên Minh8 26/04/2012 5 3. Chức năng & Nhiệm vụ của SGDCK (tt) Cung ứng dịch vụ liên quan đến việc mua bán chứng khoán, lưu ký chứng khoán và thanh toán bù trừ. Cung cấp các thông tin và kiểm tra giám sát các hoạt động giao dịch chứng khoán. SGDCK được quyền thu phí thành viên, phí giao dịch, phí cung cấp thông tin Th.S Đinh Tiên Minh9 4. Thành viên của SGDCK Theo tính chất hoạt động, thành viên của SGDCK có thể là một pháp nhân hoặc một thể nhân được cấp giấy phép hành nghề:  Môi giới chứng khoán: là những người môi giới được cấp giấy phép hành nghề môi giới.  Người kinh doanh chứng khoán: là người được cấp giấy phép “tự kinh doanh” (tự doanh).  Vừa là người môi giới vừa là người kinh doanh. Th.S Đinh Tiên Minh10 26/04/2012 6 4. Thành viên của SGDCK (tt) Các nghiệp vụ và số vốn đối ứng cần có của một công ty chứng khoán:  Môi giới: 25 tỷ đồng.  Tự doanh: 100 tỷ đồng.  Bảo lãnh phát hành: 165 tỷ đồng.  Tư vấn đầu tư chứng khoán: 10 tỷ đồng. Nguồn: UBCKNN Th.S Đinh Tiên Minh11 4. Thành viên của SGDCK (tt) Th.S Đinh Tiên Minh12 Bộ tài chính (MOF) Ủy ban CK NN (SSC) Sở GDCK Tp.HCM (HSX) Trung tâm lưu ký CK (VSD) Sở GDCK HN (HNX) 26/04/2012 7 5. Các nguyên tắc hoạt động của SGDCK 1. Nguyên tắc trung gian:  Giao dịch CK không phải trực tiếp do người mua hay người bán chứng khoán thực hiện mà do các trung gian môi giới thực hiện.  Những nhà đầu tư (cá nhân, pháp nhân) sẽ không bị mắc sai lầm, lừa gạt Th.S Đinh Tiên Minh13 5. Các nguyên tắc hoạt động của SGDCK 2. Nguyên tắc đấu giá:  Giá cả chứng khoán được hình thành theo hệ thống đấu giá 2 chiều.  Giá mua thống nhất của một loại chứng khoán là giá cao nhất đặt mua.  Giá bán thống nhất của một loại chứng khoán là giá thấp nhất gọi bán. Th.S Đinh Tiên Minh14 26/04/2012 8 5. Các nguyên tắc hoạt động của SGDCK 3. Nguyên tắc công khai:  Tất cả các hoạt động trên TTCK đều được công khai hóa.  Đối với SGDCK: công khai các loại chứng khoán đưa ra mua bán, tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của các công ty phát hành, số lượng và giá cả từng loại chứng khoán, kết quả của từng phiên giao dịch Th.S Đinh Tiên Minh15 6. Các phương thức giao dịch A. Phương thức khớp lệnh: a. Các loại lệnh giao dịch: 1. Lệnh thị trường (Market Price): Là lệnh mua tại mức giá bán thấp nhất hoặc lệnh bán tại mức giá mua cao nhất hiện có trên thị trường. Nếu khối lượng của lệnh MP vẫn chưa thực hiện hết thì lệnh MP sẽ được xem là lệnh mua tại mức giá bán cao hơn hoặc lệnh bán tại mức giá mua thấp hơn tiếp theo. Nếu khối lượng của lệnh MP vẫn còn, lệnh MP sẽ được chuyển thành lệnh giới hạn mua (bán) tại mức giá cao (thấp) hơn một đơn vị yết giá so với giá giao dịch cuối cùng trước đó. Th.S Đinh Tiên Minh16 26/04/2012 9 6. Các phương thức giao dịch (tt) A. Phương thức khớp lệnh (tt): a. Các loại lệnh giao dịch (tt): 1. Lệnh thị trường (Market Price) (tt): Trường hợp giá thực hiện cuối cùng là giá trần đối với lệnh MP mua hoặc giá sàn đối với lệnh MP bán thì lệnh thị trường sẽ được chuyển thành lệnh giới hạn mua tại giá trần hoặc lệnh giới hạn bán tại giá sàn. Các thành viên không được nhập lệnh MP vào hệ thống giao dịch khi chưa có lệnh giới hạn đối ứng đối với chứng khoán đó. Lệnh thị trường chỉ sử dụng trong phiên khớp lệnh liên tục. Th.S Đinh Tiên Minh17 6. Các phương thức giao dịch (tt) Ví dụ: Sổ lệnh cổ phiếu BBB như sau: KL Mua Giá mua Giá bán KL bán 5.000 MP 120 1000 121 2000 Kết quả khớp lệnh: 5000 – 1000 (120) 4000 – 2000 (121) 2000 chuyển thành lệnh LO mua tại mức giá 122 KL Mua Giá mua Giá bán KL Bán 2000 122 Th.S Đinh Tiên Minh18 26/04/2012 10 6. Các phương thức giao dịch (tt) A. Phương thức khớp lệnh (tt): a. Các loại lệnh giao dịch (tt): 2. Lệnh giới hạn (Limit Order): Là lệnh mà khách muốn mua hay muốn bán chứng khoán với một mức giá ấn định. Th.S Đinh Tiên Minh19 6. Các phương thức giao dịch (tt) A. Phương thức khớp lệnh (tt): a. Các loại lệnh giao dịch (tt): 3. Lệnh dừng (Stop Order): Là lệnh để mua hoặc bán một lọai cổ phiếu ngay khi giá thị trường đat được một mức cụ thể nào đấy, gọi là mức giá dừng. Khi giá thị trường đạt tới điểm này thì lệnh dừng của bạn trở thành một lệnh thị trường. Có 2 loại: -Lệnh dừng để bán: Khách hàng đưa ra một mức giá dừng để bán CK nếu thị trường biến động giảm đạt hoặc thấp hơn mức giá dừng. Th.S Đinh Tiên Minh20 26/04/2012 11 6. Các phương thức giao dịch (tt) Ví dụ: Một khách hàng trong phiên giao dịch tuần trước mua 10.000 CP XYZ giá 57K. Giá thị trường hôm nay là 60K. Nếu bán thì có lời 3K/CP, nhưng ông dự đoán còn tăng. Tuy nhiên, ông sợ nhận định của mình không đúng nên đặt lệnh dừng bán với giá 58K để tránh thua lỗ, nghĩa là nếu giá thị trường hạ đến giá 58K thì tự động bán ra. Th.S Đinh Tiên Minh21 6. Các phương thức giao dịch (tt) A. Phương thức khớp lệnh (tt): a. Các loại lệnh giao dịch (tt): 3. Lệnh dừng (Stop Order) (tt): -Lệnh dừng để mua: Khách hàng đưa ra một mức giá dừng để mua CK nếu thị trường biến động tăng đạt hoặc cao hơn mức giá dừng Th.S Đinh Tiên Minh22 26/04/2012 12 6. Các phương thức giao dịch (tt) Ví dụ: Giá thị trường hiện tại của CP XYZ là 60K. Ông B nhận định CP XYZ sẽ hạ nên lập tức ông B bán khống 10.000 CP XYZ với giá 60K với hy vọng giá sẽ hạ. Sau đó, để đảm bảo không bị thua lỗ nhiều nếu CP XYZ không hạ mà lại tăng, ông B thực hiện giá dừng để mua ở mức 62K, nghĩa là nếu giá lên thì khi đến mức 62K nhà MG phải mua vào để không lỗ vượt quá 2K/CP. Th.S Đinh Tiên Minh23 6. Các phương thức giao dịch (tt) A. Phương thức khớp lệnh (tt): b. Các định chuẩn lệnh: • Lệnh có giá trị trong ngày. • Lệnh có giá trị đến khi hủy bỏ. • Lệnh với giá mở cửa (ATO). • Lệnh với giá đóng cửa (ATC). • Lệnh không bắt MG chịu trách nhiệm (nếu không thực hiện hoặc không GD được với giá tốt nhất). • Lệnh thực hiện toàn bộ hoặc không có gì cả. • Lệnh thực hiện ngay tức khắc hoặc hủy bỏ. • Lệnh thực hiện ngày tòn bộ hoặc hủy bỏ. Th.S Đinh Tiên Minh24 26/04/2012 13 6. Các phương thức giao dịch (tt) B. Phương thức đấu giá: Các nhà tạo lập thị trường sẽ chào giá (mua và bán) cho một loại chứng khoán nào đó, các giá chào này sẽ được đưa vào hệ thống giao dịch để các thành viên đấu giá. Thành viên nào đấu giá tốt nhất sẽ được thực hiện giao dịch. Th.S Đinh Tiên Minh25 6. Các phương thức giao dịch (tt) Th.S Đinh Tiên Minh26 Thông báo số TK Xác nhận giao dịch Thông báo thông tin Thực hiện quyền NHÀ ĐẦU TƯ CÔNG TY CHỨNG KHOÁN Mở TK Ký quỹ tiền Lưu ký CK Đặt lệnh GD SGDCK (3) (4)(1) (2) Tái lưu ký CK Chuyển lệnh Nhập lệnh Xác nhận giao dịch Công bố thông tin 26/04/2012 14 7. Các qui định về giao dịch Cách tính chỉ số VN-Index: Trong đó:  P1i: Giá hiện hành của cổ phiếu i  Q1i: Khối lượng đang lưu hành (khối lượng niêm yết) của cổ phiếu i  P0i: Giá của cổ phiếu i thời kì gốc  Q0i: Khối lượng của cổ phiếu i tại thời kì gốc Th.S Đinh Tiên Minh27 7. Các qui định về giao dịch (tt) Ví dụ: Th.S Đinh Tiên Minh28 CP Giá gốc KL phát hành Tổng giá trị A 10 100 1.000 B 11 200 2.200 C 12 300 3.600 6.800 CP Giá t KL phát hành Tổng giá trị A 9 100 900 B 12 200 2.400 C 14 300 4.200 7.500 26/04/2012 15 7. Các qui định về giao dịch (tt) Ví dụ (tt): Kết luận: VN-Index tăng 10,29đ ~ 10,29% Th.S Đinh Tiên Minh29 7. Các qui định về giao dịch (tt) Biên độ giao động giá tại HSX:  Đối với trái phiếu: không quy định  Đối với CP và CCQ: +/-5%.  Giá trần = Giá TC + (giá TC x 5%).  Giá sàn = Giá TC - (giá TC x 5%).  Giá tham chiếu = giá đóng cửa của ngày giao dịch gần nhất trước đó. Th.S Đinh Tiên Minh30 26/04/2012 16 7. Các qui định về giao dịch (tt) Biên độ giao động giá tại HNX:  Đối với trái phiếu: không quy định.  Đối với CP và CCQ: +/-7%.  Giá tham chiếu = bình quân gia quyền các mức giá khớp lệnh của 15 phút cuối cùng của ngày giao dịch gần nhất trước đó.  Đối với sàn UpCoM: +/- 10%. Th.S Đinh Tiên Minh31 7. Các qui định về giao dịch (tt) Cách tính giá tham chiếu mới khi CTNY trả cổ tức, phát hành cổ phiếu mới: Th.S Đinh Tiên Minh32 26/04/2012 17 7. Các qui định về giao dịch (tt) Ví dụ1: Th.S Đinh Tiên Minh33 Công ty XYZ thông báo trả cổ tức đợt 2 năm 2011 như sau: - Tỷ lệ cổ tức: 12% (mệnh giá); - Ngày giao dịch không hưởng quyền: 20/12/2011; - Ngày đăng ký cuối cùng (chốt danh sách): 22/12/2011; - Ngày thanh toán cổ tức: 20/01/2012; - Giá cổ phiếu XYZ ngày 19/12/2011: 35.000đ. Trường hợp bình thường: - Giá tham chiếu ngày 20/12/2011: 35.000đ - Giá trần/sàn ngày 20/12/2011: 36.700 /33.300đ Trường hợp có giao dịch hưởng quyền: - Giá tham chiếu ngày 20/12/2011: (35.000 – 1.200) / 1 = 33.800đ - Giá trần/sàn ngày 20/12/2011: 35.400/ 32.100đ 7. Các qui định về giao dịch (tt) Ví dụ 2: Th.S Đinh Tiên Minh34 Công ty XYZ phát hành thêm cổ phiếu - Tỷ lệ phát hành: cổ đông hiện hữu sở hữu 10 CP thì được mua thêm 3 CP (giá 15.000đ) và thưởng thêm 2 CP; - Ngày giao dịch không hưởng quyền: 20/12/2011; - Ngày đăng ký cuối cùng (chốt danh sách): 22/12/2011; - Ngày thanh toán cổ tức: 20/01/2012; - Giá cổ phiếu XYZ ngày 19/12/2011 : 35.000đ. Trường hợp bình thường: -Giá tham chiếu ngày 20/12/2011: 35.000đ -Giá trần / sàn ngày 20/12/2011: 36.700 /33.300đ Trường hợp có giao dịch hưởng quyền: - Giá tham chiếu ngày 20/12/2011: (10 * 35.000 + 3 * 15.000 + 2 * 0) / 15 = 26.300đ - Giá trần / sàn ngày 20/12/2011: 27.600 / 25.000đ 26/04/2012 18 7. Các qui định về giao dịch (tt) Đơn vị yết giá (bước giá):  CP và CCQ: • Giá dưới 50.000đ: 100đ. • Giá từ 50.000đ - 99.500đ: 500đ. • Giá từ 100.000đ trở lên: 1.000đ.  Trái phiếu: đơn vị yết giá là 100đ. Th.S Đinh Tiên Minh35 7. Các qui định về giao dịch (tt) Khối lượng giao dịch: Th.S Đinh Tiên Minh36 HSX HNX UpCoM Lô lẻ 1-9 1-99 1-9 Lô chẵn (bội số) 10 (10 – 19.990) 100 (100 – 4.900) 10 Lô lớn CP và CCQ: 20.000 TP: 3.000 CP và CCQ: 5.000 26/04/2012 19 7. Các qui định về giao dịch (tt) Nguyên tắc khớp lệnh: Th.S Đinh Tiên Minh37 NGUYÊN TẮC ƯU TIÊN VỀ GIÁ NGUYÊN TẮC ƯU TIÊN VỀ THỜI GIAN Ưu tiên cho: - Mua giá cao hơn - Bán giá thấp hơn Tại cùng một mức Giá thì ưu tiên Lệnh vào hệ thống nhanh hơn 7. Các qui định về giao dịch (tt) Phương thức khớp lệnh:  Khớp lệnh định kỳ: là phương thức so khớp lệnh tại một thời điểm xác định.  Khớp lệnh liên tục: là phương thức so khớp lệnh ngay khi lệnh được nhập vào hệ thống. Th.S Đinh Tiên Minh38 26/04/2012 20 7. Các qui định về giao dịch (tt) Thời gian giao dịch: Th.S Đinh Tiên Minh39 Nguồn: SGDCK 7. Các qui định về giao dịch (tt) Thời gian cho các loại lệnh: Th.S Đinh Tiên Minh40 Lệnh áp dụng T1 T2 T3 Thời gian 9h-9h15 9h15-11h30 13h-13h45 13h45-14h ATO X LO X X X X ATC X Nguồn: SGDCK 26/04/2012 21 7. Các qui định về giao dịch (tt) Thời gian thanh toán: Th.S Đinh Tiên Minh41 Ngày giao dịch (chỉ tính các ngày làm việc) Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7 CN Thứ 2 T T+1 T+2 T+3 T+4 T T+1 T+2 T+3 T+4 Ngày CK / tiền về (15h) 7. Các qui định về giao dịch (tt) Các ký hiệu trạng thái chứng khoán:  P: CK giao dịch bình thường.  N (new): CK niêm yết mới  I: CK phát hành tăng vốn  D: CK điều chỉnh giảm vốn  H: CK bị tạm ngừng giao dịch trong 01 phiên.  S: CK bị ngừng giao dịch.  C: CK bị kiểm soát.  X: CK bị hủy niêm yết. Nguồn: SGDCK Th.S Đinh Tiên Minh42 26/04/2012 22 7. Các qui định về giao dịch (tt) Các ký hiệu của SGDCK về chứng khoán:  XD (excludes dividend): Giao dịch không hưởng cổ tức.  XR (excludes right): Giao dịch không hưởng quyền mua  XI (excludes interest): Giao dịch không hưởng lãi trái phiếu.  R: Giao dịch không hưởng quyền kèm theo.  SP (suspension): Ngừng giao dịch.  DS: Chứng khoán cảnh báo. Nguồn: SGDCK Th.S Đinh Tiên Minh43 www.dinhtienminh.net