Sau khi học xong chương này, sinh viên sẽ
hiểu các qui tắc và đạo đức nghề nghiệp trong
kinh doanh chứng khoán nhằm có cái nhìn rõ
hơn về nghề chứng khoán ở cả hai đối tượng là
nhân viên môi giới và công ty chứng khoán.
Hơn nữa, sinh viên sẽ được biết hệ thống
thanh tra kiểm soát của Chính phủ trong lĩnh
vực kinh doanh chứng khoán bao gồm những
cơ quan nào, cũng như trách nhiệm và vai trò
của họ.
12 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1265 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đầu tư chứng khoán - Chương 6: Hệ thống thanh tra, giám sát và đạo đức nghề nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
09/05/2012
1
CHƯƠNG 6
HỆ THỐNG THANH TRA, GIÁM SÁT
& ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
www.dinhtienminh.net
Th.S Đinh Tiên Minh
Mục tiêu
2
Sau khi học xong chương này, sinh viên sẽ
hiểu các qui tắc và đạo đức nghề nghiệp trong
kinh doanh chứng khoán nhằm có cái nhìn rõ
hơn về nghề chứng khoán ở cả hai đối tượng là
nhân viên môi giới và công ty chứng khoán.
Hơn nữa, sinh viên sẽ được biết hệ thống
thanh tra kiểm soát của Chính phủ trong lĩnh
vực kinh doanh chứng khoán bao gồm những
cơ quan nào, cũng như trách nhiệm và vai trò
của họ.
09/05/2012
2
Th.S Đinh Tiên Minh
Nội dung
1. Hệ thống thanh tra, giám sát
2. Đạo đức nghề nghiệp trong kinh
doanh chứng khoán
3
1. Hệ thống thanh tra, giám sát
Sự cần thiết của thanh tra, giám sát:
Công tác thanh tra, giám sát việc thực thi pháp
luật CK có vai trò quan trọng bậc nhất của cơ
quan quản lý nhà nước về CK và TTCK.
Mục tiêu:
•Góp phần tạo ra môi trường kinh doanh công bằng,
công khai, có hiệu quả.
•Bảo vệ những người đầu tư.
•Giảm thiểu rủi ro và ngăn chặn những rủi ro dẫn đến
rủi ro hệ thống.
Th.S Đinh Tiên Minh4
09/05/2012
3
1. Hệ thống thanh tra, giám sát (tt)
Tổ chức công tác thanh tra, giám sát:
Hệ thống tổ chức thanh tra: Thanh tra Chứng
khoán là cơ quan thuộc hệ thống tổ chức Thanh
tra Tài chính thuộc UBCKNN.
Ban Giám sát TTCK là đơn vị thuộc UBCKNN.
SGDCK có trách nhiệm tổ chức một bộ phận để
kiểm tra, giám sát các hoạt động trên SGDCK.
Các tổ chức kinh doanh, dịch vụ CK thành lập
Bộ phận kiểm soát nội bộ để kiểm tra, kiểm soát
việc chấp hành pháp luật trong hoạt động KD CK
Th.S Đinh Tiên Minh5
1. Hệ thống thanh tra, giám sát (tt)
Đối tượng thanh tra CK:
SGDCK.
Trung tâm lưu ký chứng khoán.
Thành viên lưu ký.
Tổ chức chào bán chứng khoán ra công chúng.
Tổ chức niêm yết chứng khoán.
Công ty đại chúng.
Th.S Đinh Tiên Minh6
09/05/2012
4
1. Hệ thống thanh tra, giám sát (tt)
Đối tượng thanh tra CK (tt):
Công ty CK, Công ty Quản lý quỹ, Công ty Đầu
tư CK, Ngân hàng Giám sát; Chi nhánh và VP đại
diện của CTCK, Công ty quản lý quỹ NN tại VN.
Người hành nghề CK.
Tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư và hoạt động
trên TTCK.
Tổ chức, cá nhân khác liên quan đến hoạt động
CK và TTCK.
Th.S Đinh Tiên Minh7
1. Hệ thống thanh tra, giám sát (tt)
Phạm vi hoạt động thanh tra CK:
Hoạt động chào bán ra công chúng.
Hoạt động niêm yết CK.
Hoạt động giao dịch CK.
Hoạt động kinh doanh, đầu tư CK, dịch vụ về
CK và thị trường CK.
Hoạt động công bố thông tin.
Các hoạt động khác có liên quan đến CK và
TTCK.
Các giao dịch nội gián, thao túng thị trường.
Th.S Đinh Tiên Minh8
09/05/2012
5
1. Hệ thống thanh tra, giám sát (tt)
Hoạt động giám sát:
Khái niệm: Hoạt động dựa trên các hoạt động
cụ thể, các số liệu, tài liệu báo cáo để phân tích,
đối chiếu với các quy định trong văn bản pháp
luật về CK và TTCK phát hiện các dấu hiệu
thiếu sót hoặc vi phạm của tổ chức phát hành,
kinh doanh và giao dịch CK.
Nguồn: Đào Lê Minh (2009), Những vấn đề cơ bản về CK và TTCK,
NXB VH-TT, trang 435.
Th.S Đinh Tiên Minh9
1. Hệ thống thanh tra, giám sát (tt)
Phạm vi hoạt động giám sát:
Giám sát các tổ chức niêm yết.
Giám sát các hoạt động giao dịch trên SGDCK.
Giám sát công ty CK.
Th.S Đinh Tiên Minh10
09/05/2012
6
1. Hệ thống thanh tra, giám sát (tt)
Xử phạt hành chính:
Nguyên tắc xử phạt:
•Nguyên tắc kịp thời, triệt để.
•Nguyên tắc đúng đối tượng.
•Nguyên tắc đúng thẩm quyền.
•Nguyên tắc đúng thủ tục.
•Nguyên tắc đúng tính chất, mức độ.
Th.S Đinh Tiên Minh11
1. Hệ thống thanh tra, giám sát (tt)
Xử phạt hành chính (tt)
Hành vi vi phạm:
•Vi phạm quy định về chào bán CK ra công chúng.
•Vi phạm quy định về công ty đại chúng.
•Vi phạm quy định về niêm yết CK.
•Vi phạm quy định về tổ chức TT GD CK.
•Vi phạm quy định về KD CK và hành nghề CK.
•Vi phạm các qui định về đăng lý, lưu ký và bù trừ
thanh toán CK.
•Vi phạm quy định về công bố thông tin và báo cáo.
•Vi phạm quy định làm cản trở hoạt động thanh tra.
Th.S Đinh Tiên Minh12
09/05/2012
7
1. Hệ thống thanh tra, giám sát (tt)
Xử phạt hành chính (tt)
Hình thức xử phạt:
•Phạt “cảnh cáo”, Phạt tiền
Các hình thức phạt bổ sung:
•Tước quyền sử dụng giấy phép, giấy chứng nhận liên
quan đến hoạt động CK và TTCK, chứng chỉ hành
nghề CK.
•Tịch thu số CK sử dụng để vi phạm hành chính và
các khoản thu được từ việc thực hiện các hành vi vi
phạm khách hàng.
•Hình thức đỉnh chỉ hoạt động, đình chỉ, hủy bỏ chào
bán ra công chúng.
Th.S Đinh Tiên Minh13
2. Đạo đức nghề trong kinh doanh CK
Khái niệm đạo đức nghề nghiệp:
Đạo đức nghề nghiệp trong hoạt động kinh
doanh CK là tập hợp các chuẩn mực hành vi,
cách cư xử và ứng xử được quy định cho nghề
nghiệp kinh doanh chứng khoán nhằm bảo vệ và
tăng cường vai trò, tính tin cậy, niềm tự hào của
nghề nghiệp kinh doanh CK trong XH.
Nguồn: Đào Lê Minh (2009), Những vấn đề cơ bản về CK và TTCK,
NXB VH-TT, trang 352.
Th.S Đinh Tiên Minh14
09/05/2012
8
2. Đạo đức nghề trong kinh doanh CK (tt)
Bản chất đạo đức nghề nghiệp là tính tin
cậy thể hiện qua 4 nhân tố sau:
1.Có trình độ và năng lực: Có khả năng thực thi
công việc một cách hiệu quả và chất lượng cao
hay còn gọi là giỏi một cách có chuẩn mực.
2.Làm việc có tiêu chuẩn hành nghề: Thực thi
công việc đúng theo tiêu chuẩn và quy trình
sẵn cho từng công việc.
Th.S Đinh Tiên Minh15
2. Đạo đức nghề trong kinh doanh CK (tt)
Bản chất đạo đức nghề nghiệp (tt):
3.Có đạo đức: Thực hiện công việc một cách
thẳn thắn, trung thực, trong sạch và công bằng
hay còn gọi là tốt.
4.Có niềm tự hào là có quá trình thực thi công
việc và có cuộc sống trong sạch, không có
những hành vi làm cho người khác coi thường
nghề nghiệp của mình.
Th.S Đinh Tiên Minh16
09/05/2012
9
2. Đạo đức nghề trong kinh doanh CK (tt)
Ý nghĩa đạo đức nghề nghiệp:
Làm cho nghề kinh doanh CK được công nhận
và tạo tính tin cậy trong KH cũng như trong XH.
Quản lý được tiêu chuẩn hành nghề về chất
lượng và dịch vụ cung cấp cho khách hàng và chủ
doanh nghiệp.
Hỗ trợ cho việc xây dựng hình ảnh tốt đẹp cho
người kinh doanh CK.
Tạo lập mối quan hệ đồng nghiệp tốt đẹp giữa
những người kinh doanh CK.
Th.S Đinh Tiên Minh17
2. Đạo đức nghề trong kinh doanh CK (tt)
Lợi ích do đạo đức nghề nghiệp:
Đối với những người hành nghề:
•Đem lại niềm tự hào cho cá nhân người hành nghề và
cho nghề kinh doanh CK.
•Giúp cho những người hành nghề không phải thi
hành theo những mệnh lệnh không đúng.
Đối với những người sử dụng dịch vụ:
•Sự tin cậy để tham khảo ý kiến trong việc đầu tư
mang lại hiệu quả cao nhất.
Th.S Đinh Tiên Minh18
09/05/2012
10
2. Đạo đức nghề trong kinh doanh CK (tt)
Đạo đức nghề nghiệp Cty thành viên:
Nguyên tắc cơ bản của đạo đức nghề nghiệp:
•Trung thực trong hành nghề.
•Chấp hành các chế tài trong hoạt động kinh doanh.
•Trung thực đối với số liệu liên quan đến khách hàng.
•Trung thực đối với số liệu cung cấp cho khách hàng.
•Xung đột về lợi ích.
•Bảo quản tài sản cho khách hàng.
•Cơ cấu bộ máy và kiểm soát nội bộ công ty CK.
•Quan hệ với các công ty đồng nghiệp.
Th.S Đinh Tiên Minh19
2. Đạo đức nghề trong kinh doanh CK (tt)
Đạo đức nghề nghiệp Cty thành viên:
Nội dung cơ bản về đạo đức nghề nghiệp:
•Trung thực, công bằng và công khai: Thu nhập trái
phép thông qua việc thực hiện nhiệm vụ, những lợi ích
hoặc bất lợi quan trọng thông qua việc thực hiện
nhiệm vụ hoặc thu nhập ngoài, thu nhập bất thường.
•Cung cấp thông tin hướng dẫn đầu tư và công bố
thông tin: Việc liên hệ hoặc truyền đạt thông tin phải
rõ ràng và công bằng đối với sự hiểu biết của khách
hàng; Thông tin số liệu liên quan đến công ty thành
viên và chứng khoán, chứng chỉ đầu tư phải đúng.
Th.S Đinh Tiên Minh20
09/05/2012
11
2. Đạo đức nghề trong kinh doanh CK (tt)
Đạo đức nghề nghiệp Cty thành viên:
Nội dung cơ bản về đạo đức nghề nghiệp (tt):
•Mối quan hệ với khách hàng: Thỏa thuận với khách
hàng và trách nhiệm với khách hàng.
•Mua bán cho khách hàng: Đặt thứ tự ưu tiên của
lệnh mua bán. Tránh thúc giục khách hàng mua bán
không phù hợp. Tránh mua bán thông qua việc sử
dụng thông tin nội bộ.
•Thực hiện công việc một cách trong sạch.
Th.S Đinh Tiên Minh21
2. Đạo đức nghề trong kinh doanh CK (tt)
Đạo đức nghề nghiệp Cty thành viên:
Nội dung cơ bản về đạo đức nghề nghiệp (tt):
•Điều hành công việc: Tuân thủ pháp luật, các quy
chế, quy định, bảo vệ tài sản cho khách hàng, bảo vệ
bí mật cho khách hàng.
•Duy trì địa vị tài chính của công ty: Tính đầy đủ
của nguồn vốn; Tính thanh khoản và chất lượng của
tài sản; Tính chính xác của các báo cáo tài chính.
•Mối quan hệ với các tổ chức quản lý: Việc hợp tác
và cung cấp thông tin.
Th.S Đinh Tiên Minh22
09/05/2012
12
2. Đạo đức nghề trong kinh doanh CK (tt)
Đạo đức nghề nghiệp của Brokers:
Việc tiếp xúc và tìm hiểu khách hàng.
Có những chỉ dẫn phù hợp.
Thực hiện lệnh theo yêu cầu của khách hàng.
Cư xử công bằng với khách hàng.
Không lợi dụng hoặc dùng tài sản hay tài khoản
giao dịch của khách hàng.
Việc công bố những xung đột về lợi ích.
Giữ bí mật cho khách hàng.
Th.S Đinh Tiên Minh23
www.dinhtienminh.net