Là địa điểm mua bán có tổ chức các loại chứng khoán được niêm yết vào một thời điểm nhất định bởi các thành viên của SGDCK trên cơ sở các nguyên tắc và luật lệ nhất định.
Là TTCK nơi tập trung các thành viên của SGDCK, gặp gỡ nhau để mua bán các loại CK đã được niêm yết.
Tóm lại: SGDCK là thị trường giao dịch, không phải là tổ chức mua bán các loại CK
62 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1162 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đầu tư chứng khoán - Chương 6: Thị trường thứ cấp – Sở giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỊ TRƯỜNG THỨ CẤP – SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TP.HCMGV: TS Trần Thị Mộng Tuyết*CHƯƠNG 6Nội dung*1/. Sơ lược về SGDCK TP HCM2/. Thành viên của SGDCK.3/. Niêm yết chứng khoán.4/. Hoạt động giao dịch.5/. Phương thức giao dịch.6/. Các loại lệnh giao dịch.7/. Các trường hợp giao dịch đặc biệt.SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN*Là địa điểm mua bán có tổ chức các loại chứng khoán được niêm yết vào một thời điểm nhất định bởi các thành viên của SGDCK trên cơ sở các nguyên tắc và luật lệ nhất định.Là TTCK nơi tập trung các thành viên của SGDCK, gặp gỡ nhau để mua bán các loại CK đã được niêm yết.Tóm lại: SGDCK là thị trường giao dịch, không phải là tổ chức mua bán các loại CK1. Giới thiệu sơ lược về SGDCK Tp HCM* 1.1 Lược sử hình thành.Việc xây dựng TTCK ở VN đã trở thành nhu cầu bức xúc và cấp thiết nhằm huy động các nguồn vốn trung, dài hạn ở trong và ngoài nước vào đầu tư phát triển kinh tế thông qua chứng khoán nợ và chứng khoán vốn. Ngày 10/07/1998 Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Nghị định 48/1998/NĐ-CP về Chứng khoán và Thị trường chứng khoán cùng với Quyết định thành lập Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP. Hồ Chí Minh.Ngày 20/07/2000, TTGDCK Tp.HCM đã chính thức khai trương đi vào vận hành, và thực hiện phiên giao dịch đầu tiên vào ngày 28/07/2000 với 02 loại cổ phiếu niêm yết. Qua 7 năm với sự tăng trưởng của thị trường và hội nhập với TTCK thế giới, Trung tâm giao dịch chứng khoán Tp.HCM đã chính thức được Chính phủ ký Quyết định số:599/QĐ-TTg ngày 11/05/2007 chuyển đổi thành Sở giao dịch Chứng khoán Tp.HCM. Ngày 08/08/2007, SGDCK TP.HCM đã chính thức được khai trương. *SGDCK Tp HCM là pháp nhân thuộc sở hữu Nhà nước, được tổ chức theo mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, hoạt động theo Luật Chứng khoán, Luật Doanh nghiệp, Điều lệ của Sở Giao dịch chứng khoán và các quy định khác của pháp luật có liên quan. Tên gọi đầy đủ: Sở Giao Dịch Chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh. Tên giao dịch quốc tế: Hochiminh Stock Exchange.Tên viết tắt: HOSE.1.2. Tổ chức SGDCK Tp HCM* Hội đồng quản trịBan Giám đốcCác phòng chức năng*1.3 Quyền hạn và nghĩa vụ:*a. Quyền hạn Ban hành các quy chế về niêm yết chứng khoán, giao dịch chứng khoán, công bố thông tin và thành viên giao dịch sau khi được Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước chấp thuận; Tổ chức và điều hành hoạt động giao dịch chứng khoán tại Sở giao dịch chứng khoán; Tạm ngừng, đình chỉ hoặc huỷ bỏ giao dịch chứng khoán theo Quy chế giao dịch chứng khoán của Sở giao dịch chứng khoán trong trường hợp cần thiết để bảo vệ nhà đầu tư; Chấp thuận, huỷ bỏ niêm yết chứng khoán và giám sát việc duy trì điều kiện niêm yết chứng khoán của các tổ chức niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán; Chấp thuận, huỷ bỏ tư cách thành viên giao dịch; giám sát hoạt động giao dịch chứng khoán của các thành viên giao dịch tại Sở giao dịch chứng khoán; Giám sát hoạt động công bố thông tin của các tổ chức niêm yết, thành viên giao dịch tại Sở giao dịch chứng khoán; Cung cấp thông tin thị trường và các thông tin liên quan đến chứng khoán niêm yết; Thu phí theo quy định của Bộ Tài chính. Làm trung gian hoà giải theo yêu cầu của thành viên giao dịch khi phát sinh tranh chấp liên quan đến hoạt động giao dịch chứng khoán;* b. Nghĩa vụ Bảo đảm hoạt động giao dịch chứng khoán trên thị trường được tiến hành công khai, công bằng, trật tự và hiệu quả; Thực hiện chế độ kế toán, kiểm toán, thống kê, nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật; Thực hiện công bố thông tin về giao dịch chứng khoán, thông tin về tổ chức niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán, thông tin về công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ, quỹ đầu tư chứng khoán, công ty đầu tư chứng khoán và thông tin giám sát hoạt động của thị trường chứng khoán; Cung cấp thông tin và phối hợp với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong công tác điều tra và phòng, chống các hành vi vi phạm pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán; Phối hợp thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức về chứng khoán và thị trường chứng khoán cho nhà đầu tư; Bồi thường thiệt hại cho thành viên giao dịch trong trường hợp Sở giao dịch chứng khoán gây thiệt hại cho thành viên giao dịch, trừ trường hợp bất khả kháng.2. Thành viên của SGDCK*Thành viên SGD là các công ty CK được UBCK cấp phép hoạt động và được SGD chấp nhận là thành viên của SGD.Công ty chứng khoán là thành viên của SGD phải đáp ứng các yêu cầu về thu nạp thành viên của SGD và được hưởng các quyền, cũng như nghĩa vụ do SGD qui định.*2.1 Phân loại thành viên - Các nhà môi giới tại sàn: nhân viên của 1 CtyCK thành viên của SGDCK - Nhà môi giới độc lập: thành viên độc lập của SGDCK, không thuộc 1 Cty môi giới nào mà tự thuê hoặc sở hữu 1 chỗ để hoạt động. - Nhà kinh doanh chứng khoán có đăng ký: thực hiện việc mua bán CK với tài khoản của chính họ và tự gánh chịu rủi ro. *2.2 Tiêu chuẩn thành viên - Yêu cầu về tài chính - Quy định về nhân sự - Điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật*2.3 Thủ tục kết nạp thành viên - Thảo luận - Nộp đơn xin kết nạp - Thẩm tra - Chấp thuận của Hội đồng quản trị - Thanh toán các khoản phí - Kết nạp.*2.4 Quyền hạn và trách nhiệm của thành viên2.4.1 Quyền của thành viênQuyền bỏ phiếu quyết định các vấn đề quan trọng của SGDCKQuyền được giao dịch tại SGDCKQuyền được nhận các dịch vụ do SGDCK cung cấpQuyền bầu đại biểu đại diện cho thành viên HĐQT*2.4.2 Trách nhiệm của thành viênTuân thủ các quy định của SGDCKThực hiện chế độ báo cáo định kỳ và báo cáo bất thường theo quy định3. Niêm yết chứng khoán* 3.1 Khái niệm:Niêm yết CK là việc đưa CK có đủ tiêu chuẩn vào đăng ký và giao dịch tại thị trường giao dịch tập trungTổ chức niêm yết là tổ chức phát hành được niêm yết CK tại thị trường giao dịch tập trung* 3.2 Mục tiêu của việc niêm yết CK: - Thiết lập quan hệ hợp đồng giữa SGDCK với tổ chức niêm yết. - Hỗ trợ thị trường hoạt động ổn định, xây dựng lòng tin của công chúng đối với thị trường chứng khoán bằng cách lựa chọn những chứng khoán có chất lượng cao để giao dịch. - Cung cấp cho NĐT thông tin về tổ chức niêm yết - Giúp cho việc xác định giá CK được công bằng trên thị trường đấu giá*3.3 Phân loại niêm yết chứng khoánNiêm yết lần đầu (Initial listing)Niêm yết bổ sung (Additional listing)Thay đổi niêm yết (Change listing)Niêm yết lại (Relisting)Niêm yết cửa sau (Back door listing)Niêm yết toàn phần và niêm yết từng phầnv.v*3.4. Tiêu chuẩn niêm yết3.4.1 Tiêu chuẩn định lượng - Thời gian hoạt động từ khi thành lập công ty - Quy mô Cty và cơ cấu sở hữu cổ phần công ty - Lợi suất thu được từ vốn cổ phần trong năm cuối cùng phải hơn một số lần tỷ lệ lãi suất tiền gửi kỳ hạn 1 năm - Tỷ lệ nợ trên vốn CP phải thấp hơn mức quy định - Sự phân bổ cổ đông: số cổ phiếu do cổ đông thiểu số nắm giữ phải đạt một tỷ lệ tối thiểu quy định ( thông thường là 25%)*3.4.2 Tiêu chuẩn định tính : - Đánh giá về triển vọng công ty - Phương án khả thi về sử dụng vốn của đợt phát hành - Ý kiến kiểm toán về báo cáo tài chính - Cơ cấu tổ chức hoạt động của công ty (HĐQT và BGĐ điều hành) - Mẫu chứng chỉ chứng khoán - Lợi ích mang lại đối với ngành, nghề trong nền kinh tế quốc dân - Tổ chức công bố thông tin.**3.5 Thủ tục niêm yết - Sở giao dịch thẩm định sơ bộ - Nộp bản đăng ký lên UBCK - UBCK cấp phép phát hành - Chào bán ra công chúng - Xin phép niêm yết - SGDCK thẩm tra niêm yết chính thức - Niêm yết chính thức4. Hoạt động giao dịch*4.1 Quy trình giao dịch:1. Mở tài khoản giao dịch2. Đặt lệnh giao dịch3. Chuyển phiếu lệnh đến phòng GD CTCK4. Chuyển lệnh đến người môi giới tại SGDCK5. Chuyển lệnh đến bộ phận khớp lệnh6. Khớp lệnh và thông báo kết quả giao dịch7. Báo cáo kết quả về CTCK8. Xác nhận giao dịch và làm thủ tục thanh toán9. Thanh toán và hoàn tất giao dịch Cơ chế giao dịch* NhàĐầu tư muaCôngTyChứngKhoánMuaNhàĐầu tưbánCông TyChứngKhoánbánTrung tâm lưu ký và Thanh toán bù trừBảng điện tửCTCKmuaCTCKbánMáychủ*Phiếu lệnh mua chứng khoánPhiếu lệnh bán chứng khoán**Phiếu lệnh huỷ4.2 Đơn vị giao dịch (trading unit) *Khối lượng chứng khoán giao dịch nhỏ nhất, thay đổi tùy theo quy định của mỗi Sở giao dịch. Đơn vị giao dịch có thể bao gồm: *+ Lô lớn: là khối lượng chứng khoán tối thiểu được quy định tùy theo từng Sở giao dịch. Tuỳ theo từng nước có thể quy định đơn vị giao dịch lô lớn tối thiểu là 10.000 cổ phiếu hoăïc 1.000.000 cổ phiếu.+ Lô chẵn: là khối lượng chứng khoán tối thiểu được chấp nhận giao dịch tại SGDCK, khối lượng giao dịch sẽ là bội số của lô chẵn. Tuỳ theo từng nước có thể quy định đơn vị giao dịch lô chẵn là 10, 50, 100 hoặc 1.000 cổ phiếu.+ Lô lẻ: là khối lượng chứng khoán không đủ một lô chẵn. Qui tắc chung*Giao dịch qua hệ thống:Giao dịch lô chẵn: Giao dịch khớp lệnhGiao dịch lô lớn: Giao dịch thỏa thuậnGiao dịch không qua hệ thống:Giao dịch lô lẻChào mua công khaiCho biếu tặng, thừa kế.Sửa lỗi sau giao dịchĐấu giá bán phần vốn nhà nước tại tổ chức niêm yếtTCNY mua lại CP ưu đãi của CBCNV4.3 Đơn vị yết giá (quotation unit):*Là bước giá tối thiểu trong giao dịch chứng khoán, thể hiện mức biến động giá tối thiểu của một loại CK*Giao dịch trái phiếu: Đơn vị yết giá là 100 đ với mọi mức giá.Giao dịch cổ phiếu: Đơn vị yết giá thay đổi tuỳ theo giá của CP đó trên thị trường:*Giá cổ phiếu (đ)Đơn vị yết giá (đ)Nhỏ hơn 50.00010050.000 – 99.500500Từ 100.000 trở lên1.0004.4 Biên độ dao động giá (price change limits)*Biên độ dao động giá là giới hạn dao động giá chứng khoán quy định trong ngày giao dịch được tính theo tỷ lệ phần trăm (%) so với giá tham chiếu.- Đó là giới hạn tối đa (giá trần) và giới hạn tối thiểu (giá sàn) mà giá của một loại chứng khoán có thể tăng hoặc giảm trong ngày giao dịch. - NĐT chỉ được đặt lệnh trong giới hạn này. - Những lệnh đặt ở mức giá ngoài giới hạn này sẽ bị loại bỏ và không được hệ thống giao dịch chấp nhận. * Trong phương thức giao dịch khớp lệnh:Đối với CP và CCQ: +/- 5%Đối với TP: không áp dụng biên độ dao động giáMột số thuật ngữ:*Giá mở cửa: Giá CK tại lần khớp lệnh đầu tiên trong ngày giao dịch.Giá đóng cửa: Giá CK tại lần khớp lệnh cuối cùng trong ngày giao dịch.Giá tham chiếu là mức giá làm cơ sở để HOSE tính giới hạn dao động giá chứng khoán trong ngày giao dịch.Giá trần: mức giá cao nhất mà một loại CK có thể được thực hiện trong phiên giao dịchGiá sàn: mức giá thấp nhất mà một loại CK có thể được thực hiện trong phiên giao dịch*Giá tham chiếu: a. Giá tham chiếu của cổ phiếu và chứng chỉ quỹ đầu tư đang giao dịch là giá đóng cửa của ngày giao dịch gần nhất trước đó;b. Giá đóng cửa của cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư trong ngày giao dịch là giá thực hiện trong lần khớp lệnh định kỳ xác định giá đóng cửa của ngày giao dịch. Nếu trong lần khớp lệnh định kỳ xác định giá đóng cửa không có giá khớp lệnh thì giá giao dịch cuối cùng trong ngày của cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư sẽ được coi là giá đóng cửa của cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư đó.c. Trường hợp chứng khoán bị tạm ngừng giao dịch trên 30 ngày khi được giao dịch trở lại thì giá tham chiếu được xác định tương tự quy định tại Khoản b.d. Trường hợp giao dịch chứng khoán không được hưởng cổ tức và các quyền kèm theo, giá tham chiếu tại ngày không hưởng quyền được xác định theo nguyên tắc lấy giá đóng cửa của ngày giao dịch gần nhất điều chỉnh theo giá trị cổ tức được nhận hoặc giá trị các quyền kèm theo.e. Trường hợp tách hoặc gộp cổ phiếu, giá tham chiếu tại ngày giao dịch trở lại được xác định theo nguyên tắc lấy giá đóng cửa của ngày giao dịch trước ngày tách, gộp điều chỉnh theo tỷ lệ tách, gộp cổ phiếu.f. Trong một số trường hợp cần thiết, SGDCK TP.HCM có thể áp dụng phương thức xác định giá tham chiếu khác sau khi có sự chấp thuận của UBCKNN. Ví dụ: Tại sàn giao dịch của Cty CK BCAS cónhận được các lệnh mua bán cổ phiếu XYZ như sau:Mua Giá ( đ/cp)Bán NĐTKLKLNĐTA 15.00018.00020.000A 2B 12.00018.9009.000B 2C 11.00019.0008.000C 2D 122.00019.2003.000D 2E 11.00020.45021.000E 2G 11.00020.500750G 2H 12.00020.800850H 2K 11.00021.0001.000K 2L 15.00021.2001.800L 2**Yêu cầu: Hãy đưa các lệnh hợp lệ vào hệ thống giao dịch. Biết rằng giá tham chiếu là 20000 đ và biên độ dao động giá là 5%.5. Phương thức giao dịch*Giao dịch khớp lệnh:- Lệnh của các nhà đầu tư được ghép với nhau ngay sau khi các lệnh mua, bán được đưa vào hệ thống với mức giá phù hợp theo nguyên tắc ưu tiên về giá và thời gian. - Giá cả được xác định thông qua sự cạnh tranh giữa các nhà đầu tư. - Các CtyCK nhận phí hoa hồng từ khách hàng để thực hiện giao dịch.Giao dịch thỏa thuận: Các thành viên tự thỏa thuận với nhau về các điều kiện giao dịch và được đại diện giao dịch của thành viên nhập thông tin vào hệ thống giao dịch để ghi nhận. *Các hình thức khớp lệnh:Khớp lệnh định kỳKhớp lệnh liên tụcKhớp lệnh định kỳ*Là phương thức giao dịch trong đó giá thực hiện được xác định theo điều kiện cho phép khối lượng giao dịch cao nhất, trên cơ sở tập hợp tất cả các lệnh mua và bán trong một khoảng thời gian nhất định.Khớp lệnh định kỳ thường được các sở giao dịch sử dụng để xác định giá mở cửa, đóng cửa hoặc giá của chứng khoán được phép giao dịch lại sau một thời gian bị ngưng giao dịch.*Trình tự:- Các lệnh mua và bán được chuyển vào hệ thống giao dịch trong một khoảng thời gian nhất định.- Trong thời gian này, mặc dù các lệnh được đưa vào liên tục nhưng không có giao dịch được thực hiện.- Vào đúng thời điểm khớp lệnh, tất cả các lệnh sẽ được so khớp để chọn ra mức giá có khối lượng giao dịch lớn nhất.Ví dụ: CP TMT được giao dịch với lệnh giới hạn và phương thức khớp lệnh định kỳNĐTKL muaTổng KL muaGiá (ng.đ)Tổng KL bánKL bánNĐTA1.0001.00020,85.9001.000NB5001.50020,74.900700MC7002.20020,64.200900LD1.0003.20020,53.3001.100KE3.0006.20020,42.200700IG2.0008.20020,31.5001.500H** Xác nhận kết quả giao dịch CP TMT:Khớp lệnh liên tục*Giao dịch được thực hiện liên tục ngay khi có các lệnh đối ứng được nhập vào hệ thống.Trình tự:Các lệnh mua bán sau khi đăng ký sẽ được so với nhau.Nếu thấy khớp về giá sẽ cho thực hiện ngayVí dụ: CP MTM được giao dịch với phương thức khớp lệnh liên tụcMua Giá Bán NĐTKLLoại lệnhThời gianThời gianLoại lệnhKLNĐTA200Trong ngày9h3510,0B100Trong ngày8h3010,1C200Trong ngày8h4010,2D400Trong ngày8h5510,3E500Trong ngày9h0510,4G500Trong ngày10h0010,59h15Trong ngày400L10,59h30Trong ngày300K10,78h45Trong ngày500I10,79h55Trong ngày400H** Xác nhận giao dịch CP MTM6. Các loại lệnh giao dịch* 6.1 Lệnh cơ bản:Lệnh thị trường (Market Order/ Market Price - MP)Lệnh giới hạn (Limit Order - LO)Lệnh dừng (Stop Order)Lệnh thị trường – Market Price - MP*Là lệnh mua chứng khoán tại mức giá bán thấp nhất và lệnh bán chứng khoán tại mức giá mua cao nhất hiện có trên thị trường.Nếu khối lượng chưa khớp hết thì mức giá tiếp theo sẽ được lựa chọn.Nếu khối lượng vẫn còn và không thể khớp được nữa thì lệnh MP chuyển thành lệnh LO mua với mức giá cao hơn một bước giá và bán với mức giá thấp hơn một bước giá.Áp dụng cho khớp lệnh liên tục.Ví dụ: Sổ lệnh CP AAA như sau:KL muaGiá muaGiá bánKL bán5.000MP981.000992.000Kết quả khớp lệnh:*Lệnh giới hạn - (Limit Order - LO) *Đây là lệnh của khách hàng đặt một mức giá giới hạn (cao nhất có thể mua hoặc thấp nhất có thể bán) cho nhà môi giới và nhà môi giới không được phép mua hoặc bán vượt mức giá đó. Một lệnh giới hạn mua chỉ thực hiện ở mức giá ấn định hoặc giá thấp hơn và một lệnh bán giới hạn chỉ thực hiện ở giá giới hạn hoặc giá cao hơn. Lệnh có hiệu lực kể từ khi nhập vào hệ thống cho hết ngày giao dịch hoặc cho đến khi huỷ bỏ.Ví dụ: Sổ lệnh CP BBB với giá tham chiếu 99 như sau:KL muaGiá muaGiá bánKL bán5.000100981.0001001.000Kết quả khớp lệnh:*Lệnh dừng (Stop Order)*Là loại lệnh đặc biệt để bảo đảm cho các nhà đầu tư có thể thu lợi nhuận tại một mức độ nhất định và phòng chống rủi ro trong trường hợp giá chứng khoán chuyển động theo chiều hướng ngược lại. Sau khi đặt lệnh, nếu giá thị trường đạt tới hoặc vượt quá mức giá dừng thì khi đó lệnh dừng thực tế sẽ trở thành lệnh thị trường.Có 2 loại lệnh dừng: * Lệnh dừng để bán luôn đặt giá thấp hơn thị giá. * Lệnh dừng để mua luôn đặt giá cao hơn thị giá.Phòng ngừa sự thua lỗ quá lớn trong trường hợp mua ngayPhòng ngừa sự thua lỗ quá lớn trong trường hợp bán trước mua sau.* 6.2 Định chuẩn lệnh: (SGK) Quy định các điều kiện kèm theo định chuẩn lệnhLệnh dừng giới hạnLệnh có giá trị trong ngàyLệnh có giá trị cho đến khi bị hủy bỏLệnh thực hiện tại mức giá mở cửa (ATO)Lệnh thực hiện tại mức giá đóng cửa (ATC)Lệnh thực hiện ngay hoặc hủy bỏLệnh thực hiện toàn bộ hoặc không Lệnh không quy trách nhiệm Lệnh ATO (At The Opening)*Là lệnh đặt mua/bán chứng khoán tại mức giá mở cửa.Được ưu tiên trước lệnh giới hạn.Được nhập vào hệ thống trong thời gian khớp lệnh định kỳ xác định giá mở cửa.Nếu lệnh chưa thực hiện hết thì tự động huỷ bỏ.Lệnh ATC (At The Closing)*Là lệnh đặt mua/bán chứng khoán tại mức giá đóng cửa.Được ưu tiên trước lệnh giới hạn.Được nhập vào hệ thống trong đợt khớp lệnh định kỳ xác định giá đóng cửa.Nếu không thực hiện hết thì tự động huỷ bỏ.Ví dụ: Sổ lệnh CP CCC với giá tham chiếu 100 như sau:KL muaGiá muaGiá bánKL bán1.500100(C)ATO1.000(B)992.000(A)Kết quả khớp lệnh:Giá khớp: 100 Khối lượng khớp: 1.500C – B (khớp 1.000) ; C – A (khớp 500) do lệnh ATO ưu tiên khớp trước lệnh LO *Ví dụ: Sổ lệnh CP DDD với giá tham chiếu 100 như sau:KL muaGiá muaGiá bánKL bán1.500100(C)ATO2.000(B)992.000(A)Kết quả khớp lệnh:Giá khớp: 100 Khối lượng khớp: 1.500C – B (khớp 1.500) ; khối lượng 500 còn lại của B (lệnh ATO) tự động bị hủy** 6.3 Thứ tự ưu tiên thực hiện lệnh: - Ưu tiên về giá: ưu tiên cho giá mua cao và giá bán thấp. - Ưu tiên về thời gian: các lệnh cùng mức giá, ưu tiên lệnh đặt trước.Ngoài ra, có thể: - Ưu tiên về khách hàng: lệnh của khách hàng cá nhân được ưu tiên so với lệnh của công ty chứng khoán. - Ưu tiên về khối lượng: ưu tiên lệnh có khối lượng lớn.6.4. Thời gian giao dịch*7. Một số trường hợp giao dịch đặc biệt*Giao dịch lô lớnGiao dịch lô lẻGiao dịch cổ phiếu mới đưa vào niêm yếtTách, gộp cổ phiếuGiao dịch không được hưởng cổ tức và quyềnGiao dịch cổ phiếu quỹGiao dịch bảo chứngGiao dịch thâu tóm