Đầu tư chứng khoán - Chương II: Thực trạng thị trường trái phiếu Việt Nam

Thực trạng thị trường trái phiếu Việt Nam 1.1 Trái phiếu Chính Phủ Tháng 8/2000: TPCP lần đầu tiên được đưa vào giao dịch trên Trung tâm giao dịch CK Tp. HCM (HOSE) Tháng 8/2005: TPCP được đưa vào giao dịch trên Trung tâm GDCK Hà Nội. Tháng 6/2006: ra quyết định về tập trung đấu thầu TPCP tại Trung tâm GDCK Hà Nội và phát hành trái phiếu Chính phủ theo lô lớn.

pdf18 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1569 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đầu tư chứng khoán - Chương II: Thực trạng thị trường trái phiếu Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM 1. Thực trạng thị trường trái phiếu Việt Nam 2. Một số hạn chế của thị trường trái phiếu VN 3. Giải pháp phát triển thị trường trái phiếu VN CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM 1. Thực trạng thị trường trái phiếu Việt Nam 1.1 Trái phiếu Chính Phủ Tháng 8/2000: TPCP lần đầu tiên được đưa vào giao dịch trên Trung tâm giao dịch CK Tp. HCM (HOSE) Tháng 8/2005: TPCP được đưa vào giao dịch trên Trung tâm GDCK Hà Nội. Tháng 6/2006: ra quyết định về tập trung đấu thầu TPCP tại Trung tâm GDCK Hà Nội và phát hành trái phiếu Chính phủ theo lô lớn. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TTTP VN 1. Thực trạng thị trường trái phiếu Việt Nam (tt) 1.1 Trái phiếu Chính Phủ Đến 30-9-2007: có hơn 114.809 tỉ đồng trái phiếu được niêm yết giao dịch tăng gấp hơn 104 lần so với giá trị niêm yết năm 2000 Năm 2008: phê duyệt đề án xây dựng thị trường TPCP chuyên biệt và chuyển trái phiếu chính phủ từ sàn Tp.HCM sang niêm yết tại sàn Hà Nội. Tháng 9/2009: Hệ thống giao dịch Trái phiếu Chính phủ chuyên biệt chính thức được Sở GDCK Hà Nội đưa vào vận hành CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM 1. Thực trạng thị trường trái phiếu Việt Nam (tt) 1.1 Trái phiếu Chính Phủ Năm 2010: thị trường TPCP tiếp tục ảm đạm, như đợt đấu thầu cho lô 3.000 tỷ đồng thất bại Năm 2011: Giá trị giao dịch trái phiếu chính phủ trong năm 2011 lại giảm so với 2010 do tác động khủng hoảng nợ của Châu Âu CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM 1. Thực trạng thị trường trái phiếu Việt Nam (tt) 1.2 Trái phiếu địa phương: Là công cụ cho các địa phương huy động vốn phục vụ cho việc xây dựng các công trình cơ sở vật chất hạ tầng tại địa phương của mình, chủ yếu phát hành thông qua công chúng của chính địa phương đó thông qua KBNN TP.HCM là địa phương đầu tiên ở Việt Nam được thực hiện phát hành trái phiếu chính quyền địa phương - trái phiếu đô thị TP.HCM Quy mô phát hành trái phiếu còn hạn chế, hình thức trái phiếu chưa phong phú. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM 1. Thực trạng thị trường trái phiếu Việt Nam (tt) 1.3 Trái phiếu Công ty: Năm 2009, thị trường trái phiếu công ty khá sôi động với nhiều đợt phát hành thành công, trong đó chủ yếu là hình thức phát hành trái phiếu với lãi suất thả nổi Trái phiếu chuyển đổi cũng được phát hành khi thị trường chứng khoán có dấu hiệu phục hồi CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM 1. Thực trạng thị trường trái phiếu Việt Nam (tt) 1.3 Trái phiếu Công ty: Tính đến tháng 5/2011, thị trường trái phiếu chiếm khoảng 16%GDP, trong đó trái phiếu chính phủ chiếm khoảng 13% GDP. Trái phiếu công ty có quy mô khiêm tốn, chỉ hơn 3% GDP và chiếm tỷ trọng khoảng 20% tổng quy mô thị trường CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM 1. Thực trạng thị trường trái phiếu Việt Nam (tt) 1.4 Trái phiếu quốc tế: Năm 2005, lần đầu tiên Việt Nam phát hành thành công 750 triệu USD trái phiếu Chính phủ ra thị trường vốn quốc tế và cho Vinashin vay lại. Năm 2010: phát hành 1 tỷ USD trái phiếu Chính Phủ thời hạn 10 năm trên thị trường quốc tế với lợi tức 6,95% Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai (HAG) đã tổ chức đại hội cổ đông bất thường nhằm thông qua kế hoạch phát hành 200 triệu USD trái phiếu quốc tế. Trái phiếu sẽ được niêm yết trên thị trường chứng khoán Singapore CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM 2. Một số hạn chế của thị trường trái phiếu VN  Thị trường trái phiếu Việt Nam còn non trẻ, quy mô thị trường chưa lớn, chủ thể phát hành không đa dạng,  Chưa có hệ thống các nhà tạo lập thị trường và hệ thống giao dịch, thanh toán còn nhiều hạn chế  Việc huy động vốn của địa phương và doanh nghiệp bằng trái phiếu hầu như chưa tồn tại.  An toàn nhưng lợi nhuận thấp, quy mô quá nhỏ, tính thanh khoản của các loại trái phiếu còn thấp CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM 2. Một số hạn chế của thị trường trái phiếu VN  Thị trường trái phiếu vẫn chưa thực sự hấp dẫn các nhà đầu tư  Tính cạnh tranh thấp  Thông tin thiếu minh bạch  Phí giao dịch cao  Không có tổ chức xếp hạng tín nhiệm  Khả năng chuyển đổi trái phiếu thấp CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TTTP VN 3. Giải pháp phát triển thị trường trái phiếu VN 3.1 Mở rộng quy mô, đa dạng hoá và tăng tính thanh khoản cho thị trường trái phiếu 3.2 Phát triển công cụ phái sinh liên quan đến trái phiếu 3.3 Xây dựng và phát triển hệ thống định mức tín nhiệm 3.4 Đẩy mạnh sự phát triển của các nhà tạo lập thị trường 3.5 Xây dựng thị trường trái phiếu chuyên biệt 3.6 Hoàn thiện hệ thống pháp lý và hệ thống quản lý 3.7 Đẩy mạnh việc phát hành trái phiếu ra thị trường quốc tế 3.8 Nâng cao nhận thức về trái phiếu cho các doanh nghiệp và các nhà đầu tư 3.1 Mở rộng quy mô, đa dạng hoá và tăng tính thanh khoản cho thị trường trái phiếu 3.1.1. Đối với trái phiếu Chính phủ  Đa dạng hóa hình thức TPCP,  Triển khai thêm một số một số loại trái phiếu: trái phiếu chiết khấu, trái phiếu có lãi suất thay đổi, trái phiếu thanh toán từng phần,..  Phân chia khối lượng phát hành cho mỗi phương thức theo kỳ hạn, tránh tình trạng các đợt phát hành diễn ra quá gần nhau làm giảm hiệu quả của các đợt phát hành. 3.1 Mở rộng quy mô, đa dạng hoá và tăng tính thanh khoản cho thị trường trái phiếu 3.1.2 Đối với trái phiếu chính quyền địa phương  Có kế hoạch phát hành trái phiếu đô thị đi kèm theo với nhiều tiện ích khác nhau, đa dạng các loại lãi suất, kỳ hạn. Có thể nghiên cứu phát hành trái phiếu đô thị dưới các hình thức: trái phiếu chiết khấu, trái phiếu đa kỳ hạn, trái phiếu thanh toán từng phần, trái phiếu có lãi suất thay đổi 3.1.3 Đối với trái phiếu doanh nghiệp  Có thể chọn phát hành trái phiếu có thể chuyển đổi thành cổ phiếu hay trái phiếu gắn với quyền mua (warrant) như trường hợp của Vinaconex phát hành trái phiếu gắn với quyền mua cổ phiếu. 3.2 Phát triển công cụ phái sinh liên quan đến trái phiếu  Phát triển các sản phẩm chứng khoán phái sinh liên quan đến trái phiếu như: quyền chọn mua, bán chứng khoán; hợp đồng tương lai; hợp đồng kỳ hạn 3.3 Xây dựng và phát triển hệ thống định mức tín nhiệm  Tính minh bạch về thông tin là một trong những điều kiện để phát triển thị trường vốn.  Dịch vụ đánh giá tín nhiệm với các thông tin chính xác, kịp thời sẽ cung cấp thêm cho các cơ quan giám sát thị trường chứng khoán và các cơ quan quản lý tài chính công cụ để quản lý và giám sát.  Cung cấp thông tin để cho phép các nhà đầu tư kiểm soát và hạn chế các rủi ro trong kinh doanh. 3.4 Đẩy mạnh sự phát triển của các nhà tạo lập thị trường  Trong điều kiện thị trường trái phiếu còn sơ khai, hình thành các nhà tạo lập thị trường là điều cần thiết, cần có chủ trương khuyến khích các ngân hàng thương mại và các công ty bảo hiểm có tiềm năng tài chính lớn tham gia. 3.5 Xây dựng thị trường trái phiếu chuyên biệt Giao dịch trái phiếu trên thị trường thứ cấp cần tách khỏi thị trường cổ phiếu. 3.6 Hoàn thiện hệ thống pháp lý và hệ thống quản lý  Hệ thống pháp lý hoàn thiện.  Xây dựng cơ sở pháp lý cho hoạt động công bố thông tin, nền tảng là Luật Chứng khoán và Luật Kế toán.  Tạo khuôn khổ pháp lý điều chỉnh các mối quan hệ phát sinh cũng như các tranh chấp, kiện tụng giao dịch  Hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với thông lệ Quốc tế và minh bạch hoá thông tin. Khi đó mới được các tổ chức xếp hạn tín nhiệm đánh giá cao. 3.7 Đẩy mạnh việc phát hành trái phiếu ra thị trường quốc tế 3.8 Nâng cao nhận thức về trái phiếu cho các doanh nghiệp và các nhà đầu tư  Chú trọng hơn nữa trong công tác tuyên truyền, đào tạo kiến thức về trái phiếu cho các doanh nghiệp và công chúng.  Thông qua các phương tiện đại chúng, hệ thống thông tin trực tuyến internet để tuyên truyền cho doanh nghiệp và công chúng một sự hiểu biết toàn diện về thị trường trái phiếu.  Nâng cao nhận thức trong công chúng về vai trò, rủi ro và tính hữu ích của việc đầu tư trái phiếu.
Tài liệu liên quan