Đầu tư chứng khoán - Chương III: Đầu tư tài chính

VẤN ĐỀ LÃI SUẤT • THỜI GIÁ CỦA TIỀN TỆ • HIỆN GIÁ CỦA TIỀN TỆ

pdf67 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1406 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đầu tư chứng khoán - Chương III: Đầu tư tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH TS. NGÔ QUANG HUÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NỘI DUNG CHÍNH • GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN • LƯỢNG GIÁ CHỨNG KHOÁN • RỦI RO TRONG ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN • VẤN ĐỀ LÃI SUẤT • THỜI GIÁ CỦA TIỀN TỆ • HIỆN GIÁ CỦA TIỀN TỆ VẤN ĐỀ LÃI SUẤT 1. LÃI SUẤT – LÃI, LÃI SUẤT – LÃI ĐƠN, LÃI KÉP – LÃI DANH NGHĨA, LÃI THỰC. 2. NHỮNG YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH MỨC LÃI SUẤT 3. MỘT SỐ KÝ HIỆU VÀ QUI ƯỚC. LÃI VÀ LÃI SUẤT • Lãi là phần chênh lệch giữa số tiến tích lũy có được và vốn gốc bỏ ra. Lãi thường được tính cho từng giai đoạn thời gian gọi là các kỳ đoạn: ngày, tuần, tháng, quí, năm và 5 năm. • Lãi suất là tỷ lệ phần trăm giữa lãi và vốn gốc. LÃI ĐƠN VÀ LÃI KÉP • Lãi đơn – là lãi được tính trên cơ sở vốn gốc, không tính lãi cho lãi kỳ đoạn trước nhập vào vốn gốc. – Công thức như sau: F = P (1+n*r). • Lãi kép – là lãi được tính trên cơ sở vốn gốc và cả lãi kỳ đoạn trước nhập vào vốn gốc. – Công thức như sau:  niPF  1 LÃI DANH NGHĨA VÀ LÃI THỰC • Lãi suất trên thực tế có thể phát biểu ở một kỳ đoạn này những có thể cho phép lãi nhập vốn gốc ở một kỳ đoạn khác, lúc này suất hiện thêm khái niệm lãi danh nghĩa và lãi thực. • Một số cách phát biểu lãi suất: – Lãi suất phát biểu không nói rõ là thực hay danh nghĩa, đồng thời cũng không xác định rõ kỳ đoạn ghép lãi. Lúc này lãi suất phát biểu thường là lãi thực. – Lãi suất phát biểu không nói rõ là thực hay danh nghĩa, nhưng có xác định rõ kỳ đoạn ghép lãi. Lúc này lãi suất phát biểu thường là lãi danh nghĩa. – Lãi suất phát biểu đã nói rõ là thực hay danh nghĩa. nếu không xác định rõ kỳ đoạn ghép lãi thì lấy theo kỳ đoạn phát biểu lãi suất. Một số công thức chuyển đổi lãi suất • Chuyển từ lãi đơn, danh nghĩa kỳ đoạn này sang lãi đơn, danh nghĩa kỳ đoạn khác: • Chuyển từ lãi thực kỳ đoạn này sang lãi thực kỳ đoạn khác: • Chuyển từ lãi danh nghĩa sang lãi thực: 12 2 1 rmrm rr      11 11 21 12   m m ii ii 11 2 1        m m ri NHỮNG YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH MỨC LÃI SUẤT MRPLPDRPIPii  * NHỮNG YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH MỨC LÃI SUẤT 1. i lãi suất công bố của một chứng khoán cụ thể 2. i sao là lãi suất thực không có rủi ro, là lãi suất có thể tồn tại với một chứng khoán không có rủi ro và trong một thế giới không có lạm phát. 3. irf = I sao + IP là lãi suất công bố cho một chứng khoán không có rủi ro, thông thường được lấy bằng lãi suất công trái. 4. IP hệ số lạm phát hay phần bù lạm phát, IP bằng tỷ lệ lạm phát kỳ vọng trung bình trong suốt vòng đời của chứng khoán. Tỷ lệ lạm phát tương lai không nhất thiết ngang bằng mức lạm phát hiện hành. NHỮNG YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH MỨC LÃI SUẤT 5. DRP hệ số rủi ro vỡ nợ hay phần bù rủi ro vỡ nợ. Hệ số này phản ánh khả năng người phát hành chứng khoán không thanh toán tiền lãi và mệnh giá vốn vào thời điểm qui định với lượng tiền định trước. Đối với chứng khoán chính phủ DRP bằng không. DRP chính là khoản chênh lệch giữa lãi suất trái phiếu chính phủ và trái phiếu công ty có cùng thời hạn và cùng khả năng thanh toán. 6. LP hệ số rủi ro thanh khoản hay phần bù rủi ro thanh khoản. Đây được hệ số được tính bởi người cho vay để phản ánh thực tế rằng một vài chứng khoán không thể chuyển thành tiền mặt trong một thời gian ngắn và ở mức giá gần với mức giá trị thị trường thực. LP ở mức thấp với chứng khoánkho bạc hoặc các công ty có tiềm lực tài chính mạnh. 7. MRP Hệ số rủi ro đáo hạn hay phần bù rủi ro đáo hạn là một khoản chi phí phản ánh rủi ro lãi suất. Rủi ro lãi suất là rủi ro suy giảm vốn của các nhà đầu tư do có thay đổi về lãi suất. Trái phiếu dài hạn có rủi ro lãi suất cao hơn. Thời giá của một số • Tổng quát: • Đặc biệt ghép lãi m lần: • Đặc biệt ghép lãi liên tục: in nm ePF m iPF           1  niPF  1 THỜI GIÁ MỘT CHUỖI • Tổng quát: • Chuỗi đều:   tn n t tn iAF     1 0            n nn t tn nn t tn n t tn n i i ii i ii iAF                1111 111 1 0 1 0 HIỆN GIÁ MỘT SỐ • Tổng quát: • Đặc biệt ghép lãi m lần • Đặc biệt ghép lãi liên tục:   nk n nm n n n eFP m kFP kFP             1 1 HIỆN GIÁ MỘT CHUỖI • Tổng quát: • Chuỗi đều:             1111 111 1 1 0 1 0 0                      k kk k kk kAP kAP nn t t nn t t n t t t n t t CÔNG THỨC NỘI SUY TÍNH K      21 1 121 22 11 1 0 0 0 1 XX Xkkkk Xk Xk chon Xk tim XPkA t n t t            LƯỢNG GIÁ CHỨNG KHOÁN • Một số phương pháp lượng giá chứng khoán • Phương pháp chiết khấu MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP • Hiện tại các nhà phân tích chứng khoán tại Việt Nam và trên thế giới dùng khá nhiều phương pháp để tính và dự đoán giá CP, sau đây là 3 phương pháp có thể áp dụng được trong điều kiện hiện tại của TTCK Việt Nam. • Định giá cổ phiếu phổ thông theo phương pháp chiết khấu luồng thu nhập (DCF) • Định giá CP phổ thông theo phương pháp hệ số P/E • Định giá cổ phiếu dựa trên cơ sở tài sản ròng có điều chỉnh PHƯƠNG PHÁP CHIẾT KHẤU • Bước 1: Phân tích chứng khoán trên cơ sở đó dự báo dòng thu nhập tương lai của chứng khoán đó • Bước 2: Phân tích thị trường tài chính và mức độ rủi ro của từng chứng khoán để xác định hệ số hoàn vốn tối thiểu khi đầu tư vào chứng khoán đó • Bước 3: Hiện giá dòng thu nhập tương lai của chứng khoán theo hệ số hoàn vốn tối thiểu, đó chính là giá trị hiện tại của chứng khoán đó LÃI SUẤT CHIẾT KHẤU • Trong đó: – Ki là hệ số hoàn vốn tối thiểu khi đầu tư vào chứng khoán i – Krf là hệ số hoàn vốn phi rủi ro, thường được lấy bằng lãi suất công trái dài hạn – Km là hệ số hoàn vốn thị trường – Bi là rủi ro thị trường của chứng khoán irfmrfi KKKKK )(  LƯỢNG GIÁ • Lượng giá trái phiếu • Lượng giá cổ phiếu ưu đãi • lượng giá cổ phiếu phổ thông (thường) LƯỢNG GIÁ TRÁI PHIẾU • Trong đó: – P là giá trị hiện tại của trái phiếu – n là thời hạn của trái phiếu – INT là lãi tức hàng kỳ của trái phiếu, – M là mệnh giá của trái phiếu – K là lãi suất chiết khấu n n t t K M K INTP )1()1(1       CÁC THƯỚC ĐO LỢI SUẤT TRÁI PHIẾU 1. Lãi suất đáo hạn YTM là tỷ suất lợi nhuận thu được từ trái phiếu nếu nắm giữ trái phiếu này đến khi đáo hạn. 2. Lợi suất thu hồi ( mua lại) YTC là tỷ suất lợi nhuận thu được từ một trái phiếu nếu trái phiếu đó được thu hồi trước thời hạn. 3. Lợi suất hiện hành CY bằng tiền lãi chi trả hàng năm của trái phiếu chia cho giá thị trường hiện tại của trái phiếu. VÍ DỤ • Một trái phiếu mệnh giá là 1.000 USD lãi suất là 10%/năm, thanh toán cuối mỗi năm. Thời hạn của trái phiếu là 5 năm. • Nếu hệ số hoàn vốn phi rủi ro là 4% năm, hệ số bêta của trái phiếu là 1,5. hãy xác định giá trị hiện tại của trái phiếu trong các trường hợp sau: – Hệ số hoàn vốn thị trường là 6%/năm. – Hệ số hoàn vốn thị trường là 8%/năm. – Hệ số hoàn vốn thị trường là 10%/năm. • Nếu trái phiếu trên được bán với giá là 1050 USD thì hệ số hoàn vốn đầu tư là bao nhiêu? • Nếu thời hạn của trái phiếu là 10 năm thì các kết quả trên thay đổi thế nào? VÍ DỤ • INT = M*I = 1000*0,1 = 100 USD, M =1000, và n=5 Ta có: • Trường hợp thứ nhất: – Ki = Krf + (Km – krf )Bi = 7% – P = 1123 USD • Trường hợp 2: – Ki = Krf + (Km – krf )Bi = 10% – P = 1000 USD • Trường hợp 3 – Ki = Krf + (Km – krf )Bi = 13% – P = 895 USD. VÍ DỤ • Khi n =5, P = 1050 USD, M = 1000 USD, INT =100. • Chọn K1 = 7% thì X1 = 73 USD • Chọn K2 = 10% thì X2 = -50 USD • K = K1 + (K2 –K1) X1/ (X1 +/ X2/) = 8,78%. XP K M K INT n n t t    )1()1(1 VÍ DỤ • INT = M*I = 1000*0,1 = 100 USD, M =1000, và n=10 Ta có: • Trường hợp thứ nhất: – Ki = Krf + (Km – krf )Bi = 7% – P = 1211 USD • Trường hợp 2: – Ki = Krf + (Km – krf )Bi = 10% – P = 1000 USD • Trường hợp 3 – Ki = Krf + (Km – krf )Bi = 13% – P = 837 USD. VÍ DỤ • Khi n =10, P = 1050 USD, M = 1000 USD, INT =100. • Chọn K1 = 7% thì X1 = 161 USD • Chọn K2 = 10% thì X2 = -50 USD • K = K1 + (K2 –K1) X1/ (X1 +/ X2/) = 9,29%. XP K M K INT n n t t    )1()1(1 KẾT QUẢ Thôøi haïn Laõi suaát TP iK P 5 10% 7% 1121 5 10% 10% 1000 5 10% 13% 895 5 10% 8.78% 1050 10 10% 7% 1211 10 10% 10% 1000 10 10% 13% 837 10 10% 9.29% 1050 MỘT SỐ NHẬN XÉT • Khi hệ số hoàn vốn tối thiểu nhỏ hơn lãi suất của trái phiếu thì giá trị hiện tại của trái phiếu lớn hơn mệnh giá, người ta gọi là trái phiếu được giá hay lên giá. • Khi hệ số hoàn vốn tối thiểu lớn hơn lãi suất của trái phiếu thì giá trị hiện tại của trái phiếu nhỏ hơn mệnh giá, người ta gọi là trái phiếu mất giá hay xuống giá. • Khi hệ số hoàn vốn tối thiểu bằng lãi suất của trái phiếu thì giá trị hiện tại của trái phiếu bằng mệnh giá, do đó có thể nói nếu không có sự biến động lãi suất dẫn đến sự biến động của hệ số hoàn vốn tối thiểu thì không có khái niệm lượng giá. • Khi lãi suất biến động thời hạn của trái phiếu càng dài thì chênh lệch giữa giá trị hiện tại và mệnh giá càng lớn. LƯỢNG GIÁ CỔ PHIẾU ƯU ĐÃI • Trong đó: – Pp là giá trị hiện tại của cổ phiếu ưu đãi – Dp là cổ tức cổ phần ưu đãi – K là lãi suất chiết khấu K D P pp  VÍ DỤ • Cổ tức một cổ phần ưu đãi hàng năm là 15.000 VNĐ. • Cổ phiếu ưu đãi này có hệ số beta là 1,2. hệ số hoàn vốn phi rủi ro là 8% năm, và hệ số hoàn vốn thị trường là 12% năm. • Xác định giá trị hiện tại của cổ phiếu ưu đãi này? VÍ DỤ • Hệ số hoàn vốn tối thiểu của cổ phiếu này là: • Ki = 8% + (12% -8% ) 1,2 = 12.8% • P = 15000/ 0.128 =117188 VNĐ LƯỢNG GIÁ CỔ PHIẾU THƯỜNG • Dòng thu nhập thương lai • Công thức tổng quát • Một số phương pháp dự báo dòng thu nhập • Ví dụ minh hoạ DÒNG THU NHẬP CỦA CP • Dòng thu nhập tiền tệ (lưu kim) khi đầu tư vào cổ phiếu thường bao gồm 3 bộ phận: • (1) Cổ tức hy vọng đạt được vào cuối mỗi năm. • (2) Giá bán cổ phiếu sau một thời gian lưu giữ cổ phiếu. • (3) thời gian giữ cổ phiếu. CÔNG THỨC TỔNG QUÁT • Trong đó: – Po giá trị hiện tại của cổ phiếu – Pn giá bán của cổ phiếu vào cuối năm n – Dt là cổ tức vào năm t của cổ phiếu – K là lãi xuất chiết khấu – N là thời gian lưu giữ cổ phiếu.  n n t t k Pn k DtPo )1()11      MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO • Mô hình tăng trưởng không ngừng • Mô hình tăng trưởng theo gian đoạn MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KHÔNG NGỪNG • Trong đó: – Po là giá trị hiện tại của cổ phiếu – Do là cổ tức năm vừa qua – G là tỷ lệ tăng trưởng không ngừng – K là lãi suất chiết khấu   gk gDoPo    1 MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG THEO GIAI ĐOẠN • Trong đó: – Po giá trị hiện tại của cổ phiếu – Pn giá bán của cổ phiếu vào năm bắt đấu tăng trưởng không ngừng – Dt là cổ tức vào năm t của cổ phiếu – K là lãi xuất chiết khấu – N là thời gian tăng trưởng theo giai đoạn  n n t t k Pn k DtPo )1()11      MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG THEO GIAI ĐOẠN • Trong đó )1(1 ttt gDD   1 1 )1(      n nn n gk gD P VÍ DỤ • Cổ tức của một cổ phần công ty A năm vừa qua là 12.000 VNĐ. Người ta dự báo cổ tức của công ty sẽ tăng trưởng theo 4 giai đoạn. Giai đoạn 1 cho 3 năm đầu tiên kể từ bây giờ với tỷ lệ tăng trưởng hàng năm là 7%/năm. Giai đoạn 2 cho 4 năm kế tiếp với tỷ lệ tăng trưởng hàng năm là 9%/năm. Giai đoạn 3 cho 3 năm kế tiếp với tỷ lệ tăng trưởng hàng năm là 6%/năm. Giai đoạn 4 cho những năm còn lại với tỷ lệ tăng trưởng hàng năm không đổi là là 4%/năm. • Nếu hệ số hoàn vốn phi rủi ro là 7% năm, hệ số beta của cổ phiếu là 2 và hệ số hoàn vốn thị trường là 12% năm thì cổ phiếu trên có giá trị hiện tại là bao nhiêu? • Nếu nhà đầu tư đã mua được cổ phiếu trên với giá là 120.000 VNĐ thì hệ số hoàn vốn khi đầu tư là bao nhiêu? DỰ BÁO DÒNG CỔ TỨC VÀ GIA BÁN CỦA CỔ PHIẾU • Dòng cổ tức: • Giá bán vào cuối năm thứ 10 • P10 = 197.718 t Dt 1 12840 2 13739 3 14701 4 16023 5 17466 6 19038 7 20751 8 21996 9 23316 10 24715 )1(1 ttt gDD   1 1 )1(      n nn n gk gDP DỰ BÁO HỆ SỐ HOÀN VỐN TỐI THIỂU • Ki = 7% + (12% - 7%) 2 = 17% irfmrfi KKKKK )(  GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA CỔ PHIẾU • Khi K=17% • Tổng giá trị hiện giá dòng cổ tức: 78123 • Giá trị hiện giá giá bán: 197720* 0.208 = 41126 • Giá trị hiện tại của cổ phiếu: 119249 t Dt TSHG HG 1 12840 0.8547 10974 2 13739 0.7305 10036 3 14701 0.6244 9179 4 16023 0.5337 8551 5 17466 0.4561 7966 6 19038 0.3898 7421 7 20751 0.3332 6914 8 21996 0.2848 6264 9 23316 0.2434 5675 10 24715 0.208 5141 Tg 78123 xác định hệ số hoàn vốn dầu tư    21 1 121 22 11 1 0 0 0 )1()1 XX Xkkkk Xk Xk chon timkdeX XP k Pn k Dt n n t t          GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA CỔ PHIẾU • Khi K=16% • Tổng giá trị hiện giá dòng cổ tức: • Giá trị hiện giá giá bán: • Giá trị hiện tại của cổ phiếu: t Dt TSHG HG 1 12840 2 13739 3 14701 4 16023 5 17466 6 19038 7 20751 8 21996 9 23316 10 24715 Tg • Chọn K1 = 16% Thì X1 = • Khi K2 = 17% Thì • X2 = 119249 - 120000 = - 751 • Vậy: • K = THEO PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ P/E 1. Phân tích và xác định chỉ số P/E trung bình của ngành 2. Phân tích và xác định tổng lợi nhuận dự kiến cho các cổ đông thường và EPS 3. Giá trị của cổ phiếu sẽ bằng EPS nhân với chỉ số P/E VÍ DỤ • Chỉ số P/E trung bình của ngành là 10/1 • EPS là 2.000 VNĐ • Thì giá trị thị trường của cổ phiếu là : 20.000 VNĐ. PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG CHỈ SỐ EVA 1. EVA = ( VỐN CHỦ SỞ HỮU)(ROE – CHI PHÍ VỐN CHỦ SỞ HỮU). 2. GIÁ TRỊ THỊ TRƯỜNG CỦA CỔ PHIẾU CÔNG TY = GIA Ù TRỊ THEO SỔ SÁCH + HIỆN GIÁ CỦA TOÀN BỘ EVA TRONG TƯƠNG LAI. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ TOÀN CÔNG TY 1. FCF = NOPAT + ĐẦU TƯ MỚI RÒNG VÀO TÀI SẢN HOẠT ĐỘNG. 2. GIÁ TRỊ THỊ TRƯỜNG CÔNG TY (Vct) = HIỆN GIÁ DÒNG TIỀN TỰ DO TRONG TƯƠNG LAI CỦA CÔNG TY.              WACC FCF WACC FCF WACC FCFVct 1 ... 11 2 2 1 1 Rủi ro khi đầu tư chứng khoán • Rủi ro khi đầu tư một chứng khoán – Hệ số hoàn vốn kỳ vọng – Độ lệch chuẩn – Hệ số biến thiên • Rủi ro khi đầu tư một bộ chứng khoán – Hệ số hoàn vốn của bộ chứng khoán – Độ lệch chuẩn của bộ chứng khoán • Rủi ro thị trường. HỆ SỐ HOÀN VỐN KỲ VỌNG MỘT CHỨNG KHOÁN • Trong đó: – K là hệ số hoàn vố kỳ vọng của chứng khoán – N số các tình huống có thể xảy ra – Pi là xắc suất xảy ra tình huống I – Ki là hệ số hoàn vốn trong tình huống i i n i i KPK    1 ĐỘ LỆCH CHUẨN CỦA MỘT CHỨNG KHOÁN • Trong đó: – N số các tình huống có thể xảy ra – Pi là xắc suất xảy ra tình huống I – Ki là hệ số hoàn vốn trong tình huống I – K là hệ số hoàn vốn kỳ vọng của chứng khoán    n i ii KKP 1 2)( HỆ SỐ BIẾN THIÊN • Cv là hệ số biến thiên của một chứng khoán, hệ số biến thiên chứng khoán nào nhỏ hơn chứng khoán đó ít rủi ro hơn. K C v   HỆ SỐ HOÀN VỐN BỘ CHỨNG KHOÁN • Kp là hệ số hoàn vốn bộ chứng khoán • N là số chứng khoán trong bộ chứng khoán • Wt là tỷ trọng chứng khoán t trong bộ chứng khoán • Kt là hệ số hoàn vốn của chứng khoán t.    n t ttp KWK 1 ĐỘ LỆCH CHUẨN CỦA BỘ CHỨNG KHOÁN • N là số chứng khoán trong bộ chứng khoán • Aij là hệ số tương quan giữa chứng khoán I và chứng khoán j trong bộ chứng khoán • Wi, Wj là tỷ trong chứng khoán I, j trong bộ chứng khoán.      n i n j jijiijp WWA 1 1  ĐỘ LỆCH CHUẨN CỦA BỘ CHỨNG KHOÁN 232332313113 2 3 2 3 2 2 2 2212112 2 1 2 1 2 2 2 2 2212112 2 1 2 1 2 222 3 2 2   WWAWWAWWWWAW n WWWAW n p p     RỦI RO CỦA BỘ CHỨNG KHOÁN • Số chứng khoán trong bộ chứng khoán • Hệ số tương quan giữa các chứng khoán trong bộ chứng khoán • Tỷ trọng của từng chứng khoán trong bộ chứng khoán • Rủi ro của từng chứng khoán trong bộ chứng khoán. VÍ DỤ Tình huoáng Xaéc suaát a%K b%K ab%K 1 ,0 1 35 2 ,18 5 2 ,0 2 25 7 16 3 ,0 4 15 12 ,13 5 4 ,0 2 5 17 11 5 ,0 1 - 5 22 ,8 5 HSHV 15 12 ,13 5 DLC ,10 95 ,5 48 ,2 74 HSBT ,0 73 ,0 46 ,0 2 KHI MỘT BỘ GỒM 2 CK 21 212,1 2 2 2 1 212,1 2 1 2 1 2 WW A A W       Rendement Risque C A B RỦI RO CỦA DANH MỤC ĐẦU TƯ 2. Tỉ suất sinh lợi thực tế là mức lợi tức nhà đầu tư đã kiếm được trong quá khứ, thường khác biệt với tỉ suất sinh lợi kỳ vọng, 3. Hệ số tương quan (Correlation Coefficient), r đo lường mức độ tương quan giữa 2 biến. 4. Rủi ro có thể đa dạng hoá (Diversifiable risk) – là rủi ro đặc thù của ck có thể được loại bỏ thông qua quá trình đa dạng hoá. 5. Rủi ro thị trường (Market risk) – là rủi ro có tính hệ thống và không thể loại bỏ qua đa dạng hoá (diversification). 6. Mô hình định giá tài sản vốn (Capital Asset Pricing Model, CAPM) – Là mô hình xác định tỉ suất sinh lợi của một ck bất kỳ sẽ bằng lãi suất danh nghĩa không rủi ro cộng với mức bù đắp cho rủi ro của ck đó. Đó là mức rủi ro còn lại sau khi đa dạng hoá. k kˆ MỐI QUAN HỆ GIỮA RỦI RO VÀ LỢI NHUẬN • K = Tỉ suất sinh lợi kỳ vọng • ki = Tỉ suất sinh lợi cần thiết • krf = Lãi suất danh nghĩa không rủi ro, lãi suất của TP kho bạc. • i = Hệ số Beta của ck thứ i, beta của ck có mức rủi ro trung bình là a = 1.0 • km = Tỉ suất sinh lợi cần thiết của bộ ck thị trường và của ck có beta bằng 1.0. • RPm = (km – krf) = Mức bù đắp rủi ro trung bình của thị trường và của ck trung bình. • RPi = (km – krf) i = Mức bù đắp rủi ro của chứng khoán i. • Công thức SML: ki = krf + (km – krf) i • SML(Security Market Line) là đường biểu diễn mối quan hệ giữa hệ số beta và tỉ suất sinh lợi cần thiết của một ck riêng lẽ. HỆ SỐ BETA (Beta Coefficient, ß) wi : Tỉ trọng vốn đầu tư của ck thứ i chiếm trong tổng VD(T. i : Hệ số Beta của ck i. Đo lường mức độ dao động của thu nhập của một loại CK so với sự dao động chung của thị trường. 2 m im i     Hệ số beta của danh mục đầu tư    n i iip w 1  im : Hieäp phöông sai cuûa thu nhaäp ck thöù i vôùi thu nhaäp bình quaân cuûa boä ck thò tröôøng. m2 : Phöông sai cuûa boä ck thò tröôøng. RỦI RO CỦA DANH MỤC ĐẦU TƯ Tỷ suất LN của DMĐT Hệ số tương quan Hệ số hồi quy } Rủi ro đặc thù } Rủi ro thị trường k =Σ w k p i i ^^ β = xσ σy r số cổ phiếu σM σp r = (k - k )(k - k )py xi x yi i ^^ σ σx y Σ • Hệ số β của chứng khoán, slope k^M β i k M kRF ki kM k^i ki o RỦI RO THỊ TRƯỜNG • Đường thị trường chứng khoán • Rủi ro thị trường irfmrfi KKKK )(     n t ttp BWB 1
Tài liệu liên quan