Đầu tư chứng khoán - Phân tích đầu tư chứng khoán

Chương 1: Thời giá của tiền tệ, Quỹ ĐT Chương 2: Rủi Ro, và Lợi nhuận Chương 3: Thị trường hiệu quả và mô hình CAPM Chương 4: Phân tích cổ phiếu Chương 5: Phân tích trái phiếu và chứng khoán phái sinh Chương 6: Quản lý & đánh giá danh mục đầu tư Chương 7: Phân tích cơ bản & kỹ thuật

pdf54 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1385 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đầu tư chứng khoán - Phân tích đầu tư chứng khoán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN TÍCH ĐầU TƯ Chứng khoán ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM KHOA NGÂN HÀNG -----------****------------ 1 GV: Trần Thị Thanh Phương (phuong.tran@ueh.edu.vn) T h s . T rầ n T .T h a n h P h ư ơ n g Nội dung môn học 2 Chương 1: Thời giá của tiền tệ, Quỹ ĐT Chương 2: Rủi Ro, và Lợi nhuận Chương 3: Thị trường hiệu quả và mô hình CAPM Chương 4: Phân tích cổ phiếu Chương 5: Phân tích trái phiếu và chứng khoán phái sinh Chương 6: Quản lý & đánh giá danh mục đầu tư Chương 7: Phân tích cơ bản & kỹ thuật Ths. Trần T.Thanh Phương 3TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. PGS.TS. Bùi Kim Yến, “Phân tích & đầu tư CK”, Nhà xuất bản thống kê, 2009. 2. GS Lê Văn Tư, “Tiền tệ, ngân hàng, thị trường tài chính”, 2003. 3. TS. Phan Thị Bích Nguyệt, “ Phân tích kỹ thuật” Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 2007 4. Trần Ngọc Thơ & Vũ Việt Quảng, “Mô hình tài chính” , Nxb Lao Động Hà Nội, 2008 THI TRUONG C KHOAN B 3 Ths. Trần T.Thanh Phương CHƯƠNG I 4 Ths. Trần T.Thanh Phương Kết cấu chương I I. Khái niệm tài chính đầu tư II. Thời giá của dòng tiền 5 Ths. Trần T.Thanh Phương Phần I. Đầu tư là gì? • Đầu tư thể hiện dưới bất kỳ công cụ tài chính nào, mà làm cho đồng vốn ban đầu có thể tạo ra thu nhập dương, hoặc gìn giữ, hoặc tăng trưởng giá trị của đồng vốn. • Lợi nhuận = Thu nhập hiện tại + tăng trưởng giá trị. VD: Savings accounts ( thu nhập định lãi định kỳ). Cổ phiếu được kỳ vọng sẽ tăng trưởng giá trị the thời gian được bán. 6Ths. Trần T.Thanh Phương Những người cung cấp vốn + Các hộ gia đình + Các công ty + Chính phủ + Người nước ngoài Những người cần và sử dụng vốn + Các hộ gia đình + Các công ty + Chính phủ + Người nước ngoài Thị trường tài chính Các trung gian tài chính: -Tổ chức nhận tiền gửi -Tổ chức không nhận tiền gửi Luồng chu chuyển các nguồn lực tài chính ( Vốn) 7Ths. Trần T.Thanh Phương Quy trình đầu tư Định chế tài chính trung gian Ngân hàng Công ty bảo hiểm Quỹ hưu trí Hiệp hội tín dụngNguồn cung vốn Nguồn cầu vốn Thị trường tài chính Tiền tệ ( ngắn hạn) Vốn (dài hạn) Giao dịch trực tiếp 8Ths. Trần T.Thanh Phương LOẠI HÌNH ĐẦU TƯ • “Định chế tài chính trung gian” sẽ cho NĐT những lợi nhuận kỳ vọng trong tương lai để đánh đổi cho việc sử dụng hiện tại vốn của bạn. • Tính cạnh tranh để có đc nguồn vốn của NĐT. Tuy nhiên mỗi NĐT có những đánh giá Lợi ích khác nhau. Thus, có nhiều loại hình đầu tư. 9Ths. Trần T.Thanh Phương Tổ chức đầu tư Trung gian tài chính Nguồn vốn hoạt động Phương thức tài trợ & đầu tư Ngân hàng TM Tiền gửi của công chúng (TK & chi phiếu) Chi trả tiền mặt, Kinh doanh CK ngắn hạn, cho DN& cá nhân vay. Hiệp hội tiết kiệm & Cho vay Tiền gửi của công chúng (cá nhân) Cho vay dài hạn, mua nhà, BĐS, trên cơ sở cầm cố Ngân hàng tiết kiệm hỗ tương Tiền gửi của công chúng (cá nhân) Tài trợ cho doanh nghiệp & cá nhân mua nhà & BĐS Hiệp hội tín dụng Tiền gửi TK của 1 tổ chức Tài trợ cho vay mua hàng tiêu dùng ( xe oto6, nhà ở) 10Ths. Trần T.Thanh Phương Trung gian tài chính Nguồn vốn hoạt động Phương thức tài trợ & đầu tư Quỹ trợ cấp & hưu trí Tiền đóng góp (chủ DN& công nhân) Đầu tư vào CP & TPCT. Thu nhập của quỹ trả cho người vè hưu & mất sức LĐ Công ty tài chính Tiền vay của các NHTM& những người cho vay khác Khách hàng RR cao vay (NHTM từ chối) Quỹ hỗ tương Bán cổ phần cho NĐT nhỏ muốn đầu tư vào danh mục CK có sử quản lý tốt Đầu tư vào danh mục Ck theo mục tiêu& chính sách của quỹ Công ty bảo hiểm Phí bảo hiểm Ngân quỹ nhàn rỗi sau khi pay phí BH đầu tư CP, Tp, DN, NN, vay thế chấp Công ty cho thuê tài chính Ngân quỹ trung & dài hạn từ công chúng & NH Tài trợ hợp đồng thuê mua máy móc TB của DN. 11Ths. Trần T.Thanh Phương Tiết kiệm & Đầu tư • Thu nhập > chi tiêu  Tiết kiệm. • Vì sao phải tiết kiệm? Từ bỏ chi tiêu hiện tại để có giá trị tiền tệ nhiều hơn cho mức chi tiêu trong tương lại • Tiết kiệm sinh lời như thế nào? Sự trao đổi giữa sự chi tiêu hiện tại và tương lai được xác nhận bởi lãi suất ---Giá trị thời gian của dòng tiền 12Ths. Trần T.Thanh Phương Khái niệm đầu tư • Investment là giá trị của đồng tiền lệ thuộc theo thời gian và tạo nên giá trị tương lai có thể bù đắp cho nhà đầu tư những yếu tố sau: (1) Thời gian mà nguốn vốn được giữ (2) Tỷ lệ lạm phát kỳ vọng (3) Sự không chắc chắn của sự chi trả trong tương lai 13 Ths. Trần T.Thanh Phương • Ví dụ của đầu tư: a/ Nếu bạn có thể giao dịch $100 hôm nay, (có giá trị $104 trong tương lai). Vậy, lãi suất là 4%. (với d/k tổng mức giá không thay đổi). b/ Nếu lạm phát tăng lên 2%. Điều gì xảy ra? ($106) c/ Nếu sự chi trả trong tương lai không chắc chắn, NĐT sẽ yêu cầu lãi suất > Lãi suất DN (Rủi ro đầu tư, phần bù đắp RR) ($110) 14 Ths. Trần T.Thanh Phương 1. Bạn gửi $ 100 trong ngân hàng ngày hôm nay trong một tài khoản tiết kiệm. Bạn sẽ có bao nhiêu trong 3 năm sau? 2. Bạn gửi $ 100 trong ngân hàng ngày hôm nay trong một tài khoản tiết kiệm và kế hoạch gửi thêm $ 100 mỗi năm trong 10 năm tới. Bạn sẽ có bao nhiêu trong tài khoản trong vòng 20 năm? 3. Công Ty XYZ bán một trái phiếu cho bạn giá $ 860. Trái phiếu sẽ trả $ 20 mỗi năm trong 5 năm tiếp theo. Trong 6 năm, bạn nhận được một khoản thanh toán của $ 1020. Bạn đã mua một giá công bằng đối với trái phiếu? 4. Dì Tư của bạn đang xem xét việc thực hiện đầu tư. Các chi phí đầu tư là $ 1.000 và có lợi nhuận $ 50 mỗi tháng trong 36 tháng tiếp theo. Dí bạn nên đầu tư hay , nên để tiền trong ngân hàng, và kiếm được 5%? Phần 2. Thời giá tiền tệ & các khái niệm 15Ths. Trần T.Thanh Phương I. LÃI & Lãi Suất Lãi chính là số tiền thu được (đối với người cho vay) hoặc chi ra (đối với người đi vay) do việc sử dụng vốn vay. a. Lãi đơn: Số tiền lãi chỉ tính trên số tiền gốc (ghép 1 lần). Và không phát sinh từ lãi của các kỳ trước. ( Vụ kiện pháp lý) Số Tiền lãi = PV* I * N PV là số tiền gốc, I là lãi suất kỳ hạn và n là số kỳ hạn tính lãi. 16Ths. Trần T.Thanh Phương Ví dụ: $100, 5%, 3 năm. Sau 3 năm, bạn nhận được tất cả bao nhiêu? ( Lãi ghép 1 lần) ( 100 + 100 * 0.05 * 3 =$115) 17Ths. Trần T.Thanh Phương Chuỗi thời gian: Hình vẽ thể hiện thời điểm của các dòng tiền. - Mỗi dấu gạch: kết thúc 1 kỳ & bắt đầu cho 1 kỳ tiếp theo - Khoản tiền đơn: phát sinh tại kỳ 0 và kỳ 3. (Lãi suất cố định) trong 3 năm. 0 1 2 3 $100 FV =? 5 % 18Ths. Trần T.Thanh Phương Tình huống • Maris Distributing, đã thắng kiện chống lại A & B bởi vì A-B đã vi phạm hợp đồng vì đã lấy đi quyền kinh doanh của Maris về việc bán bãi biển Wasa. . • Tòa đã xử cho Maris hưởng 50 triêu USD cộng với lãi suất 10% từ năm 1997 cho đến năm 2004. • Hãy tính số tiền hưởng được vào cuối năm 2004, nếu lãi suất là lãi đơn ? Nếu lãi suất là lãi kép? 19Ths. Trần T.Thanh Phương B. Lãi kép. Số tiền lãi sinh ra từ vốn gốc và tiền lãi của các khoảng thời gian trước đó (tài đầu tư, ko rút vốn) m = Số lần ghép lãi mỗi năm n = Số kỳ trả lãi 20 (1 ) n m r I A A m    (1 )(1 )......(1 ) (1 )nA r r r A r     C. Lãi ghép nhiều lần: FV 20Ths. Trần T.Thanh Phương Khái niệm về các “kỳ lãi” • Lãi gộp theo năm: Lãi gộp 1 năm 1 lần • Lãi gộp kỳ nửa năm. Lãi được gộp mỗi 6 tháng. • Lãi gộp theo quý • Lãi gộp theo tháng: 21Ths. Trần T.Thanh Phương Ví dụ minh họa: Giả sử bạn gửi tiền $100 vào tài khoản với lãi suất 5%, và để đó trong 10 năm. Tính FV nếu lãi được trả theo kỳ nửa năm ? Cách tính: B1: Lãi suất điều chỉnh= Lãi suất hàng năm cho trước/ Số kỳ gộp lãi trong năm => I/M=2.5% B2: Số kỳ gộp lãi = Số năm * Số lần gộp lãi trong năm Số kỳ gộp lãi =10(2) =20 kỳ 22Ths. Trần T.Thanh Phương Ví dụ: Nhà đầu tư có số tiền 5 triệu đồng và cho ngân hàng vay với lãi suất 6%/năm, số tiền NĐT nhận được sau 2 năm? • Trường hợp ghép lãi một tháng một lần ? • Trường hợp ghép lãi một quý một lần? • Trường hợp ghép lãi một năm một lần? 23 23Ths. Trần T.Thanh Phương D. Lãi ghép liên tục: • Áp dụng trường hợp lãi ghép đến vô hạn Với e = 2,71828 24 lim (1 ) n m r n m r A A e m       24Ths. Trần T.Thanh Phương Thuật ngữ tài chính: • Giá trị tương lai (FV) • Giá trị hiện tại (PV) • Giá trị thuần cuối cùng (Net present value – NPV) • Lãi suất nội hoàn (Internal rate of return _IRR) • Kế hoạch tiết kiệm & hưu trí & ví dụ khác Excel functions • • Excel functions: PV, NPV, IRR, PMT, NPer,• Goal seek • 25Ths. Trần T.Thanh Phương 1.1. Giá trị tương lai (Future value) • Giá trị tương lai của $X được gửi ngày hôm nay trong 1 tài khoản trả lãi suất r% hàng năm trong N năm sẽ là: • Giá trị tương lai liên quan đến Lãi Kép. ( lãi cũa lãi) 26Ths. Trần T.Thanh Phương Tình huống của FV • Giả sử bạn có $100 trong tài khoản TK hôm nay và ngân hàng trả bạn lãi suất 6% vào cuối môi năm. Nếu bạn giữ tiền trong vòng 1 năm. Sau 1 năm bạn sẽ có bao nhiêu? • 106 ( $100 tiền gốc + $6 lãi suất) • Nếu bạn để tiền trong vòng 2 năm, bạn sẽ có bao nhiêu? 27Ths. Trần T.Thanh Phương • Vậy, giá trị tương lai của $100 sau 2 năm là: • 100*(1+6%)^2 Lưu ý rằng: Giá trị tương lai sử dụng khái niệm Lãi Kép. Lãi suất năm đầu ($6) hưởng lãi suất năm thứ 2. Kết luận, Giá trị tương lai là gì: 28Ths. Trần T.Thanh Phương Giá trị tương lai trong Excel 29Ths. Trần T.Thanh Phương Giá trị tương lai • Một đô la hôm nay đáng giá hơn một đô la trong tương lai----- Đầu tư, kiếm lãi > 1$. • PV ------> FV: Quá trình Tích lũy. Quá trình số học, để xác định giá trị cuối của dòng tiền khi áp dụng lãi kép. • Giá trị tương lai (FV): Dòng tiền hay chuỗi tiền tệ sẽ gia tăng trong 1 khoảng thời gian nhất định khi tích lũy ở 1 lãi suất nhất định. 30Ths. Trần T.Thanh Phương Sự gia tăng $1 tại những mức lãi suất & khoảng thời gian khác nhau 1,00 2,00 3,00 4,00 5,00 0 1 2 3 4 5 6 7 8 109 i = 20% i = 10% i = 5% i = 0% Kỳ FV 31Ths. Trần T.Thanh Phương FV của chuỗi dòng tiền - Giá trị tương lai & Kế hoạch tiết kiệm • Giả sử, bạn gửi $100 hàng năm (đầu kỳ) vào tài khoản tiền gửi $100 trong vòng 10 năm. • Mục tiêu? Mua xe hơi hay tích lũy lương hưu vào cuối năm làm việc. • Vậy, bạn đã tích lũy bao nhiêu vào cuối năm thứ 10? 32Ths. Trần T.Thanh Phương The Excel FV (future value) formula The FV function = Rate of interest, the number of periods Nper, the annual payment Pmt 33Ths. Trần T.Thanh Phương • Giá trị hiện tại của 1 tài sản có C1: •Giá trị hiện tại của C2: • Do đó, nếu có 1 khoản đầu tư có C1 và C2, biết rằng lãi suất 1 năm là r1 và lãi suất 2 năm là r2 1.2 Giá trị hiện tại (Present value) 1 1 11 1 r C CDFPV   2 2 2 22 )1( r C CDFPV   2 2 2 1 1 )1()1( r C r C PV     34Ths. Trần T.Thanh Phương Tiếp tục như vậy, Công thức tổng quát: 35Ths. Trần T.Thanh Phương PV trong Excel r : Discount rate: Lãi suất chiết khấu, higher discount rates make for lower present values: 36Ths. Trần T.Thanh Phương Tại sao PV giảm khi lãi suất chiết khấu tăng? • Bảng Excel cho thấy rằng: • PV của 100$ trong 3 năm lãi suất chiết khấu 6% = $83.96 • PV của 100$ trong 3 năm lãi suất chiết khấu 35% = $40.64 • Lợi ích kinh tế của giá trị hiện tại ? • Nếu Ngân hàng trả bạn lãi suất 6% trên tài khoản tiết kiệm, bạn nên ký gửi $83.96 hôm nay để có $100 trong 3 năm sau. (35%) 37Ths. Trần T.Thanh Phương Chọn lựa Discount Rate ? • Chọn Discount Rate phù hợp với Rủi ro và Kỳ hạn của dòng tiền được chọn. • Dòng tiền mà kỳ vọng nhận được $100 trong 5 năm, uy tín như ngân hàng trả lãi suất 6% vào tài khoản TK. • Do đó, 6% là lãi suất chiết khấu phù hợp. 38Ths. Trần T.Thanh Phương Tình huống 1: Quyết định đầu tư • Giả sử bạn tìm thấy 1 mảnh đất trống . Nhà tư vấn bất động sản của bạn nhận định rằng sẽ có sự thiếu hụt không gian văn phòng vào 1 năm sau, và một cao ốc văn phòng sẽ bán với giá 420,000$. • Tổng cộng hết chi phí xây nhà và mua đất là 370,000$. Để dơn giản vấn đề, cứ cho rằng 420,000$ sẽ xảy ra Bởi vậy bạn có thể đầu tư 370,000$ để mà có 420,000$ trong 1 năm tới. Vậy bạn có đầu tư không? 39Ths. Trần T.Thanh Phương Tình huống 2 : Chi phí cơ hội • Bạn có 1 cơ hội đầu tư $100,000 ngày hôm nay và phụ thuộc vào tình trạng của nền kinh tế vào cuối năm, bạn có thể nhận dòng thu nhập như sau • Giá CP của X là $ 95,65, có tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng là 15%. Nêu X có cùng rủi ro với dự án, Nhận xét của bạn về khoản đầu tư trên? Suy thoái Bình thường Bùng nổ $80,000 $110,000 $140,000 40Ths. Trần T.Thanh Phương Lưu ý • Giả sử, một nhân viên ngân hàng tiếp thị “ Công ty bạn rất tốt và ổn định, và ít rủi ro (ít nợ), Ngân hàng chúng tôi cho bạn mượn $100,000 mà bạn cần cho dự án 8%. • Vậy điều đó có nghĩa là chi phí cơ hội của dự án là 8%? 41Ths. Trần T.Thanh Phương Tình huống 3: Giá trị hợp lý Một nhà môi giới đề nghị bán cho bạn 1 trái phiếu kho bạc có giá trị sau 3 năm là $115, 76. Các ngân hàng hiện nay đề nghị mức lãi suất bảo đảm 5% trên các chứng chỉ tiền gửi thời hạn 3 năm (CDs), và nếu bạn không mua trái phiếu, bạn sẽ mua chứng chỉ tiền gửi. Bạn trả nhiều nhất là bao nhiêu cho trái phiếu này? 42Ths. Trần T.Thanh Phương • Chuỗi tiền tệ: Một dãy những khoản tiền thanh toán theo những khoảng cách thời gian bằng nhau. • Chuỗi tiền tê = Khoản tiền thanh toán theo chu kỳ III. Giá trị hiện tại và giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ 43Ths. Trần T.Thanh Phương – Phân loại chuỗi tiền tệ: a/ Căn cứ vào số kỳ thanh toán: Chuỗi tiền tệ có thời hạn >< Chuỗi tiền tệ vô hạn. b/ Căn cứ vào số tiền thanh toán mỗi lần: Chuỗi tiền tệ cố định (PMT/ lần bằng nhau >< Chuỗi tiền tệ biến đổi (PMT/lần khác nhau) c/ Căn cứ vào ngày thanh toán đầu tiên, Chuỗi tiền tệ đầu kỳ>< Chuỗi tiền tệ cuối kỳ 44Ths. Trần T.Thanh Phương 1. Chuỗi tiền tệ đều vô hạn • Nguồn gốc: Năm 1749, Chính Phủ phát hành Công trái và hợp nhất các khoản nợ. Công trái hứa hẹn trả lãi suất vĩnh viễn, suốt đời. • Ví dụ: Lãi suất công trái 2.5%, Trái phiếu mệnh giá $1000, sẽ trả 25$ /năm đến mãi mãi. • r C PV  Trường hợp thanh toán mãi mãi: Một chuỗi các khoản chi trả bằng nhau tại các thời điểm cố định kéo dài mãi mãi. 45Ths. Trần T.Thanh Phương Dòng tiền niên kim (annuity) • Niên kim: Những khoản chi trả định kỳ đều đặn • Ví dụ: – Khoản tiền chi trả cho Đại Học ($1000 mỗi tháng, 4 năm Đại học (48 payments). – Tiền lương hưu ( Payments uncertain). – Khoản tiền vay định kỳ hàng tháng. ( BDS & tiền vay của SV.) • PV của niêm kim: Giá trị hôm nay của tất cả khoản chi trả đều trong tương lai. 46Ths. Trần T.Thanh Phương Diễn giải công thức ..... )1()1(1 32        r C r C r C PV ...)1( 2  xxaPV ...)( 2  xxaPVx Đặt C/ (1+r) = a, và 1/(1+r) =x. Sau đó, (1) (2) Đặt (2) –(1), ta có PV (1 - x) =a. Thay a và x, sau đó r C r PV          1)1 1 1 X (1+r) r C PV  47Ths. Trần T.Thanh Phương Tình huống dòng tiền vô hạn • Giả sử một người giàu có mong muốn hỗ trợ tài chính cho một trường Đại học. • Biết rằng, Lãi suất trên thị trường là 10% và ông ta sẽ cung cấp $100,000/ năm đến mãi mãi. Vậy số tiền hiện nay ông ta nên để dành là bao nhiêu? 48Ths. Trần T.Thanh Phương 2. Chuỗi tiền tệ đều có thời hạn • Chuỗi tiền tệ cố định: Các khoản trả bằng nhau tại mỗi kỳ trong 1 khoảng thời gian xác định. • Vd: $100 trả vào cuối mỗi năm trong 3 năm, gọi là chuỗi tiền tệ kỳ 3 năm. • Chuỗi tiền tệ cố định đầu/cuối kỳ (Cuối mỗi năm) 49Ths. Trần T.Thanh Phương • Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ đều “cuối kỳ”         r r CFFV n 1)1( •Giá trị tương lai “ đầu kỳ” )1( 1)1( r r r CFFV n         50Ths. Trần T.Thanh Phương • Giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ đều “cuối kỳ”         trrr CFPV )1( 11 •Giá trị hiện tại “ đầu kỳ” )1( )1( 11 r rrr CFPV t         51Ths. Trần T.Thanh Phương Ví dụ: • Như ví dụ trên, tuy nhiên bây giờ nhà đại gia khá lo lắng và muốn biết chi phí bây giờ ông ta phải bỏ ra là bao nhiêu ? Nếu ông ta tài trợ 100,000$ /năm chỉ trong vòng 20 năm. • Nếu sự chi trả 100,000$ là bắt đầu “ngay lập tức”, giá trị chi phí ban đầu là bao nhiêu? • Vậy cuối năm thứ 20, ông ta sẽ phải tài trợ tổng cộng là bao nhiêu? 52Ths. Trần T.Thanh Phương • Dòng tiền ko cố định/ ko đều: Một chuỗi dòng tiền khác nhau ở các kỳ. • (1) Một dòng tiền mà bao gồm 1 loạt những khoản thanh toán hàng năm cộng với một khoản tiền gộp cuối cùng. (TP) 0 1 2 3 -$100 12% - $100- $100 4 5 - $100 - $100 Kỳ Dòng tiền -$1.000 -$1.100 3. Chuỗi tiền tệ không cố định 53Ths. Trần T.Thanh Phương • (2) Tất cả những dòng tiền không đều khác. 0 1 2 3 -$300 12% - $300- $100 4 5 - $300 - $500 Kỳ Dòng tiền 82,29 239,16 213,53 190,66 283,71 $1,016,35 PV của dòng tiền = giá trị tài sản 54Ths. Trần T.Thanh Phương