Dạy nghề trình độ sơ cấp Khảm trai hoa văn dây leo (Phần 2)

SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH NGHỀ Tên nghề: Khảm trai hoa văn dây leo Mã số nghề: Mô tả nghề: Nghề Khảm trai hoa văn dây leo là một nghề gia công, sửa chữa các sản phẩm khảm trai hoa văn, dây leo trên nền gỗ như: Hoành phi, câu đối, cánh tủ, mặt bàn, mặt ghế phẳng,. từ nguyên liệu trai, ốc tự nhiên bằng các dụng cụ thủ công (Dao băm, đục chạy, đục bạt, đục sấn, đục xén tăm, dao tách nét, cưa cắt trai) và các máy, thiết bị phụ trợ (máy lấy nền, máy dập hạt, máy phun sơn,.). Người học nghề Khảm trai hoa văn dây leo khi hoàn thành khoá học thường được bố trí làm việc trong các nhà máy, doanh nghiệp chế biến gỗ hoặc tự tổ chức sản xuất, kinh doanh tại gia đình và có thể làm được các công việc như: Tính toán, lựa chọn, xử lý nguyên vật liệu dùng để khảm trai; ốc và hoàn thiện một sản phẩm khảm dạng trai hoa văn, dây leo trên nền gỗ.

doc70 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 794 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Dạy nghề trình độ sơ cấp Khảm trai hoa văn dây leo (Phần 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH NGHỀ, BẢNG PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Nghề: Khảm trai hoa văn dây leo Mã số nghề: HÀ NỘI - Năm 2011 SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH NGHỀ Tên nghề: Khảm trai hoa văn dây leo Mã số nghề: Mô tả nghề: Nghề Khảm trai hoa văn dây leo là một nghề gia công, sửa chữa các sản phẩm khảm trai hoa văn, dây leo trên nền gỗ như: Hoành phi, câu đối, cánh tủ, mặt bàn, mặt ghế phẳng,... từ nguyên liệu trai, ốc tự nhiên bằng các dụng cụ thủ công (Dao băm, đục chạy, đục bạt, đục sấn, đục xén tăm, dao tách nét, cưa cắt trai) và các máy, thiết bị phụ trợ (máy lấy nền, máy dập hạt, máy phun sơn,...). Người học nghề Khảm trai hoa văn dây leo khi hoàn thành khoá học thường được bố trí làm việc trong các nhà máy, doanh nghiệp chế biến gỗ hoặc tự tổ chức sản xuất, kinh doanh tại gia đình và có thể làm được các công việc như: Tính toán, lựa chọn, xử lý nguyên vật liệu dùng để khảm trai; ốc và hoàn thiện một sản phẩm khảm dạng trai hoa văn, dây leo trên nền gỗ. CÁC NHIỆM VỤ CÁC CÔNG VIỆC A - Chuẩn bị nguyên vật liệu, sử dụng dụng cụ, máy, thiết bị A1- Mài dao băm A2- Mài đục chạy A3- Mài đục bạt A4- Mài đục sấn A5- Mài đục xén tăm A6- Mài dao tách nét A7- Băm cưa cắt trai A8- Cán nguyên liệu A9- Sử dụng máy phay cầm tay A10- Sử dụng máy rập trai B- Khảm hoa văn trên nền gỗ B1- Khảm chỉ thẳng trên nền gỗ B2- Khảm chỉ cong trên nền gỗ B3- Khảm hạt tròn trên nền gỗ B4- Khảm lá sòi trên nền gỗ B5- Khảm hạt hình quả trám trên nền gỗ B6- Khảm gấm cẩm quy trên nền gỗ B7- Khảm hoa văn góc trên nền gỗ C- Khảm dây leo trên nền gỗ C1- Khảm triện chữ công loại vuông trên nền gỗ C2- Khảm triện rút trên nền gỗ C3- Khảm gấm tán tự trên nền gỗ C4- Khảm hoa lan trên nền gỗ C5- Khảm cành hoa hồng trên nền gỗ C6- Khảm cành hoa cúc trên nền gỗ C7- Khảm cành hoa mai trên nền gỗ C8- Khảm quả đào trên nền gỗ C9- Khảm quả lựu trên nền gỗ C10- Khảm quả phật thủ trên nền gỗ C11- Khảm dây nho trên nền gỗ D- Trang sức bề mặt sản phẩm khảm trai D1- Làm nhẵn bề mặt sản phẩm D2- Nhuộm gỗ D3- Đánh bóng bề mặt sản phẩm bằng sáp ong D4- Đánh bóng bề mặt sản phẩm bằng si D5- Đánh bóng bề mặt sản phẩm bằng véc ni D6- Quét bề mặt sản phẩm bằng dầu bóng D7- Phun bóng sản phẩm bằng sơn PU PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Tên nhiệm vụ A: Chuẩn bị nguyên vật liệu, sử dụng dụng cụ, máy, thiết bị Tên công việc A1: Mài dao băm Mô tả công việc: Chọn đá mài, mài dao băm bằng đá mài thô, đá mài mịn và kiểm tra lưỡi dao băm sau khi mài Ngày: 24/12/2010 Người biên soạn: Lê Thị Ngọc Người thẩm định: Đinh Ngọc Quyền Các bước thực hiện công việc Tiêu chuẩn thực hiện Dụng cụ, trang thiết bị, vật liệu... Kiến thức cần có Kỹ năng cần có Thái độ cần có Các quyết định, tín hiệu và lỗi thường gặp 1. Chọn đá mài - Đá mài thô có mặt phẳng, không có sạn - Đá mài mịn có mặt phẳng, mịn, xanh Đá mài thô, đá mài mịn Độ thô, mịn của đá mài thô, đá mài mịn Quan sát, phân biệt, lựa chọn đá mài Cẩn thận khi chọn đá mài Có sạn trên mặt đá mài 2. Mài dao băm trên đá mài thô - Góc hợp bởi giữa lưỡi dao và mặt đá khoảng 45o - Mặt mài phẳng đều - Dao băm - Đá mài thô, chậu nước - Cấu tạo dao băm - Quy trình mài dao băm - Đẩy, kéo dao băm - Quan sát Tập trung khi thao tác mài - Mặt mài không phẳng - Góc mài quá nhỏ 3. Mài dao băm trên đá mài mịn - Góc hợp bởi giữa lưỡi dao và mặt đá khoảng 45o - Mặt mài phẳng đều - Dao băm - Đá mài mịn, chậu nước - Cấu tạo dao băm - Quy trình mài dao băm - Đẩy, kéo dao băm - Quan sát Tập trung khi thao tác mài - Mặt mài không phẳng - Góc mài quá nhỏ 4. Kiểm tra lưỡi dao sau khi mài - Đảm bảo độ sắc - Góc mài khoảng 45o - Mặt vát của hai mặt mài phải bằng nhau và bằng khoảng 3 mm Dao băm đã mài - Các yêu cầu kỹ thuật của lưỡi dao băm - Độ vát của mặt mài - Độ sắc của lưỡi dao băm - Quan sát - Kiểm tra lưỡi dao - Cẩn thận khi kiểm tra góc mài Quan sát không hết các mặt mài PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Tên nhiệm vụ A: Chuẩn bị nguyên vật liệu, sử dụng dụng cụ, máy, thiết bị Tên công việc A2: Mài đục chạy Mô tả công việc: Chọn đá mài, mài đục chạy bằng đá mài thô, đá mài mịn và kiểm tra lưỡi đục chạy sau khi mài Ngày: 24/12/2010 Người biên soạn: Lê Thị Ngọc Người thẩm định: Đinh Ngọc Quyền Các bước thực hiện công việc Tiêu chuẩn thực hiện Dụng cụ, trang thiết bị, vật liệu... Kiến thức cần có Kỹ năng cần có Thái độ cần có Các quyết định, tín hiệu và lỗi thường gặp 1. Chọn đá mài - Đá mài thô có mặt phẳng, không có sạn - Đá mài mịn có mặt phẳng, mịn, xanh Đá mài thô, đá mài mịn Độ thô, mịn của đá mài thô, đá mài mịn Quan sát, phân biệt, lựa chọn đá mài Cẩn thận khi chọn đá mài Có sạn trên mặt đá mài 2. Mài đục chạy trên đá mài thô - Góc hợp bởi giữa lưỡi đục và mặt đá khoảng 25o - Mặt mài phẳng đều - Đục chạy. - Đá mài thô, chậu nước - Cấu tạo, công dụng đục chạy. - Quy trình mài đục chạy - Đẩy, kéo đục chạy trên mặt đá - Quan sát Tập trung khi thao tác mài - Mặt mài không phẳng - Góc mài quá nhỏ 3. Mài đục chạy trên đá mài mịn - Góc hợp bởi giữa lưỡi đục và mặt đá khoảng 25o - Mặt mài phẳng đều - Đục chạy. - Đá mài mịn, chậu nước - Cấu tạo, công dụng đục chạy - Quy trình mài đục chạy - Đẩy, kéo đục chạy trên mặt đá - Quan sát Tập trung khi thao tác mài - Mặt mài không phẳng - Góc mài quá nhỏ 4. Kiểm tra lưỡi đục chạy sau khi mài - Đảm bảo độ sắc. - Góc mài khoảng 25o - Mặt vát của hai mặt mài phải bằng nhau và bằng khoảng 20 mm Đục chạy đã mài - Các yêu cầu kỹ thuật của lưỡi đục chạy - Độ vát của mặt mài - Độ sắc bén của lưỡi đục - Quan sát - Đánh giá độ sắc và chất lượng lưỡi đục chạy Cẩn thận khi kiểm tra góc mài Quan sát không hết mặt mài PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Tên nhiệm vụ A: Chuẩn bị nguyên vật liệu, sử dụng dụng cụ, máy, thiết bị Tên công việc A3: Mài đục bạt Mô tả công việc: Chọn đá mài, mài đục bạt bằng đá mài thô, đá mài mịn và kiểm tra lưỡi đục bạt sau khi mài Ngày: 24/12/2010 Người biên soạn: Lê Thị Ngọc Người thẩm định: Đinh Ngọc Quyền Các bước thực hiện công việc Tiêu chuẩn thực hiện Dụng cụ, trang thiết bị, vật liệu... Kiến thức cần có Kỹ năng cần có Thái độ cần có Các quyết định, tín hiệu và lỗi thường gặp 1. Chọn đá mài - Đá mài thô có mặt phẳng, không có sạn - Đá mài mịn có mặt phẳng, mịn, xanh Đá mài thô, đá mài mịn Độ thô, mịn đá mài thô, đá mài mịn Quan sát, phân biệt, lựa chọn đá mài Cẩn thận khi chọn đá mài Có sạn trên mặt đá mài 2. Mài đục bạt trên đá mài thô - Góc hợp bởi giữa mặt vát lưỡi đục và mặt đá khoảng 35o - Mặt mài phẳng đều - Đục bạt - Đá mài thô, chậu nước - Cấu tạo, công dụng đục bạt - Quy trình mài đục bạt - Đẩy, kéo đục bạt trên mặt đá - Quan sát Tập trung khi thao tác mài - Mặt mài không phẳng - Góc mài quá nhỏ 3. Mài đục bạt trên đá mài mịn - Góc hợp bởi giữa mặt vát lưỡi đục và mặt đá khoảng 35o - Mặt mài phẳng đều - Đục bạt - Đá mài mịn, chậu nước - Cấu tạo, công dụng đục bạt - Quy trình mài đục bạt - Đẩy, kéo đục bạt trên mặt đá - Quan sát Tập trung khi thao tác mài - Mặt mài không phẳng - Góc mài quá nhỏ 4. Kiểm tra lưỡi đục bạt sau khi mài - Đảm bảo độ sắc. - Góc mài khoảng 35o - Mặt mài phẳng và bằng khoảng 10 mm Đục bạt đã mài - Các yêu cầu kỹ thuật của lưỡi đục bạt - Độ vát của mặt mài - Độ sắc bén của lưỡi đục - Quan sát - Đánh giá độ sắc và chất lượng lưỡi đục bạt Cẩn thận khi kiểm tra góc mài Quan sát không hết mặt mài PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Tên nhiệm vụ A: Chuẩn bị nguyên vật liệu, sử dụng dụng cụ, máy, thiết bị Tên công việc A4: Mài đục sấn Mô tả công việc: Chọn đá mài, mài đục sấn bằng đá mài thô, đá mài mịn và kiểm tra lưỡi đục sấn sau khi mài Ngày: 24/12/2010 Người biên soạn: Lê Thị Ngọc Người thẩm định: Đinh Ngọc Quyền Các bước thực hiện công việc Tiêu chuẩn thực hiện Dụng cụ, trang thiết bị, vật liệu... Kiến thức cần có Kỹ năng cần có Thái độ cần có Các quyết định, tín hiệu và lỗi thường gặp 1. Chọn đá mài - Đá mài thô có mặt phẳng, không có sạn - Đá mài mịn có mặt phẳng, mịn, xanh Đá mài thô, đá mài mịn Độ thô, mịn của đá mài thô, đá mài mịn Quan sát, phân biệt, lựa chọn đá mài Cẩn thận khi chọn đá mài Có sạn trên mặt đá mài 2. Mài đục sấn trên đá mài thô - Góc hợp bởi giữa lưỡi đục và mặt đá khoảng 25o - Mặt mài phẳng đều - Đục sấn - Đá mài thô, chậu nước - Cấu tạo, công dụng đục sấn - Quy trình mài đục sấn - Đẩy, kéo đục sấn trên mặt đá - Quan sát Tập trung khi thao tác mài - Mặt mài không phẳng - Góc mài quá nhỏ 3. Mài đục sấn trên đá mài mịn - Góc hợp bởi giữa lưỡi đục và mặt đá khoảng 25o - Mặt mài phẳng đều - Đục sấn - Đá mài mịn, chậu nước - Cấu tạo, công dụng đục sấn - Quy trình mài đục sấn - Đẩy, kéo đục sấn trên mặt đá - Quan sát Tập trung khi thao tác mài - Mặt mài không phẳng - Góc mài quá nhỏ 4. Kiểm tra lưỡi đục sấn sau khi mài - Đảm bảo độ sắc - Góc mài khoảng 25o - Mặt vát của hai mặt mài phải bằng nhau và bằng khoảng 20 mm Đục sấn đã mài - Các yêu cầu kỹ thuật của lưỡi đục sấn - Độ vát của mặt mài - Độ sắc bén của lưỡi đục - Quan sát - Đánh giá độ sắc và chất lượng lưỡi đục sấn Cẩn thận khi kiểm tra góc mài Quan sát không hết mặt mài PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Tên nhiệm vụ A: Chuẩn bị nguyên vật liệu, sử dụng dụng cụ, máy, thiết bị Tên công việc A5: Mài đục xén tăm Mô tả công việc: Chọn đá mài, mài đục xén tăm bằng đá mài thô, đá mài mịn và kiểm tra lưỡi đục xén tăm sau khi mài Ngày: 24/12/2010 Người biên soạn: Lê Thị Ngọc Người thẩm định: Đinh Ngọc Quyền Các bước thực hiện công việc Tiêu chuẩn thực hiện Dụng cụ, trang thiết bị, vật liệu... Kiến thức cần có Kỹ năng cần có Thái độ cần có Các quyết định, tín hiệu và lỗi thường gặp 1. Chọn đá mài - Đá mài thô có mặt phẳng, không có sạn - Đá mài mịn có mặt phẳng, mịn, xanh Đá mài thô, đá mài mịn Độ thô, mịn của đá mài thô, đá mài mịn Quan sát, phân biệt, lựa chọn đá mài Cẩn thận khi chọn đá mài Có sạn trên mặt đá mài 2. Mài đục xén tăm trên đá mài thô - Góc hợp bởi giữa mặt vát lưỡi đục và mặt đá khoảng 30o - Mặt mài phẳng đều - Đục xén tăm - Đá mài thô, chậu nước - Cấu tạo, công dụng đục xén tăm - Quy trình mài đục xén tăm - Đẩy, kéo đục xén tăm trên đá mài - Quan sát Tập trung khi thao tác mài - Mặt mài không phẳng - Góc mài quá nhỏ 3. Mài đục xén tăm trên đá mài mịn - Góc hợp bởi giữa mặt vát lưỡi đục và mặt đá khoảng 30o - Mặt mài phẳng đều - Đục xén tăm - Đá mài mịn, chậu nước - Cấu tạo, công dụng đục xén tăm - Quy trình mài đục xén tăm Đẩy, kéo đục xén tăm trên đá mài Tập trung khi thao tác mài - Mặt mài không phẳng - Góc mài quá nhỏ 4. Kiểm tra lưỡi đục xén tăm sau khi mài - Đảm bảo độ sắc - Góc mài khoảng 30o - Mặt mài phẳng và bằng khoảng 15 mm Đục xén tăm đã mài - Các yêu cầu kỹ thuật của lưỡi đục xén tăm - Độ vát của mặt mài - Độ sắc bén của lưỡi đục - Quan sát - Đánh giá độ sắc và chất lượng lưỡi đục xén tăm Cẩn thận khi kiểm tra góc mài Quan sát không hết mặt mài PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Tên nhiệm vụ A: Chuẩn bị nguyên vật liệu, sử dụng dụng cụ, máy, thiết bị Tên công việc A6: Mài dao tách nét Mô tả công việc: Chọn đá mài, mài dao tách nét bằng đá mài thô, đá mài mịn và kiểm tra lưỡi dao tách nét sau khi mài Ngày: 24/12/2010 Người biên soạn: Lê Thị Ngọc Người thẩm định: Đinh Ngọc Quyền Các bước thực hiện công việc Tiêu chuẩn thực hiện Dụng cụ, trang thiết bị, vật liệu... Kiến thức cần có Kỹ năng cần có Thái độ cần có Các quyết định, tín hiệu và lỗi thường gặp 1. Chọn đá mài - Đá mài thô có mặt phẳng, không có sạn - Đá mài mịn có mặt phẳng, mịn, xanh Đá mài thô, đá mài mịn Độ thô, mịn của đá mài thô, đá mài mịn - Quan sát - Phân biệt, lựa chọn đá mài Cẩn thận lựa chọn chính xác đá mài Có sạn trên mặt đá mài 2. Mài dao tách nét trên đá mài thô Góc hợp bởi hai má dao với đá mài khoảng 35o, gáy dao với đá mài khoảng 45o - Dao tách nét. - Đá mài thô, chậu nước - Cấu tạo, công dụng dao tách nét - Quy trình mài dao tách nét Đặt dao, đẩy dao tách nét trên đá mài Tập trung khi thao tác mài Góc mài quá nhỏ 3. Mài dao tách nét trên đá mài mịn Góc hợp bởi hai má dao với đá mài khoảng 35o, gáy dao với đá mài khoảng 45o - Dao tách nét. - Đá mài mịn, chậu nước - Cấu tạo, công dụng dao tách nét - Quy trình mài dao tách nét Đặt dao, đẩy dao tách nét trên đá mài Tập trung khi thao tác mài Góc mài quá nhỏ 4. Kiểm tra dao tách nét sau khi mài - Đảm bảo độ sắc. - Góc mài hai má dao khoảng 35o, gáy dao khoảng 45o - Mặt mài phía trong khoảng 5 mm, mặt mài phía ngoài khoảng 2 mm, mặt mài gáy dao khoảng 10 mm Dao tách nét đã mài - Các yêu cầu kỹ thuật của lưỡi dao tách nét - Độ vát của mặt mài - Độ sắc bén của lưỡi dao tách nét Quan sát, kiểm tra độ sắc của mũi dao tách nét - Cẩn thận - Chính xác Quan sát không hết mặt mài PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Tên nhiệm vụ A: Chuẩn bị nguyên vật liệu, sử dụng dụng cụ, máy, thiết bị Tên công việc A7: Băm cưa cắt trai Mô tả công việc: Chuẩn bị dụng cụ, băm tạo mấu hai đầu lưỡi cưa, căng cưa, băm tạo răng lưỡi cưa và kiểm tra lưỡi cưa sau khi băm Ngày: 24/12/2010 Người biên soạn: Lê Thị Ngọc Người thẩm định: Đinh Ngọc Quyền Các bước thực hiện công việc Tiêu chuẩn thực hiện Dụng cụ, trang thiết bị, vật liệu... Kiến thức cần có Kỹ năng cần có Thái độ cần có Các quyết định, tín hiệu và lỗi thường gặp 1. Chuẩn bị dụng cụ - Dao băm sắc, khung cưa đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, đe băm cưa chắc chắn - Phôi lưỡi cưa thẳng đều Dao băm , đe băm cưa, lưỡi cưa, khung cưa, chỉ - Cấu tạo cưa cắt trai - Cấu tạo dao băm, đe băm - Quan sát - Phân biệt - Lựa chọn dụng cụ dùng để băm cưa Cẩn thận lựa chọn các dụng cụ băm cưa - Dao băm không sắc - Phôi lưỡi cưa không thẳng đều 2. Băm tạo mấu hai đầu lưỡi cưa - Vị trí băm vào hai đầu lưỡi cưa - Răng băm sâu và mở đều sang hai phía Dao băm , đe băm cưa, lưỡi cưa - Cấu tạo cưa cắt trai - Quy trình băm cưa Ước lượng độ căng của lưỡi cưa trên khung cưa Tập trung, chú ý khi băm tạo mấu Các răng tạo mấu nông hoặc sâu quá 3. Căng lưỡi cưa vào khung cưa Lưỡi cưa căng, không vặn Khung cưa, phôi lưỡi cưa - Cấu tạo cưa cắt trai - Quy trình căng cưa Quan sát, nhận biết độ căng, thẳng của lưỡi cưa Cẩn thận khi căng cưa Lưỡi cưa chùng, vặn hoặc bị tuột chỉ 4. Băm tạo răng lưỡi cưa - Dao băm vuông góc với lưỡi cưa - Lực băm đều - Khoảng cách giữa các răng cưa dầy, đều - Răng cưa mở đều sang hai phía Cưa cắt trai, đe băm cưa, dao băm - Cấu tạo cưa cắt trai. - Quy trình băm lưỡi cưa - Quan sát - Định lượng lực băm, khoảng cách giữa các răng cưa Tập trung, chính xác khi băm tạo răng lưỡi cưa - Răng cưa băm quá thưa - Lực băm không đều 5. Kiểm tra lưỡi cưa sau khi băm - Lưỡi cưa căng, sắc, - Răng cưa mở đều sang hai phía Cưa cắt trai - Cấu tạo cưa cắt trai - Yêu cầu kỹ thuật của lưỡi cưa Quan sát, kiểm tra độ sâu, khoảng cách giữa các răng cưa Tập trung khi kiểm tra cưa Kiểm tra chưa kỹ các bước răng PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Tên nhiệm vụ A: Chuẩn bị nguyên vật liệu, sử dụng dụng cụ, máy, thiết bị Tên công việc A8: Cán nguyên liệu Mô tả công việc: Phân loại nguyên liệu, sử dụng giấy ráp để cán phẳng nguyên liệu (trai, ốc, xác, cửu khổng) và kiểm tra nguyên liệu sau khi cán Ngày: 24/12/2010 Người biên soạn: Lê Thị Ngọc Người thẩm định: Đinh Ngọc Quyền Các bước thực hiện công việc Tiêu chuẩn thực hiện Dụng cụ, trang thiết bị, vật liệu... Kiến thức cần có Kỹ năng cần có Thái độ cần có Các quyết định, tín hiệu và lỗi thường gặp 1. Phân loại nguyên liệu Các loại trai, ốc, xác, cửu khổng đúng chủng loại, độ dầy, mỏng Trai, ốc, xác, cửu khổng Nhận biết độ dầy, mỏng các loại trai, ốc, xác, cửu khổng - Quan sát - Phân biệt - Nhận biết các loại nguyên liệu Cẩn thận, chính xác khi phân loại Trai, ốc quá mỏng 2. Cán phẳng nguyên liệu - Trai, ốc, xác, cửu khổng phẳng, chiều dầy đồng đều khoảng 1mm - Trai, ốc, xác, cửu khổng không bị vỡ - Giấy ráp cán - Trai, ốc, cửu khổng, xác - Kỹ thuật cán trai, ốc - Quy trình cán trai, ốc - Đẩy thanh cán trai - Quan sát - Phân biệt Tập trung khi đẩy thanh cán trai Bề dầy nguyên liệu không đồng đều 3. Kiểm tra nguyên liệu sau khi cán - Trai, ốc, cửu khổng phẳng và mỏng đều - Chiều dầy đồng đều khoảng 1mm Trai, ốc, xác, cửu khổng đã cán Nhận biết độ dầy, mỏng của các loại nguyên liệu - Quan sát - Đánh giá độ dầy mỏng của nguyên liệu Cẩn thận, tỷ mỷ khi kiểm tra Ước lượng độ dầy, mỏng không chính xác PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Tên nhiệm vụ A: Chuẩn bị nguyên vật liệu, sử dụng dụng cụ, máy, thiết bị Tên công việc A9: Sử dụng máy phay cầm tay Mô tả công việc: Chọn lưỡi phay, gá lắp, căn chỉnh và sử dụng máy phay cầm tay đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật và vệ sinh công nghiệp Ngày: 24/12/2010 Người biên soạn: Lê Thị Ngọc Người thẩm định: Đinh Ngọc Quyền Các bước thực hiện công việc Tiêu chuẩn thực hiện Dụng cụ, trang thiết bị, vật liệu... Kiến thức cần có Kỹ năng cần có Thái độ cần có Các quyết định, tín hiệu và lỗi thường gặp 1. Chọn lưỡi phay - Lưỡi phay phải phù hợp với chi tiết gia công - Lưỡi phay đã được mài sắc Các loại lưỡi phay - Phân loại lưỡi phay - Công dụng của các loại lưỡi phay - Quan sát - Chọn lưỡi phay Cẩn thận, chính xác khi chọn lưỡi phay Chọn lưỡi phay có kích thước không phù hợp 2. Lắp lưỡi phay vào trục máy phay - Lưỡi phay phải được vặn chặt vào trục máy phay - An toàn lao động. - Máy phay cầm tay - Bộ lưỡi phay - Dụng cụ lắp và căn chỉnh lưỡi phay - Cấu tạo, nguyên lý hoạt động máy phay cầm tay - Công dụng của các loại lưỡi phay - Trình tự lắp lưỡi phay - Quan sát - Tháo, lắp và căn chỉnh lưỡi phay - Cẩn thận - Chính xác - Nghiêm túc khi lắp lưỡi phay Ôc hãm xiết không chặt 3. Sử dụng máy phay Thao tác đúng tư thế đúng quy trình kỹ thuật Khi di chuyển máy đều tay, không vấp Đường phay đúng mực Nền phẳng, không gồ ghề Độ sâu nền đều khoảng 1,5mm Máy phay Tấm gỗ đã được đục chạy các hoạ tiết Cấu tạo, quy trình sử dụng máy phay Kỹ thuật phay nền gỗ Vận hành máy phay - Quan sát - Cẩn thận - Chính xác - Nghiêm túc Thao tác không đúng tư thế, không đúng quy trình Đường phay không đúng mực Bề mặt phay gồ ghề 4. Vệ sinh máy phay sau mỗi ngày làm việc - Các bộ phận của máy phay không còn bụi bám - Dây điện, phích cắm phải cuộn gọn gàng - Máy phay cầm tay - Dụng cụ tháo lắp chổi lông, khăn lau - Cấu tạo máy phay cầm tay - Trình tự thực hiện vệ sinh - Quan sát - Tháo, lắp, căn chỉnh các bộ phận - Sạch sẽ - Nhanh nhẹn - Gọn gàng Vệ sinh không sạch PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Tên nhiệm vụ A: Chuẩn bị nguyên vật liệu, sử dụng dụng cụ, máy, thiết bị Tên công việc A10: Sử dụng máy rập Mô tả công việc: Chọn mũi rập, căn chỉnh, sử dụng máy rập để rập các hạt trang trí và vệ sinh máy rập sau khi làm việc Ngày: 24/12/2010 Người biên soạn: Lê Thị Ngọc Người thẩm định: Đinh Ngọc Quyền Các bước thực hiện công việc Tiêu chuẩn thực hiện Dụng cụ, trang thiết bị, vật liệu... Kiến thức cần có Kỹ năng cần có Thái độ cần có Các quyết định, tín hiệu và lỗi thường gặp 1. Chọn mũi rập - Mũi rập phải phù hợp với chi tiết gia công - Mũi rập đã được mài sắc Các loại mũi rập Công dụng, cấu tạo của các loại mũi rập Quan sát và phân tích - Cẩn thận - Chính xác khi chọn mũi rập Mũi rập nhỏ hơn chi tiết gia công 2. Lắp mũi rập vào trục máy rập - Mũi rập phải được vặn chặt vào trục máy rập - An toàn lao động. - Máy rập - Bộ mũi rập - Dụng cụ lắp và căn chỉnh mũi rập - Cấu tạo, nguyên lý hoạt động máy rập - Công dụng của các loại mũi rập - Trình tự lắp mũi rập - Quan sát - Tháo, lắp và căn chỉnh mũi rập - Cẩn thận - Chính xác - Nghiêm túc Ôc hãm xiết không chặt 3. Sử dụng máy rập Thao tác đúng tư thế đúng quy trình kỹ thuật Rập đúng vị trí đã được chọn trước Máy rập trai Trai, ốc đã được chọn Mẫu họa tiết Cấu tạo, cách sử dụng máy rập Kỹ thuật rập trai Vận hành máy