Đề án Phương pháp chỉ số thống kê và vận dụng phân tích biến động tổng doanh thu của khách sạn sông nhuệ thời kỳ 1996-2000

Trong các ngành kinh tếcủa một quốc gia thì du lịch được coi là ngành công nghiệp không khói. Mỗi năm du lịch đem lại một khoản thu hàng triệu đô la cho đất nước. Hoạt động du lịch đã góp phần làm đòn bẩy thúc đẩy sự phát triển của các ngành khác trong nền kinh tếquốc dân. Các nước có nền du lịch phát triển nhưTrung Quốc, Thái Lan, Mỹ. mỗi năm thu hút hàng triệu khách du lịch trên toàn thếgiới. ỞViệt Nam ngành du lịch được coi là ngành kinh tếcòn non trẻnhưng đang là một ngành có triển vọng, được xác định là ngành kinh tếquan trọng trong chiến lược phát triển kinh tếxã hội. Sựtham gia ngày một đông đảo hơn của mọi thành phần kinh tế, các ngành, các cấp trong nước, nước ngoài cùng đầu tưvào xây dựng kinh doanh du lịch, đưa du lịch Việt Nam đi lên. Tuy nhiên cũng phải nhìn nhận một thực tếrằng du lịch đang trên đà phát triển nhưng vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn; hình thức du lịch còn kém đa dạng, cơsởvật chất kỹthuật chứa đạt những tiêu chuẩn cần thiết. Hệ thống khách sạn ởHà Nội là một ví dụ, vào những năm cuối thập kỳ90 có một bài toán khó đặt ra đối với những nhà kinh doanh khách sạn đó là tình trạng dưthừa buồng một cách tương đối vềcơsởlưu trữ. Sốbuồng đạt tiêu chuẩn quốc tếtăng mạnh từnăm 1992 đến 2000 song ngược với nó là sựgiảm sút của lượng khách quốc tế. Nhiều khách sạn đểthu hút khách cho công việc kinh doanh của mình đã phải giảm mạnh giá buồng hoặc nghỉkinh doanh do không có hiệu quả kinh doanh, qui mô quá nhỏkhông phù hợp, công suất buồng quá thấp.

pdf27 trang | Chia sẻ: nhungnt | Lượt xem: 2212 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề án Phương pháp chỉ số thống kê và vận dụng phân tích biến động tổng doanh thu của khách sạn sông nhuệ thời kỳ 1996-2000, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ ÁN: " Phương pháp chỉ số thống kê và vận dụng phân tích biến động tổng doanh thu của khách sạn Sông Nhuệ thời kỳ 1996-2000" LỜI NÓI ĐẦU Trong các ngành kinh tế của một quốc gia thì du lịch được coi là ngành công nghiệp không khói. Mỗi năm du lịch đem lại một khoản thu hàng triệu đô la cho đất nước. Hoạt động du lịch đã góp phần làm đòn bẩy thúc đẩy sự phát triển của các ngành khác trong nền kinh tế quốc dân. Các nước có nền du lịch phát triển như Trung Quốc, Thái Lan, Mỹ... mỗi năm thu hút hàng triệu khách du lịch trên toàn thế giới. Ở Việt Nam ngành du lịch được coi là ngành kinh tế còn non trẻ nhưng đang là một ngành có triển vọng, được xác định là ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Sự tham gia ngày một đông đảo hơn của mọi thành phần kinh tế, các ngành, các cấp trong nước, nước ngoài cùng đầu tư vào xây dựng kinh doanh du lịch, đưa du lịch Việt Nam đi lên. Tuy nhiên cũng phải nhìn nhận một thực tế rằng du lịch đang trên đà phát triển nhưng vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn; hình thức du lịch còn kém đa dạng, cơ sở vật chất kỹ thuật chứa đạt những tiêu chuẩn cần thiết... Hệ thống khách sạn ở Hà Nội là một ví dụ, vào những năm cuối thập kỳ 90 có một bài toán khó đặt ra đối với những nhà kinh doanh khách sạn đó là tình trạng dư thừa buồng một cách tương đối về cơ sở lưu trữ. Số buồng đạt tiêu chuẩn quốc tế tăng mạnh từ năm 1992 đến 2000 song ngược với nó là sự giảm sút của lượng khách quốc tế. Nhiều khách sạn để thu hút khách cho công việc kinh doanh của mình đã phải giảm mạnh giá buồng hoặc nghỉ kinh doanh do không có hiệu quả kinh doanh, qui mô quá nhỏ không phù hợp, công suất buồng quá thấp... Một môi trường cạnh tranh gay gắt, một xu thế mới của lĩnh vực kinh doanh khách sạn đã đặt ra cho những ông chủ khách sạn một câu hỏi lớn: làm sao để tiếp tục tồn tại và phát triển. Để có thể giải đáp được câu hỏi mày cần phải phân tích kĩ lưỡng các nhân tố từ bên ngoài và các nhân tố bên trong để có thể đưa ra được những quyết định chính xác trong kinh doanh. Xây dựng 1 những kế hoạch phát triển trước mắt và lâu dài có tính khả thi cao đem lại doanh thu và lợi nhuận cao những nhân tố giúp cho sự tồn tại của khách sạn. Khách sạn Sông Nhuệ là một trong những khách sạn ra đời và phát triển cùng với những bước thăng trầm của ngành du lịch. Đối tượng kinh doanh của khách sạn là khách du lịch trong và ngoài nước, những năm trở lại đây khách sạn đã giành được những thành công đáng kể trong lĩnh vực kinh doanh của mình. Là một sinh viên kinh tế chuyên ngành thống kê sau khi hoàn thành môn học “Lý thuyết thống kê” em muốn vận dụng nó để phân tích biến động doanh thu của khách sạn Sông Nhuệ. Vì vậy em đã chọn đề tài “Phương pháp chỉ số thống kê và vận dụng phân tích biến động tổng doanh thu của khách sạn Sông Nhuệ thời kỳ 1996-2000” cho đề án môn học của mình. Đề án này gồm 2 phần: Phần I. Những vấn đề lý luận về chỉ số thống kê Phần II. Vận dụng phương pháp chỉ số vào phân tích biến động tổng doanh thu của khách sạn Sông Nhuệ thời kì 1996-2000. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy Nguyễn Công Nhự, thầy đã hướng dẫn em từ khi bắt đầu làm đề án đến khi em hoàn thành đề án này. Do thời gian có hạn, trình độ nghiên cứu hạn chế nên đề án của em còn nhiều thiếu sót không thể tránh khỏi. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô để bài viết của em được tốt hơn. 2 PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỈ SỐ THỐNG KÊ. I. Khái niệm, ý nghĩa, sự cần thiết của việc phân tích. Phân tích thống kê là nêu ra một cách tổng hợp bản chất cụ thể của cá hiện tượng và quá trình kinh tế xã hội trong điều kiện lịch sử nhất định qua biểu hiện bằng số lượng. Nói cụ thể phân tích thống kê là xác định mức độ nêu lên sự biến động biểu hiện tính chất và trình độ chặt chẽ của mối liên hệ hiẹn tượng. Phân tích thống kê phải lấy con số thống kê làm tư liệu, lấy các phương pháp thống kê làm công cụ nghiên cứu. Phân tích thống kê có ý nghĩa quan trọng trong quá trình quản lý kinh tế. Nhờ có lý luận và phương pháp phong phú mà thống kê có thể vạch ra nguyên nhân của việc hoàn thành kế hoạch và các quyết định quản lý ; phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến việc sử dụng nguồn ực, xác định các mối liên hệ, các tính quy luật chung của hệ thống. Chức năng của phân tích thống kê ngày càng trở nên quan trọng hơn, khối lượng công việc nhiều hơn và vai trò của thống kê trong bộ máy Nhà nước ngày càng nhiều hơn. Trong quá trình phân tích thống kê phương pháp tiếp cận hệ thống đòi hỏi phải tiếp cận theo cả 2 hướng: hướng phân tích và hướng tổng hợp. Theo hướng phân tích đối tượng nghiên cứu được tách ra thành nhiều yếu tố cấu thành, các nguyên nhân ảnh hưởng đến sự biến động của đối tượng cũng được chia ra làm nhiều nguyên nhân nhỏ hơn nhằm tạo khả năng nghiên cứu một cách sâu sắc và chi tiết đối tượng. Do việc phân tích thành các nhân tố như trên ta có thể khảo sát và biết được đâu là nhân tố nổi trội tác động của đối tượng mà ta nghiên cứu. Mức độ chi tiết của việc nghiên cứu phân tích nhân tố phụ thuộc vào nhiệm vụ phân tích thống kê và khả năng thực té của sự phân tích nhân tố. Không phải lúc nào cũng phân tích một cách chi tiết vì trong nhiều trường hợp điều đó là không thể thực hiện và nếu thực hiện được thì có nhiều khả năng làm nhiễu các quyết định quản lý. 3 Theo hướng tổng hợp có thẻ có một số cách làm khác nhau người ta có thể khảo sát sự biến động chung của cả đối tượng nghiên cứu, xây dựng các mô hình biến động của chúng trong một thời gian dài hoặc trên quy mô lớn từ đó phân tích quy luật của đối tượng. Cũng có thể nghiên cứu đối tượng trong mối quan hệ lẫn nhau với một số nhân tố chủ yếu khác hay hiện tượng, quá trình khác. Người ta có thể kết hợp nhiều nhân tố nhỏ thành nhóm các nhân tố ảnh hưởng có cùng tính chất chung nào đó để khảo sát sự tác động theo các hướng chủ yếu khác nhau. Hoặc biến các nhân tố có thể so sánh được. Trong thống kê có nhiều phương pháp phân tích và ta có thể sử dụng tổng hợp một số phương pháp để phân tích một sự vật hiện tượng, quá trình nào đó. Phân tích thống kê doanh thu nhằm góp phần đánh giá một cách đầy đủ và toàn diện hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp, công ty hay một tổ chức kinh doanh nào đó. Nghiên cứu xu hướng phát triển, mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố liên quan đến nhân tố doanh thu. II. Phương pháp chỉ số 1. Khái niệm - đặc điểm - phân loại chỉ số. a. Khái niệm: Chỉ số là số tương đối (đơn vị là: lần; %) biểu hiện quan hệ so sánh 2 mức độ của 1 hiện tượng. Trong thực tế đối tượng nghiên cứu của phương pháp chỉ số là những hiện tượng phức tạp, gồm các phần tử, đơn vị có đặc điểm tính chất khác nhau mà người ta không thể cộng trực tiếp để so sánh. b. Đặc điểm Khi muốn so sánh các mức độ của hiện tượng phải chuyển các đơn vị, phần tử, hiện tượng cá biệt có tính chất, đặc điểm khác nhau thành một dạng đồng nhất có thể cộng trực tiếp chúng lại. - Khi có nhiều nhân tố cùng tham gia vào việc tính toán phải giả định chỉ có một nhân tố thay đổi còn các nhân tố khác thì không đổi (gọi là quyền 4 số) nhằm loại trừ ảnh hưởng biến động của các nhân tố này tới kết quả so sánh. Khi ta nghiên cứu sự biến động của nhân tố số lượng người ta thường cố định nhân tố chất lượng ở kì gốc. Còn khi nghiên cứu sự biến động của nhân tố chất lượng thì người ta cố định nhân tố số lượng ở báo cáo. Chỉ số có nhiều tác dụng khác nhau tuỳ theo từng loại: Chỉ số dùng để phản ánh sự biến độn của hiện tượng qua thời gian gọi là chỉ số thời gian. Chỉ số phản ánh sự biến động của phần tử qua không gian (địa phương A với địa phương B) gọi là chỉ số không gian. Chỉ số phản ánh nhiệm vụ kế hoạch gọi là chỉ số kế hoạch. Ngoài ra chỉ số cần được dùng để phân tích vai trò ảnh hưởng biến động của từng nhân tố đối với sự biến động của toàn bộ hiện tượng. c. Phân loại chỉ số. * Theo phạm vi tính toán: . Chỉ số đơn (chỉ số cá thể) nêu nên sự biến động của từng đơn vị cá biệt. + Chỉ số đơn về giá hàng hoá ip = Error! + Chi số đơn về lượng hàng hoá tiêu thụ. iq = Error! Trong đó: : Là giá cả các loại hàng hoá ở kì gốc và kỳ nghiên cứu : là số lượng các loại hàng hoá ở kì gốc và kì nghiên cứu . Chỉ số tổng hợp (chỉ số chung): là chỉ số phản ảnh sự biến động của hiện tượng phức tạp gồm nhiều đơn vị hoặc phần tử khác nhau. * Theo nội dung chỉ số phản ánh: . Chỉ số phát triển: + Chỉ số đơn về giá và sản lượng. 5 ip = Error! iq = Error! + Chỉ số phát triển tổng hợp về giá → của Lac peyres (1864) ∑ ∑= 00 012 qP qP I p Với Ip: là chỉ số tổng hợp về giá. Po, P1: là giá cả mỗi mặt hàng kì gốc và kì nghiên cứu . qo : là số lượng hàng hoá kì gốc (nó đóng vai trò là nguyên số). → của Paesches (1874). ∑ ∑= 10 11 qP qP I pp Với : q1 : Là số lượng hàng hoá ở kì nghiên cứu (đóng vai trò là quyền số) → của Paische (1921) ∑ ∑ ∑ ∑== 00 11 00 011 .* qP qP qP qP III ppp F p Áp dụng chỉ số về giá của Pische khi có sự sai lệch đáng kể giữa : và pI1 ppI Ta cũng có thể dựa vào chỉ số đơn về giá (i p) để xác định chỉ số tổng hợp về giá bằng cách biến đổi công thức của và và ta sẽ được: pI1 ppI 100 . . 00 ∑∑ == DidiI ppLp với ∑= 00000 qp qpd và D0 = d0.100 ∑∑ == i pp p p D i d i I .1 100 .1 1 1 với ∑= iiiii qp qpd và Di = di . 100 6 Thực chất chỉ số tổng hợp vì giá cả là trung bình cộng gia quyền hoặc trung bình điều hoà gia quyền của các chỉ số đơn về giá cả (trong đó quyền số có thể là doanh thu kì gốc ON tỉ trọng doanh thu là gối) + Chỉ số tổng hợp về lượng hàng hoá tiêu thụ → của Lac peyres ∑ ∑= 00 0 pq pq I iLq quyền số là p0 → của Paasche : ∑ ∑= i iiP q pq pq I 0 → của Fische : p q L q F q III .= Chỉ số này dùng khi IqL và IqP có sự khác biệt rõ rệt. Ta cũng có thể dựa vào các Vq để tính chỉ số tổng hợp về lượng hàng hoá * Chỉ số không gian, + Chỉ số đơn về giá và sản lượng: ip = Error! iq = Error! Trong đó: q(A/B) chỉ số giá cả của loại hàng hoá nào đó ở địa phương A so với địa phương B q(A/B) là chỉ số sản lượng hàng hoá nào đó ở địa phương A so với địa phương B. là sản lượng từng loại của địa phương A và B là giá cả từng loại của địa phương A và B + Chỉ số tổng hợp: → về giá cả: IP(A/B) = Error! 7 → về lượng hàng hoá tiêu thụ. Iq(A/B) = B A qP qP . . Σ Σ BA BBAA qq qPqPP + += .. *Chỉ số kế hoạch về giá thành sản phẩm + Chỉ số đơn → Chỉ số nhiệm vụ kế hoạch giá thành iznv = Error! → Chỉ số hoàn thành kế hoạch iz = iznv . izht với izht = Error! Error! = Error! x Error! + Chỉ số tổng hợp → Chỉ số nhiệm vụ kế hoạch giá thành Iznv = Error! → Chỉ số hoàn thành kế hoạch giá thành Iznt = Error! với qKH là quyền số Izht = Error! với q1 là quyền số * Chỉ số kế hoạch về khối lượng sản phẩm → + Chỉ số đơn → Nhiệm vụ kế hoạch iqnv = Error! → Hoàn thành kế hoạch iqht = Error! + Chỉ số tổng hợp → Chỉ số về nhiệm vụ kế hoạch Iqnv = Error! → Chỉ số về hoàn thành kế hoạch. 8 Iqht = Error! * Theo tính chất của các chỉ tiêu . Chỉ số chỉ tiêu chất lượng: phản ánh biến động của chỉ tiêu chất lượng. . Chỉ số chỉ tiêu khối lượng phản ánh sự biến động của 1 chỉ tiêu khối lượng nào đó. Việc phân chia này được áp dụng đối với một số chỉ tiêu thông thường trong từng mối quan hệ cụ thể. 2. Hệ thống chỉ số: Đó là một đẳng thức mà nó phản ánh mối liên hệ giữa các chỉ số với nhau. a. Phân loại hệ thống chỉ số. * Hệ thống chỉ số tổng hợp: + Phương pháp liên hoàn: cho rằng sự biến động của toàn bộ hiện tượng do ảnh hưởng biến động tác động lẫn nhau của các nhân tố do đó thời kê quyển số của các chỉ số nhân tố là lấy ở những thời kì khác nhau. Ipq = Ipp . IqL (1) Ipq = IpL . Iqp (2) Trong thực tế do những ưu điểm của chỉ số tổng hợp về giá cả (IPP Error! Error! P) và chỉ số tổng hợp về lượng của Lac peyres (ILP) giống nhau cho nên người ta thường sử dụng hệ thống chie số (1). = Error! . Error! Lượng tăng giảm tuyệt đối ∑p1q1 - ∑p0q1 = (∑p1q1 - ∑p0q1) + (∑p0q1 - ∑p0qo) Lượng tăng giảm tương đối = Error! + Error! + Phương pháp ảnh hưởng biến động riêng biệt cho rằng, sự biến động của toàn bộ hiện tợng là do ảnh hưởng của biến động riêng biệt của từng nhân 9 tố và sự tác động tương hỗ lần nhau giữa các nhân tố đo đó quyền số của chỉ số đều lấy ở kì gốc và hệ thống chỉ số là duy nhất. Ipq = IpL x IqL x Ik Error! = Error! x Error! Error! Lượng tăng giảm tuyệt đối ∑p1q1 - ∑p0q0 = (∑p1q0 - ∑p0q0) + (∑p0q1 - ∑p0q0) + (∑p1q1 + ∑p0q0 - ∑p1q0 - ∑p0q1) * Hệ thống chỉ số của số trung bình. ffXX III Σ= /. - XI chỉ số phản ảnh sự thay đổi của chỉ số trung bình qua thời gian: XI = 0 1 x x với 1 11 1 f fxx Σ Σ= 0 00 0 f fxx Σ Σ= - IX Chỉ số phản ánh ảnh hưởng biến động của tiêu thức bình quân đối với sự biến động của số bình quân chung: IX = 01 1 x x với 1 10 01 f fxx Σ Σ= - If/∑f chỉ số phản ánh sự thay đổi kết cấu 0 01 / x xI ff =Σ Vậy ffxx IxII Σ= / ⇔ 0 01 01 1 0 1 . x x x x x x = Lượng tăng giảm tuyệt đối. )()( 00101101 xxxxxx ++−=− Lượng tăng giảm tương đối 10 0001 0 011 0 01 . x xx x xx x xx −−=− * Phân tích sự biến động của tổng lượng biến tiêu thức. Tổng lượng biến tiêu thức - số TB x số đơn vị. → Hệ thống chỉ số ∑ ∑= 0 1 0 1 0 1 f f x x x M M Lượng tăng giảm tuyệt đối 00110101 )()( xfffxxMM Σ−Σ+Σ−=− Lượng tăng giảm tương đối 0 001 0 101 0 01 ).()( M xff M fxx M MM Σ−Σ+Σ−=− b. Tác dụng của hệ thống chỉ số: Phân tích mối liên hệ giữa các hiện tượng trong quá trình biến động, xác định vai trò ảnh hưởng biến động của mối nhân tố đối với sự biến động của hiện tượng gồm nhiều nhân tố, tìm ra nguyên nhân chủ yếu. Trong những trường hợp thông qua hệ thống chỉ số có thể tính toán các chỉ số chưa biết khi biết các chỉ số khác trong hệ thống. 11 PHẦN II VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ VÀO PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG TỔNG DOANH THU CỦA KHÁCH SẠN SÔNG NHUỆ THỜI KÌ 1996-2000. I. Phân tích biến động doanh thu khách Khách sạn Sông Nhuệ trong thời gian hoạt động thời kỳ 1996-2000 qua các năm đã tổng hợp được bảng phản ánh tình hình biến động của Khách sạn như sau: Bảng 1 Năm 1996 1997 1998 1999 2000 Doanh thu khách (tr.đồng 11.104 10.070 9.259 10373 11.419 Doanh thu khách k.h 11.000 11.100 10.000 10.100 11.100 Nếu ta lấy năm 1996 là năm gốc thì ta có các chỉ số đpn về doanh thu như sau: iD97/96 = Error! = 0,907 (lần) hay 90,7% iD98/96 = Error! = 0,834 (lần) hay 83,4% iD99/96 = Error! = 0,934 (lần) hay 93,4% iD2000/1996 = Error! = 1,03 (lần) hay 103% Như vậy doanh thu khách của khách sạn trong năm 1997 lực lượngà 1998 giảm mạnh so với mức năm 1996. Và thực tế năm 1998 đã giảm chỉ còn bằng 83,4% so với năm 1996, đến năm 1999 doanh thu đã tăng so với năm trước song cũng vẫn chưa bằng doanh thu năm gốc (1996). Nguyên nhân do sự cạnh tranh trên thị trường, sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính ở khu vực đã làm giảm mạnh lượng khách đến với khách sạn. Sự nhanh nhạy trong kinh doanh, cải tiến về cơ sở vật chất, quảng bá danh tiếng, tháo gỡ dần những khó khăn của thị trường nâng cao sự cạnh tranh của khách sạn mà đến 12 năm 2000 doanh thu của khách sạn đã tăng vọt vượt mức các năm trước đó. Đạt 11.419 (triệu đồng) bắng 103% năm 1996. Đây là một dấu hiệu đáng mừng tạo đà cho sự phát triển về lâu về dài của khách sạn. Cũng như bảng tổng kết doanh thu trên của khách sạn Sông Nhuệ từ số liệu về doanh thu khách thực tế và doanh thu kế hoạch ta có chỉ số hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch về doanh thu. iDht(96) = Error! = 1,009 (lần) hay 100,9% iDht(97) = Error! = 0,91 (lần) hay 91% iDht(98) = Error! = 0,926 (lần) hay 92,6% iDht(99) = Error! = 1,03 (lần) hay 103% iDht(2000) = Error! = 1,03 (lần) hay 103% Như vậy qua các năm 96, 97, 98, 99, 2000 thì có 3 năm là 96, 99, 2000 doanh thu của khách sạn từ nguồn khách là vượt kế hoạch đề ra, và thực chất chỉ vượt kế hoạch một lượng không đáng kể từ (1-3%) mỗi năm. Năm 96 đã vượt 0,9% so với kế hoạch tương ứng với 0,9% đó là 104 triệu. Năm 1999 đã vượt 3% so với kế hoạch tương ứng 273 triệu. Năm 2000 cũng vượt 3% so với kế hoạch tương ứng là 319 triệu. Hai năm còn lại (97, 98) đều không đạt được kế hoạch vì doanh thu, nguyên nhân như đã nêu do khủng hoảng kinh tế, cạnh tranh... Qua đây cũng cần thấy rằng việc thực hiện sao cho đạt, vượt kế hoạch về doanh thu là rất quan trọng nó quyết định sự tồn tại của khách sạn . Cần phải nắm bắt được tình hình kinh tế thị trường những tác động có thể xảy ra đối với nguồn khách đê có những chuyển hướng kịp thời (kinh doanh thêm các nghiệp vụ ngoài nghiệp vụ khách sạn). II. Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tổng doanh thu . Doanh thu của khách sạn là một chỉ tiêu hết sức quan trọng của khách sạn. Nó là kết quả của nhiều khâu nhiều hoạt động trong quá trình kinh doanh của khách sạn tạo ra. Một điều hết sức quan trọng là ta phải nắm được từng nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu của khách sạn, thấy được của từng nhân tố đó phát huy các mặt mạnh của từng nhân tố đồng thời hạn chế những mặt xấu 13 gây ảnh hưởng tiêu cực đến doanh thu. Từ đó hình thành nên chiến lược kinh doanh đúng đắn, phù hợp với thực tế nhu cầu của thị trường và mục tiêu của khách sạn. Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu của khách sạn xong trong phạm vi đề án này chỉ đề cập tới một số nhân tố quan trọng trực tiếp ảnh hưởng đến doanh thu. 1. Phân tích nhân tố cấu thành của doanh thu a. Các nhân tố bản thân doanh thu. Doanh thu khách sạn theo loại khách chịu ảnh hưởng của 3 nhân tố sau: + Mức thu bình quân 1 ngày 1 khách (t) + Số ngày lưu trú bình quân 1 khách (n) + Số khách (k). Lúc này ta sẽ có phương trình biểu hiện mối quan hệ giữa 3 nhân tố trên: D = t.n.k Từ phương trình trên ta xây dựng được hệ thống chi số gồm 3 nhân tố như sau: Error! = Error! . Error! . Error! = Error! . Error! . Error! ID: Chỉ số doanh thu khách sạn It: Chỉ số doanh thu bình quân 1 ngày 1 khách In: Chỉ số số ngày lưu trú bình quân 1 khách Ik: Chỉ số số lượng khách trong kì ⇒ lượng tăng giảm tuyệt đối D1- D0= (t1-t0)n1k1+(n1-n0)t0k1+(k1-k0)t0n0 Chọn năm 1996 làm kì gốc năm 2000 làm kì nghiên cứu ta có thể phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu theo 2 mặt: * Phân tích doanh thu theo loại khác Bảng 2. Tình hình hoạt động kinh doanh của khách sạn Sông Nhuệ 14 Năm 1996 Nâm 2000 Nguồn khách Số khách (người) Số ngày khách (ngày) Doanh thu (tr.đồng) Số khách (người) Số ngày khách (ngày) Doanh thu (tr.đồng) Khách quốc tế 8545 18799 10659,84 8657 22076 10699,6 Khách trong nước 416 1040 444,16 535 1498 719,4 Toàn bộ 8961 19839 11104 9192 23574 11419 Vận dụng các công thức tính toán ta có bảng số liệu: Doanh thu bình quân 1ngày khách (triệu đồng) Số ngày lưu trú bình quân (ngày) Nguồn khách 1996 2000 1996 2000 Khách quốc tế 0,567 0,485 2,2 2,55 Khách trong nước 0,427 0,48 2,5 2,8 Chung 0,559 0,484 2,214 2,565 Hệ thống chỉ số: Error! = Error! x Error! x Error! Lượng tăng giảm tuyệt đối: 11419 - 11104 = (0,484 - 0,559_x 2,565 . 9192 + + (2,565 - 2,214) 0,559 . 9192 + + (9192 - 8961). 0,559 . 2,214 315 = - 1769 + 1802 + 284 Nhận xét: Doanh thu của khách sạn Sông Nhuệ năm 2000 đã tăng 2,8% so với năm 1996 tương ứng là 315 triệu sự tăng doanh thu do ảnh hưởng của các nhân tố sau: 15 - Doanh thu bình quân 1 người 1 ngày năm 2000 đã giảm 13,4% so với năm 1996 hay1 lượng tuyệt đối là 1769 triệu đồng. - Số ngày lưu trú bình quân của 1 khách năm 2000 tăng so với năm 1996 là 15,8% đã làm cho doanh thu khách tăng 1802 triệu đồng. - Số khách năm 2000 cũng tăng so với năm 1996 là 2,6% lượng
Tài liệu liên quan