MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong tiết học này học sinh có khả năng:
1. Kiến thức
- Hiểu và trình bày được các hư hỏng - nguyên nhân, phương pháp kiểm tra Stator và Rotor
máy khởi động.
2. Kỹ năng
- Kiểm tra được các hư hỏng của Stato và Rotor máy khởi động đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
3. Thái độ
- Có ý thức tổ chức nơi làm việc phù hợp với điều kiện xưởng thực hành và đảm bảo an toàn
lao động.
II. NỘI DUNG CỦA BÀI
3. Hư hỏng - nguyên nhân, phương pháp kiểm tra Stator và Rotor máy khởi động
3.1 Kiểm tra hư hỏng của Stator
7 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 777 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương bài giảng - Bài 02: Sửa chữa và bảo dưỡng máy khởi động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trang 7
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG
BÀI 02: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG MÁY KHỞI ĐỘNG
(§2: KIỂM TRA STATOR VÀ ROTOR MÁY KHỞI ĐỘNG)
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong tiết học này học sinh có khả năng:
1. Kiến thức
- Hiểu và trình bày được các hư hỏng - nguyên nhân, phương pháp kiểm tra Stator và Rotor
máy khởi động.
2. Kỹ năng
- Kiểm tra được các hư hỏng của Stato và Rotor máy khởi động đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
3. Thái độ
- Có ý thức tổ chức nơi làm việc phù hợp với điều kiện xưởng thực hành và đảm bảo an toàn
lao động.
II. NỘI DUNG CỦA BÀI
3. Hư hỏng - nguyên nhân, phương pháp kiểm tra Stator và Rotor máy khởi động
3.1 Kiểm tra hư hỏng của Stator
3.1.1 Hư hỏng - nguyên nhân:
Hư hỏng Nguyên nhân thường gặp
- Cuộn dây kích từ bị chạm
mát
- Do làm việc lâu ngày, chịu nhiệt độ cao lớp
cách điện cuộn dây kích từ bị hư hỏng
- Cuộn dây kích từ bị đứt - Máy khởi động bị cháy
Sơ đồ đấu cuộn dây kích từ (đấu kiểu hỗn hợp):
- Cách đấu hỗn hợp các cuộn dây kích từ giúp
máy khởi động có mô men khởi động lớn, đồng
thời giảm được giá trị cực đại của vòng quay
không tải. Đảm bảo được độ bền của máy khởi
động.
3.1.2 Trình tự thực hiện:
Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ
-Thiết bị: Máy khởi động Toyota 1.4kw, đồng hồ VOM
Trang 8
Nội dung Phương pháp kiểm tra Yêu cầu kỹ thuật
- Kiểm tra thông
mạch cuộn dây kích
từ
- Sử dụng thang đo
VOM phù hợp
- Phát hiện được vị trí
hư hỏng của cuộn dây
kích từ (nếu có)
- Kiểm tra chạm mát
cuộn dây kích từ
- Sử dụng thang đo
VOM phù hợp
- Phát hiện được cuộn
dây kích từ bị chạm
mát (nếu có)
3.1.3 Thực hành:
3.2 Kiểm tra hư hỏng của Rotor
3.2.1 Hư hỏng - nguyên nhân:
Hư hỏng Nguyên nhân thường gặp
- Cổ góp bị chạm mát với trục Rotor - Hỏng lớp cách điện
- Cổ góp bị ô van - Do Rotor bị đảo
- Cổ góp bị cháy - Xuất hiện tia lửa điện giữa chổi than với
cổ góp, nhiệt độ cao
- Rotor bị ngắn mạch - Hỏng lớp nhựa cách điện giữa các khung
dây
Khái niệm Rotor ngắn mạch, nguyên lý kiểm tra:
Trang 9
- Rotor bị ngắn mạch là hiện tượng các
lớp cách điện bị bong ra làm cho các
khung dây bị chạm nhau
-Trong một Rotor các khung dây được
quấn ở rìa ngoài của Rotor. Nhờ cấu tạo
của Gronha, số đường sức từ đi vào lõi
Rotor bằng số đường sức từ đi ra. Do vậy
trên các khung dây sinh ra sức điện động
thuận và sức điện động ngược, tổng của
chúng bằng không (0) nên không có dòng
điện đi qua khung dây. Nếu có các khung
dây bị chạm, một mạch kín hình thành làm
mất trạng thái cân bằng, tạo dòng điện
chạy qua khung dây. Từ trường của dòng
điện này sẽ hút lưỡi cưa dính vào Rotor.
3.2.2 Trình tự thực hiện:
Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ
- Đồng hồ VOM, đồng hồ so, gối đỡ V, bàn máp, Gronha và lưỡi cưa thép
* Vệ sinh Rotor trước khi kiểm tra, nếu cổ góp bị cháy thì dùng giấy nhám mịn để làm sạch
Nội dung Phương pháp kiểm tra Yêu cầu kỹ thuật
- Kiểm tra chạm mát
của cổ góp
- Sử dụng thang đo
VOM phù hợp
- Phát hiện được phiến
góp chạm mát (nếu có)
- Kiểm tra thông
mạch của Rotor
- Sử dụng thang đo
VOM phù hợp
- Phát hiện được mối
hàn khung dây với cổ
góp bị bong, đứt
Trang 10
- Kiểm tra ngắn
mạch của Rotor
- Vận hành được
Gronha
- Phát hiện được vị trí
khung dây bị ngắn
mạch (nếu có)
- Kiểm tra độ ô van
cổ góp
- Gá lắp được đồng hồ
so
- Đo được độ ôvan của
cổ góp
- So sánh với giá trị tiêu
chuẩn (<0.05mm)
3.2.3 Thực hành:
III. CỦNG CỐ
1.Củng cố kiến thức.
2.Củng cố kỹ năng đo kiểm tra.
Trang 11
PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
Bài 02: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG MÁY KHỞI ĐỘNG
(§2: KIỂM TRA STATOR VÀ ROTOR MÁY KHỞI ĐỘNG)
Họ và tên:...........................................
Lớp 36A2
- Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, vật tư:
Dụng cụ tháo lắp, máy khởi động Toyota 1.4kw, bàn máp, giấy nhám mịn, giẻ lau,
Gronha, lưỡi cưa sắt, đồng hồ so, đồng hồ VOM, gối đỡ V.
1. Trình tự thực hiện tiểu kỹ năng 1: Kiểm tra hư hỏng của Stator
T
T
Nội
dung
công
việc
Phương pháp Yêu cầu cần đạt được Điểm
Nhận
xét của
giáo
viên
I Kiểm tra
Stator
Quan sát, sử dụng đồng
hồ VOM
- Chuẩn bị đầy đủ, đúng
các dụng cụ, thiết bị,
vật tư cần thiết cho
công việc
- Xác định được các hư
hỏng của Stator
- Sử dụng thành thạo
thiết bị kiểm tra
- Đảm bảo an toàn, vệ
sinh
1 B1: Làm vệ
sinh, quan
sát, nhận
định tình
trạng kỹ
thuật của
Stator
Quan sát - Vệ sinh sạch sẽ Stator
- Quan sát, phát hiện
được các tình trạng hư
hỏng của cuộn dây
kích từ (như bong tróc
lớp cách điện, đứt dây
chổi than....)
2 B2: Kiểm
tra thông
mạch cuộn
dây kích từ
- Sử dụng đúng đồng hồ
VOM, xác định được
cuộn dây kích từ có bị
đứt hay không?
Trang 12
2.Trình tự thực hiện tiểu kỹ năng 2: Kiểm tra hư hỏng của Rotor
3 B3: Kiểm
tra chạm
mát cuộn
dây kích từ
- Sử dụng đúng đồng hồ
VOM, xác định được
cuộn dây kích từ có bị
chạm mát hay không?
T
T
Nội
dung
công
việc
Phương pháp Yêu cầu cần đạt được Điểm
Nhận
xét của
giáo
viên
II Kiểm tra
Rotor
Quan sát, sử dụng đồng
hồ VOM, đồng hồ so,
Gronha
- Chuẩn bị đầy đủ, đúng
các dụng cụ, thiết bị,
vật tư cần thiết cho
công việc
- Xác định được các hư
hỏng của Rotor
- Sử dụng thành thạo
thiết bị kiểm tra
- Đảm bảo an toàn, vệ
sinh
1 B1: Làm
vệ sinh,
quan sát,
nhận định
tình trạng
kỹ thuật
của Rotor
Quan sát - Vệ sinh sạch sẽ Rotor
- Quan sát, phát hiện
được các tình trạng hư
hỏng của Rotor (cháy
cổ góp, sứt mẻ bánh
răng đề, nứt cổ góp...
2 B2: Kiểm
tra chạm
mát của
Rotor
- Sử dụng đúng đồng hồ
VOM, xác định được
các phiến góp có bị
chạm mát hay không?
Trang 13
Giáo viên hướng dẫn
Đặng Xuân Hạnh
3 B3: Kiểm
tra thông
mạch của
Rotor
- Sử dụng đúng đồng hồ
VOM, xác định được
các khung dây trên
Rotor có bị đứt, bong
mối hàn hay không?
4 B4: Kiểm
tra ngắn
mạch của
Rotor
- Vận hành được
Gronha, kiểm tra, kết
luận được Rotor có bị
ngắn mạch hay không?
5 B5: Kiểm
tra độ ô
van của cổ
góp
- Gá lắp được đồng hồ so
- Kiểm tra được độ ô van
của cổ góp, so sánh với
giá trị tiêu chuẩn
(<0.05mm)