Đề cương bài giảng Môn quản trị Kinh doanh ngân hàng

TổngquanvềquảntrịkinhdoanhNH 2. Quảntrịhuyđộngvốn 3. Quảntrịvốntựcó 4. QuảntrịThanhkhoản 5. QuảntrịHoạtđộngtíndụng 6. QuảntrịHoạtđộngđầutư 7. QuảntrịTàisảnNợ-Tàisảncó 8. QuảntrịHợpnhất, sápnhập

pdf50 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1305 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương bài giảng Môn quản trị Kinh doanh ngân hàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương bài giảng Môn quản trị Kinh doanh NH Biên soạn: TS LE THAM DUONG Đại học Ngân hàng TP HCM Môn quản trị Kinh doanh NH Các nội dung chính 1. Tổng quan về quản trị kinh doanh NH 2. Quản trị huy động vốn 3. Quản trị vốn tự có 4. Quản trị Thanh khoản 5. Quản trị Hoạt động tín dụng 6. Quản trị Hoạt động đầu tư 7. Quản trị Tài sản Nợ - Tài sản có 8. Quản trị Hợp nhất, sáp nhập Tài liệu tham khảo • Quản trị NH – TS Hồ Diệu • Quản trị Kinh doanh NH – PGS-TS Ngô Hướng • Quản trị Kinh doanh NH – PGS TS Lê Văn Tề • Quản trị Rủi ro trong kinh doanh NH – TS Nguyễn Văn Tiến • Quản trị NH – Peter S.Rose CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MÔN HỌC Trong quá trình học Thi kết thúc học phần Hệ chính qui, bằng 2 50% 50% Hệ tại chức 40% 60% Phương thức đánh giá Chuyên cần, Tiểu luận, kiểm tra giữa kì Thi trắc nghiệm hoặc tự luận Chương 1 Tổng quan về quản trị Ngân hàng. 1. Khái niệm ngân hàng. 2. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh NH. 3. Khuynh hướng tác động đến Kinh doanh NH. 4. Mô hình tổ chức của NH. 5. Quản trị Kinh doanh NH. 6. Các báo cáo tài chính chủ yếu của NH. 1. Khái niệm Ngân hàng • Giáo sư Peter S.Rose: “ Ngân hàng là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán- và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế”. Khái niệm Ngân hàng • Theo WB định nghĩa: “Ngân hàng là tổ chức tài chính nhận tiền gửi chủ yếu ở dưới dạng không kỳ hạn hoặc tiền gửi được rút ra với một thông báo ngắn hạn (tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn và các khoản tiết kiệm). Dưới tiêu đề “các ngân hàng” gồm có: Các Ngân hàng thương mại, chỉ tham gia vào các hoạt động nhận tiền gửi, cho vay ngắn hạn và trung dài hạn; Các ngân hàng đầu tư hoạt động buôn bán chứng khoán và bảo lãnh phát hành; Các Ngân hàng nhà ở cung cấp tài chính cho lĩnh vực phát triển nhà ở và nhiều loại khác nữa. Tại một số nước còn có các ngân hàng tổng hợp kết hợp hoạt động ngân hàng thương mại với hoạt động ngân hàng đầu tư và đôi khi thực hiện cả dịch vụ bảo hiểm”.[ Khái niệm Ngân hàng • Theo luật pháp nước Mỹ “ bất kỳ một tổ chức nào cung cấp tài khoản tiền gửi cho phép khách hàng rút tiền theo yêu cầu (như bằng cách viết séc hay bằng việc rút tiền điện tử) và cho vay đối với tổ chức kinh doanh hay cho vay thương mại sẽ được xem là một Ngân hàng”. Khái niệm Ngân hàng • Tại Pháp: Ngân hàng là các pháp nhân thực hiện một cách thường xuyên, chuyên nghiệp các hoạt động bao gồm nhận tiền gửi công chúng, các hoạt động tín dụng, cũng như cung ứng hoặc quản lý các phương tiện thanh toán cho khách hàng. Khái niệm Ngân hàng • Việt Nam: Theo luật các Tổ chức tín dụng, tại khoản 2 điều 20 qui định:“Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động Ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, Ngân hàng gồm: Ngân hàng thương mại, Ngân hàng phát triển, Ngân hàng đầu tư, Ngân hàng chính sách, Ngân hàng hợp tác và các loại hình Ngân hàng khác”. Thế nào là Ngân Hàng Bank 2. Các loại hình Ngân hàng Ngân hàng trung ương NH Chính sách xã hội NH Phát triển NH Đầu tư NH Đặc biệt NH Thương mại 2. Các loại hình Ngân hàng • Đứng trên góc độ lĩnh vực hoạt động – NH Đầu tư – NH Phát triển – NH Đặc biệt – NH Chính sách – Ngân hàng thương mại – . Các loại hình Ngân hàng Thương mại (Đứng trên góc độ sở hữu) • NHTM Nhà nước • NHTM Cổ phần • NHTM Liên doanh • NHTM Nước ngoài • NHTM Hợp tác – . 3.Các nghiệp vụ của NHTM Huy động vốn Tiền gửi giao dịch;Thẻ Tiền gửi tiết kiệm Phát hành Công cụ nợ, Vay nợ Sử dụng vốn Dự trữ, Chiết khấu;Cho vay Cho thuê tài chính;Đầu tư Tài trợ cho hoạt động Chính Phủ, Tài sản cố định Sản phẩm khác Thanh toán, Trao đổi tiền tệ; Bảo quản,Ủy thác; Bảo lãnh Tư vấn; Môi giới; Bảo hiểm 3.Các nghiệp vụ của NHTM • Huy động vốn. –Tiền gửi giao dịch. –Tiền gửi phi giao dịch. –Phát hành CK nợ. 3.Các nghiệp vụ của NHTM • Sử dụng vốn –Dự trữ –Chiết khấu –Cho vay 3.Các nghiệp vụ của NHTM • Sử dụng vốn –Cho thuê tài chính –Đầu tư 3.Các nghiệp vụ của NHTM • Sử dụng vốn – Tài trợ cho hoạt động Chính Phủ – Tài sản cố định 3.Các nghiệp vụ của NHTM • Nghiệp vụ khác –Thanh toán –Thẻ –Trao đổi tiền tệ 3.Các nghiệp vụ của NHTM • Nghiệp vụ khác – Ủy thác –Tư vấn –Môi giới 3.Các nghiệp vụ của NHTM • Nghiệp vụ khác –Bảo quản –Bảo hiểm –Bảo lãnh 4. Đặc điểm kinh doanh NH • Sản phẩm NH mang tính vô hình. • Quan hệ khách hàng thường dựa trên cơ sở quen biết. • Không có sự đảm bảo cho đổi mới. 4. Đặc điểm kinh doanh NH • Chịu sự kiểm soát chặt chẽ của Nhà nước. • Tổ chức cung cấp sản phẩm mang tính trực tiếp là chủ yếu. • Chịu sự tác động lớn và nhạy cảm với Kinh tế vĩ mô. • Hoạt động NH chứa đựng nhiều rủi ro. 5. Các loại rủi ro 11. Rủi ro Chính trị 2. Rủi ro Tự nhiên 9. Rủi ro công nghệ 6. Rủi ro lãi suất 5. Rủi ro Tỉ giá 1. Rủi ro tín dụng 3. Rủi ro thị trường 4. Rủi ro lạm phát 8. Rủi ro thanh khoản 12. Rủi ro đạo đức 7. Rủi ro vận hành 10. Rủi ro Pháp lý LỢI NHUẬN 6. Những khuynh hướng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh NH. • Hội nhập kinh tế quốc tế làm cho: – Môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt. – Các NH hoạt động theo chuẩn mực. – Tổ chức hoạt động của NH thay đổi. – Thách thức và cơ hội (Thảo luận). Thảo luận • Những cơ hội và thách thức đối với các NHTM VN khi hội nhập kinh tế quốc tế ? – Cơ hội. – Thách thức. 6. Những khuynh hướng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh NH. • Sự phát triển của công nghệ. • Khả năng hiểu biết của khách hàng gia tăng. 7. Mô hình tổ chức của NH. • Ngân hàng đơn vị • Ngân hàng chi nhánh • Ngân hàng đa quốc gia 8. Quản trị kinh doanh NH. • Khái niệm quản trị – Là sự tác động của chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị. – Nhằm: • Làm cho hoạt động NH thích ứng với thay đổi môi trường. • Nâng cao hiệu quả của NH • Đảm bảo an toàn cho NH • Gia tăng lợi nhuận cho NH. Mâu thuẫn mục tiêu quản trị MÂU THUẪN MỤC TIÊU Thanh khoản An toàn Lợi nhuận 8. Quản trị kinh doanh NH. • Sự cần thiết quản trị Kinh doanh NH –Do mục tiêu hoạt động của NH. –Do đặc điểm kinh doanh NH. –Do nhu cầu thị trường sản phẩm. 8. Quản trị kinh doanh NH. • Các nội dung quản trị. – Quản trị chiến lược. – Quản trị tổ chức. – Quản trị nhân lực. – Quản trị Marketing. – Quản trị tài chính. Các nội dung của quản trị tài chính. • Quản trị nguồn vốn huy động • Quản trị vốn tự có • Quản trị tín dụng • Quản trị đầu tư • Quản trị thanh khoản • Quản trị tài sản có-Tài sản nợ • Quản trị hoạt động sáp nhập Cơ cấu quản lý Đại hội cổ đông Ban kiểm soát Hội đồng quản trị Bán hàng Giám đốc/Tổng giám đốc Bộ phận quản lý tài sản Nợ/Có Ban kiểm toán Kiểm soát nội bộ Bộ phận chức năng Ban đề cử và lương thưởng Cơ cấu của bộ phận quản lý tài sản Nợ/Có • Ban quản lý tài sản nợ/có (Asset Liability Committee - ALCO) • Ngân quỹ • Kiểm soát rủi ro Ban quản lý tài sản Nợ/Có (ALCO) • Thành phần: – CEO (Chief Executive Officer), CFO (Chief Financial Officer, thêm 1 hoặc 2 thành phần của Ban giám đốc – Trưởng bộ phận Ngân quỹ – Trưởng bộ phận kiểm soát rủi ro • Nhiệm vụ – Theo dõi tính thanh khoản, Vốn chủ sở hữu, nhận diện rủi ro – Quyết định chiến lược quản lý rủi ro – Đặt ra các hạn mức cho các vị thế rủi ro và các công cụ tài chính – Kiểm tra chiến lược quản lý rủi ro trong các cuộc họp hàng tháng Bộ phận ngân quỹ • Thực hiện chiến lược quản lý rủi ro do ALCO đề ra – Giao dịch mua bán – Hạn chế rủi ro lãi suất – Đảm bảo tính thanh khoản • Báo cáo với ALCO – Các giao dịch – Vị thế rủi ro – Tình hình thị trường Bộ phận kiểm soát rủi ro • Độc lập với các đơn vị chịu rủi ro • Theo dõi – Các giới hạn và vị thế rủi ro – Tình hình sử dụng các công cụ – Tình hình lỡi lỗ • Báo cáo cho – CEO, CFO, Ban quản lý tài sản Nợ/Có – Ban kiểm toán trực thuộc Hội đồng quản trị Ủy Ban Basel về giám sát hoạt động Ngân hàng • Được thành lập năm 1975 bởi các Thống đốc Ngân hàng trung ương của các nước thuộc nhóm các quốc gia công nghiệp phát triển • Bao gồm: Bỉ, Canada, Pháp, Đức, Ý, Nhật Bản, Luxembourg, Hà lan, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Anh, Mỹ • Địa điểm: Trụ sở NH thanh toán quốc tế (BIS) ở Basel – Thụy Sĩ 9. Các báo cáo tài chính chủ yếu của NH. • Bảng tổng kết tài sản • Báo cáo thu nhập • Báo cáo lưu chuyển tiền tệ • Báo cáo vốn chủ sở hữu Bảng tổng kết tài sản của NH Tài sản CÓ Tài sản NỢ - Ngân quỹ. - Tiền gửi giao dịch - Cho vay. - Tiền gửi phi G.dịch - Đầu tư. - PH các công cụ nợ - Tài sản cố định - Vay - Tài sản khác Vốn chủ sở hữu - Vốn điều lệ - Thặng dư vốn - Thu nhập giữ lại - Dự trữ Bảng tổng kết tài sản của NH ABC TÀI SẢN Có (Đơn vị Tỷ đồng) Theo TCVN Theo TC Quốc tế 1. Tiền mặt 1.825 1.825 2. Kim loại quý 82 82 3. Tiền gửi tại NHNN VN 7.558 7.558 4. Chứng khoán Chính Phủ 0 6.962 5. Tiền gửi, cho vay và tạm ứng cho TCTD khác 3.019 3.019 6. Cho vay KH 114.099 99.205 7. Các tài sản khác 1.399 2.334 8. Các khoản đầu tư 7.052 81 9. Tài sản cố định hữu hình 1.712 1.683 10. Tài sản cố định vô hình 7 Bảng tổng kết tài sản của NH ABC Tài sản nợ và vốn Chủ sở hữu Theo TCVN Theo TC Qtế 1. Tiền gửi, tiền vay từ NHNN và KBNN 17.439 17.439 2. Tiền gửi, tiền vay từ TCTD khác 13.848 13.848 3. Tiền gửi TCKT và dân cư 71.472 71.472 4. Các nguồn vốn khác 16.859 12.358 5. Phát hành kỳ phiếu 6.746 6.546 6. Tài sản nợ khác 3.191 289 7. Dự phòng 0 378 8. Vốn và các quỹ 7.191 126 - Vốn điều lệ 5.606 5.423 - Các quỹ 1.585 - 5.297 Tổng cộng nợ và nguồn vốn 136.746 122.756 BẢNG CÂN ĐỐI TÀI SẢNCỦA NH NEUE AARGAUER – Thuỵ sĩ đến 31/12/2006) TS có (triệu CHF) Sô tiền TS Nợ và Vốn CSH Số tiền Tiền mặt và TS tương đương tiền 157,9 Tiền gửi NH khác 2.549,0 Các giấy nợ trên TTTT 341,5 Tiền gửi của KH 10.326,9 Cho vay NH khác 106,5 Trái phiếu 536,0 Cho vay thương mại 1497,0 Nợ dài hạn 3.166,3 Cho vay mua nhà 14.355,0 Nợ khác 139,9 Đầu tư hiện tại (ngắn) 6,4 Trích lập dự phòng 10,8 Đầu tư tài chính 891,9 Góp vốn 9,1 Vốn cổ phần 136,9 Đầu tư Tài sản thực 182,4 Quỹ dự trữ 589,6 Tài sản khác 63,6 Lợi nhuận chưa PP 157,0 Tổng cộng 17.611,3 Tổng cộng 17.611,3 Báo cáo thu nhập của NH a. Thu từ lãi b. Chi phí lãi c. Thu nhập ròng từ lãi d. Thu ngoài lãi e. Chi ngoài lãi f. Thu nhập ròng ngoài lãi g. Trích lập dự phòng tổn thất h. Thu nhập trước thuế i. Thuế thu nhập j. Thu nhập sau thuế Ví dụ báo cáo thu nhập của NH XYZ Đơn vị: Tỷ đồng 2003 2002 Thu từ lãi 9.147 6.412 Chi phí lãi -5.132 -3.477 Thu nhập ròng từ lãi 4.014 2.935 Thu cổ tức 5 4 Thu phí và hoa hồng 253 338 Lãi ròng từ Kinh doanh ngoại tệ 45 15 Thu nhập khác 494 270 Tổng thu nhập 4.810 3.562 Báo cáo thu nhập của NH XYZ Đơn vị: Tỷ đồng 2003 2002 Tổng thu nhập 4.810 3.562 Chi phí hoạt động 2.624 1.953 Các khoản thuế ngoài thuế thu nhập 13 10 Lãi ròng từ KD trước DPRR 2.173 1.599 Trích dự phòng RR 2.753 2.730 Chi dự phòng RR cho các khoản cam kết và bảo lãnh 118 62 Lỗ trước thuế 698 1.193 Thuế TNDN 413 255 Lỗ ròng trong năm 1.111 1.448 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Chỉ tiêu Năm n Năm n-1 1. Lưu chuyển tiền tệ từ Hoạt động KD + Thu lãi và hoa hồng + Cổ tức nhận được + Lãi ròng từ Kdoanh ngoại tệ + Các khỏan thu khác - Chi lãi - Lương NV và chi phí HĐ - Nộp thuế - Lãi/Lỗ từ HĐ KD trước thay đổi TS 2. Tăng giảm Tài sản KD 3. Tăng giảm công nợ trong KD 4. Lưu chuyển từ HĐ đầu tư 5. Lưu chuyển từ Hđ tài chính Tăng/giảm tiền và các CK tương đương tiền. Báo cáo vốn chủ sở hữu • Vốn Chủ sở hữu đầu kì: – Vốn điều lệ – Thặng dư vốn – Dự trữ – Lợi nhuận • Tăng thêm trong kỳ – Phát hành thêm cổ phiếu – Trích lập thêm qũy dự phòng – Lợi nhuận trong năm • Giảm trong kì do – Mua cổ phiếu quỹ – Chia lợi nhuận – Chi tổn thất • Vốn Chỉ sở hữu cuối kỳ
Tài liệu liên quan