Chương 1: Nghiên cứu và ứng dụng một số vấn đề chung của lý thuyết hệ thống trong quản trị doanh nghiệp.
1. Những ích lợi của việc nghiên cứu và ứng dụng lý thuyết hệ thống đối với nhà quản trị, nói chung và nhà quản trị doanh nghiệp nói riêng.
1.1. Khái niệm về hệ thống và các tính chất cần lưu ý của một hệ thống.
1.2. Một số ích lợi chính của việc nghiên cứu và ứng dụng lý thuyết hệ thống đối với các nhà quản trị.
2. Nghiên cứu và ứng dụng một số vấn đề chung của lý thuyết hệ thống trong quản trị doanh nghiệp.
2.1. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng chính đến kết quả hoạt động của một hệ thống và các vấn đề cần giải quyết đối với các nhà quản trị doanh nghiệp.
2.2. Các quan điểm nghiên cứu và các phương pháp nghiên cứu một hệ thống, nói chung và các doanh nghiệp nói riêng.
2.3. Nghiên cứu một số tình huống cụ thể.
48 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2527 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương bài giảng Ngành quản trị kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
Trang
Các môn học chuyên ngành Quản trị kinh doanh
1. Ứng dụng lý thuyết hệ thống trong quản trị doanh nghiệp 2
2. Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh và quản trị 5
3. Quản trị chiến lược và chính sách kinh doanh 10
4. Quản trị dự án 12
5. Tâm lý và nghệ thuật lãnh đạo 19
6. Quản trị Marketing 21
7. Quản trị tài chính 29
8. Quản trị kinh doanh quốc tế 35
9. Quản trị sản xuất 41
10. Quản trị nhân sự 45
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
MÔN HỌC: ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT HỆ THỐNG
TRONG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
1. Mã số : QTHT 501
2. Tên môn học : Ứng dụng lý thuyết hệ thống trong quản trị doanh nghiệp.
3. Tổng số tiết môn học : 30 tiết.
Trong đó: - Số tiết lý thuyết : 20 tiết;
- Số tiết thực hành : 10 tiết.
4. Danh sách giảng viên :
Stt
Họ và tên
Học vị
Chức danh
Ghi chú
1
Lê Thanh Hà
TS
PGS
ĐHKT
2
Hoàng Lâm Tịnh
TS
ĐHKT
5. Mô tả môn học :
Môn học này được chia thành 2 phần. Trong phần thứ 1 sẽ trình bày một số kiến thức về lý thuyết hệ thống và, từ đó, xác định những vấn đề các nhà quản trị cần giải quyết trong doanh nghiệp. Trong phần 2 sẽ trình bày một số vấn đề liên quan đến điều khiển một hệ thống , nói chung và doanh nghiệp nói riêng. Phần này sẽ giúp các nhà quản trị doanh nghiệp tiếp cận một số mô hình điều khiển một doanh nghiệp trên thực tế.
6. Mục tiêu môn học :
Cung cấp cho học viên một cách tiếp cận mới khi nghiên cứu doanh nghiệp với tư cách là một hệ thống.
Giúp cho các học viên phát triển thêm kỹ năng tư duy trong quá trình tìm kiếm các giải pháp tối ưu để quản trị doanh nghiệp.
Cung cấp cho học viên thêm một số công cụ trong quá trình giải quyết các vấn đề thực tiễn trong quản trị doanh nghiệp.
7. Nội dung chi tiết môn học :
Chương 1: Nghiên cứu và ứng dụng một số vấn đề chung của lý thuyết hệ thống trong quản trị doanh nghiệp.
1. Những ích lợi của việc nghiên cứu và ứng dụng lý thuyết hệ thống đối với nhà quản trị, nói chung và nhà quản trị doanh nghiệp nói riêng.
1.1. Khái niệm về hệ thống và các tính chất cần lưu ý của một hệ thống.
1.2. Một số ích lợi chính của việc nghiên cứu và ứng dụng lý thuyết hệ thống đối với các nhà quản trị.
2. Nghiên cứu và ứng dụng một số vấn đề chung của lý thuyết hệ thống trong quản trị doanh nghiệp.
2.1. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng chính đến kết quả hoạt động của một hệ thống và các vấn đề cần giải quyết đối với các nhà quản trị doanh nghiệp.
2.2. Các quan điểm nghiên cứu và các phương pháp nghiên cứu một hệ thống, nói chung và các doanh nghiệp nói riêng.
2.3. Nghiên cứu một số tình huống cụ thể.
Chương 2: Một số vấn đề liên quan đến điều khiển một hệ thống và một doanh nghiệp.
1. Khái niệm về điều khiển một hệ thống.
2. Nghiên cứu các mô hình điều khiển một hệ thống và những điều cần lưu ý đối với điều khiển một doanh nghiệp.
3. Các nguyên tắc điều khiển và các phương pháp điều khiễn một hệ thống.
4. Nghiên cứu một số tình huống cụ thể.
Chương 3: Lý thuyết hệ thống và các chức năng quản trị trong doanh nghiệp.
1. Thực hiện chức năng hoạch định
2. Thực hiện chức năng tổ chức.
3. Thực hiện chức năng điều khiễn.
4. Chức năng kiểm tra.
5. Nghiên cứu một số tình huống cụ thể.
8. Tài liệu tham khảo :
Ứng dụng lý thuyết hệ thống trong quản lý kinh doanh.
Tác giả: - PGS.PTS Đỗ Hoàng Toàn.
- PTS Lê Thanh Hà
Nhà xuất bản: Sự thật – 1994.
Tư duy kinh tế và lý thuyết hệ thống
Tác giả: LÊ ĐĂNG DOANH
NXB: Khoa học kỹ thuật – 1995.
Ứng dụng lý thuyết hệ thống trong quản trị doanh nghiệp.
Tác giả: - PTS. LÊ THANH HÀ ( Chủ biên )
- Thạc sỹ HOÀNG LÂM TỊNH.
- Thạc sỹ NGUYỄN HỮU NHUẬN.
NXB : Trẻ – 1998.
Ứng dụng lý thuyết hệ thống trong quản trị doanh nghiệp.
Tác giả:PGS.TS. LÊ THANH HÀ
(Chương trình đào tạo 1000 giám đốc trên địa bàn thành phố HCM đến năm 2006 ). Lưu hành nội bộ – trường ĐH Kinh tế TP.HCM – 2003.
9. Phương pháp đánh giá môn học :
Viết tiểu luận : 40% điểm hết môn;
Thi hết môn : 60% điểm hết môn.
Ngoài ra, học viên chỉ được tham gia thi hết môn học này, khi có số buổi lên lớp từ 2/3 tổng số buổi học qui định trở lên.
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
MÔN HỌC : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
TRONG KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ
1. Mã số : QTNC 502
2. Tên môn học : Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh và quản trị
3. Tổng số tiết của môn học : 30 tiết
4. Danh sách giảng viên :
Stt
Họ tên
Học vị
Chức danh
Ghi chú
1
Nguyễn Hùng Phong
TS
ĐHKT
2
Nguyễn Hữu Lam
TS
ĐHKT
3
Ngô Quang Huân
TS
ĐHKT
5. Mô tả môn học :
Môn học giúp sinh viên các kỹ năng cần thiết để nhận dạng và nêu một vấn đề nghiên cứu trong mọi lĩnh vực liên quan đến hoạt động quản trị kinh doanh: tài chính, dự án, nhân sự, chiến lược, hành vi lãnh đạo, kinh doanh quốc tế…..
Môn học trang bị phương pháp luận cho sinh viên trong việc nhận dạng và nêu vấn đề nghiên cứu, cách thức thiết lập câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu
Môn học trang bị kỹ năng cho sinh viên trong việc tìm tòi và thu thập các thông tin thứ cấp để tóm lược các lý thuyết có liên quan đến đề tài nghiên cứu từ đó phát hiện những vấn đề nào đã được nghiên cứu. Trên cơ sở đó sinh viên sẽ nêu được những điểm mới trong đề tài nghiên cứu của mình
6. Mục tiêu môn học :
Sau khi học xong môn học, sinh viên có thể thu thập thông tin thứ cấp và thông tin sơ cấp, đặc biệt nhấn mạnh đến các kỹ năng thiết kế bản câu hỏi để thu thập thông tin sơ cấp trong nghiên cứu điều tra về hành vi của người tiêu dùng, hành vi của người lao động, và các quản trị gia.
Sinh viên có thể xử lý dữ liệu và phân tích để khẳng định hay bác bỏ các giả thuyết nghiên cứu đựơc đặt ra trong đề tài nghiên cứu
YÊU CẦU CÁC KIẾN THỨC CÓ LIÊN QUAN
Sinh viên cần có những kiến thức nền tảng của các môn học trong lĩnh vực quản trị kinh doanh để có thể dễ dàng nhận dạng các vấn đề nghiên cứu trong các lĩnh vực nầy
Sinh viên cần có kiến thức về xác suất - thống kê để có thể nắm bắt các phương pháp chọn mẫu và hiểu được ý nghĩa của các phép kiểm định thống kê cơ bản
Sinh viên cần nắm bắt những kỹ năng cơ bản trong việc sử dụng các phần mềm xử lý dữ liệu cơ bản như Excel, SPSS
7. Nội dung chi tiết môn học :
Chương trình được thiết kế gồm 5 chương với các nội dung cụ thể như sau:
CHƯƠNG I: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG QUẢN TRỊ KINH DOANH
Phương pháp khoa học trong nghiên cứu
I.1 Định nghĩa
I.2 Các đặc điểm của nghiên cứu trong quản trị kinh doanh
I.3 Quy trình nghiên cứu
Phân loại nghiên cứu
II.1 Nghiên cứu khám phá, giải thích, và nghiên cứu mô tả
II.2 Nghiên cứu định lượng và nghiên cứu định tính
II.3 Nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng
II.4 Phương pháp lịch sử, mô tả, tương quan, so sánh nhân quả, và thực nghiệm trong nghiên cứu
II.5 Nghiên cứu với dãy số liệu theo thời gian và dãy số liệu chéo
Xây dựng kế hoạch/đề xuất nghiên cứu
Nêu vấn đề nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu (Problem statement)
Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu (Research rationale)
Nêu tên vấn đề nghiên cứu (Research title)
Thiết lập câu hỏi nghiên cứu (Research questions)
Thiết lập các giả thuyết nghiên cứu (Research hypotheses)
Lựa chọn phương pháp nghiên cứu (Research methodology)
Tóm lược và phân tích các lý thuyết và nghiên cứu có liên quan trước đây (Literature review)
Xác định phương pháp thu thập thông tin (Data collection)
Phương pháp xử lý thông tin (Data processing)
Các kết luận cơ bản rút ra từ dề tài nghiên cứu (Findings)
Tài liệu tham khảo (References)
CHƯƠNG II: NHẬN DẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Nhận dạng vấn đề nghiên cứu trong lĩnh vực quản trị kinh doanh
I.1 Cơ sở để nhận dạng vấn đề nghiên cứu
I.2 Thiết lập mô hình lý thuyết của đề tài nghiên cứu (Conceptual framework)
I.3 Thiết lập mô hình cụ thể (Operationalisation)
Một số thiết kế nghiên cứu cơ bản
II.1 Thiết kế nghiên cứu lịch sử
II.2 Thiết kế mô tả
II.3 Thiết kế tương quan
II.4 Thiết kế so sanh nhân quả
II.5 Thiết kế thực nghiệm
Giá trị của một nghiên cứu thực nghiệm
III.1 Giá trị nội
III.2 Giá trị ngọai
III.3 Các nhân tố tác động đến giá trị nội và ngoại
CHƯƠNG III: THU THẬP THÔNG TIN SƠ CẤP
I. Thu thập thông tin sơ cấp thông qua nghiên cứu điều tra
I.1 Kết cấu của bản câu hỏi
I.2 Phân loại câu hỏi
I.3 Phương pháp thiết kế bản câu hỏi
I.4 Các vấn đề cần tránh khi thiết kế bản câu hỏi
I.5 Tiến hành điều tra thu thập thông tin
II. Đo lường trong nghiên cứu điều tra
II.1 Các loại thang đo
II.2 Độ tin cậy và giá trị của thang đo
III. Chọn mẫu trong nghiên cứu điều tra
III.1 Các khái niệm cơ bản về mẫu và đám đông
III.2 Các phương pháp chọn mẫu
III.3 Xác định cở mẫu
CHƯƠNG IV: XỬ LÝ DỮ LIỆU
I. Các thông số đặc trưng cho mẫu và đám đông
II. Ước lượng các thông số đám đông từ thông số mẫu
III. Một số phép kiểm định giản đơn trong nghiên cứu
III.1 Những sai lệch trong kiểm định giả thuyết
III.2 Kiểm định trung bình và tỷ lệ của đám đông
III.3 Kiểmđịnh sự khác biệt của hai trung bình/tỷ lệ
III.4 Kiểm định trong trường hợp chọn mẫu theo cặp
III.5 Kiểm định sự khác biệt của n trung bình (kiểm định ANOVA)
IV. Kiểm định độ tin cậy của thang đo
IV.1 Kiểm định Cronbach Alpha
IV.2 Phân tích nhân tố (Factor analysis)
V. Kiểm định đa biến: Kiểm định MANOVA
VI. Kiểm định hàm tương quan
Kiểm định trong phân tích hàm tương quan đơn biến
Kiểm định trong phân tích hàm tương quan đa biến
Kiểm định khi sử dụng biến Dummy
CHƯƠNG V : CHUẨN BỊ MỘT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU
I. Nguyên tắc chung khi viết báo cáo nghiên cứu
I.1 Các yêu cầu của một báo cáo nghiên cứu
I.2 Các đánh giá một báo cáo nghiên cứu
I.3 Nguyên tắc viết một báo cáo nghiên cứu
I.4 Các sai lầm cần tránh khi viết một báo cáo nghiên cứu
II. Cách trình bày một báo cáo nghiên cứu
III. Các loại báo cáo nghiên cứu
Luận án/luận văn
Bài đăng tạp chí
Báo cáo trình bày trong hội thảo, hội nghị chuyên đề
Báo cáo nội bộ
Báo cáo tóm tắt
IV. Cấu trúc và nội dung chủ yếu của một số loại báo cáo
Luận án
Bài đang tạp chí
Báo cáo trình bày trong hội nghị
Báo cáo nội bộ
Báo cáo nghiên cứu marketing
8. Tài liệu tham khảo :
1. Bery, G.C (1996), Marketing research, Tata MacGraw-Hill Publishing Company Limited, India
2. Gay, L.R and Diehl, P.L (1996), Research method for Business and Management, Prentice Hall International, Inc, USA.
3. Lawrence, N.W (2000), Social research methods: Quantitative and Qualitative approaches, New York, USA
4. Tho, Nguyen Dinh (1998), Nghiên cứu marketing, Nhà xuất bản Giáo dục, Vietnam
9. Phương pháp đánh giá môn học :
Kết quả học tập của sinh viên được đánh giá bởi hai phần: tiểu luận và kỳ thi cuối khóa. Phần tiểu luận chiếm 50% và kỳ thi cuối khóa chiếm 50%.
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
MÔN HỌC : QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
VÀ CHÍNH SÁCH KINH DOANH
1. Mã số : QTCL 503
2. Tên môn học : Quản trị chiến lược và chính sách kinh doanh
3. Tổng số tiết của môn học : 30 tiết
4. Danh sách giảng viên :
Stt
Họ tên
Học vị
Chức danh
Ghi chú
1
Nguyễn Thị Liên Diệp
TS
PGS
ĐHKT
2
Phạm Xuân Lan
TS
ĐHKT
3
Hoàng Lâm Tịnh
TS
ĐHKT
5. Mô tả môn học :
- Môn học cung cấp các kiến thức các lợi thế so sánh của doanh nghiệp để tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh.
6. Mục tiêu môn học :
- Sau khi hoàn thành khoá học, học viên có thể quản trị được chiến lược, xây dựng được chính sách kinh doanh, áp dụng được kiến thức trong thực tiễn doanh nghiệp.
Điều kiện tiên quyết :
- Đã học qua chương trình môn học chiến lược và chiến sách kinh doanh (Quản trị chiến lược) ở giai đoạn cử nhân.
- Đã học qua các môn học về Quản trị sản xuất, Quản trị tài chính, Quản trị dự án, Quản trị kinh doanh quốc tế, Ứng dụng lý thuyết hệ thống trong quản trị doanh nghiệp, phương pháp nghiên cứu khoa học.
7. Nội dung chi tiết môn học :
- Cung cấp nội dung tổng quát về một qui trình quản trị chiến lược toàn diện qua :
+ Nghiên cứu môi trường bên ngoài : đặc biệt là quan điểm cạnh tranh trước kia và hiện nay, lợi thế cạnh tranh và liên kết, giá trị gia tăng nội sinh và ngoại sinh.
+ Phân tích các nguồn lực và các hoạt động trong nội bộ của tổ chức. Đặc biệt là năng lực lõi và tăng nghề chuyên môn vàtay nghề tiềm ẩn.
+ Xác định được triết lý kinh doanh, sứ mạng, mục tiêu của doanh nghiệp.
- Sử dụng một số các công cụ định tính và định lượng để xây dựng và lựa chọn các chiến lược tổng quát cho doanh nghiệp, cho ngành.
-Vận dụng quan điểm 3P và 8S trong việc hoạch định chiến lược và tổ chức thực hiện chiến lược nhằm giúp cho doanh nghiệp thực hiện được sứ mạng của mình.
8. Tài liệu tham khảo :
1. Khái luận quản trị chiến lược – F.David- nhà xuất bản thống kê
2. Thị trường- chiến lược- cơ cấu- Tôn Thất Nguyễn Thiêm- NXB Tp.HCM
3. Chiến lược và chính sách kinh doanh – Nguyễn Thị Liên Diệp – Phạm Văn Nam – NXB Thống kê
4. Chiến lược cạnh tranh – M.Porter – NXB Khoa Học Kỹ Thuật
5. Để cạnh tranh với những người khổng lồ – Don Taylor – Jeane Smaling Archor – NXB Thống kê
9. Phương pháp đánh giá :
- Thuyết trình theo nhóm giữa môn : 50 %
- Làm tiểu luận cá nhân hết môn : 50%
( Xây dựng chiến lược cho một doanh nghiệp )
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
MÔN HỌC : QUẢN TRỊ DỰ ÁN
Mã số : QTDA 504
Tên môn học : Quản trị dự án
Tổng số tiết của môn học : 30 tiết
Số giờ lý thuyết trên lớp: 20 tiết
Bài tập thảo luận : 10 tiết
Danh sách giảng viên :
Stt
Họ tên
Học vị
Chức danh
Ghi chú
1
Vũ Công Tuấn
TS
PGS
ĐHKT
2
Phạm Thị Hà
TS
ĐHKT
Mô tả môn học :
Giới thiệu cho học viên một số phương pháp quản trị dự án phù hợp theo thông lệ quốc tế, có tính áp dụng khả thi trong điều kiện các dự án được triển khai ở Việt Nam.
Cung cấp cho học viên một số phương pháp tiếp cận định lượng để giải quyết một số nhiệm vụ cụ thể của một giám đốc dự án theo yêu cầu của công tác quản lý đầu tư và xây dựng ở trong nước.
Mục tiêu môn học
- Môn học “ Quản trị dự án” kết nối một cách liên tục các kiến thức đã đựoc trang bị ở bậc học cử nhân, cao học giai đoạn 1 có liên quan đến dự án, nhằm mở rộng theo bề rộng và bề sâu các kiến thức cơ bản về quản trị dự án cho học viên.
- Sau khi học xong chuơng trình môn học này học viên có thể :
1/ Hướng dẫn người học vận dụng các kiến thức kinh tế căn bản vào công tác quản lý đầu tư và xây dựng theo yêu cầu quy định phap lý của nhà nước.
2/ Cung cấp các phương pháp và công cụ để học viên có thể tính toán một số chỉ tiêu về : Thời gian thực hiện dự án cần có; phương pháp rút ngắn thời gian thực hiện dự án ; phương pháp huy động nguồn lự thực hiện dự án ; phương pháp cân bằng nguồn lực tối ưu ; cách thức lựa chọn một giám đốc dự án và các chuyên viên dự án v.v……
3/ Qua môn học cung cấp cho học viên phương pháp định lượng một số vấn đề mà nền kinh tế đất nước quan tâm như : Đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án ; phương pháp tiết kiệm tránh lãng phí trong huy động các nguồn lực thực hiện dự án ; xây dựng các mục tiêu quản trị dự án có hiệu quả v.v……
4/ Trang bị cho học viên các quan điểm và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý dự án trong điều kiện thực tiễn Việt Nam. gắn môn học với sự vận động của thực tiễn sinh động trong việc triển khai thực hiện dự án ở Việt Nam.
7. Nội dung chi tiết của môn học :
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ QUẢN TRỊ DỰ ÁN
1. Quản trị dự án
1.1. Định nghĩa
1.2. Thực chất
2. Dự án
2.1. Định nghĩa
2.2. Đặc điểm của dự án
3. Lịch sử quản trị dự án
4 .Mục tiêu của dự án
4.1. Các mục tiêu thành phần
4.2. Mục tiêu tổng hợp của quản trị dự án
4.3. Sơ đồ mục tiêu quản trị dự án
5. Điển cứu
5.1. Đề bài
5.2. Bài giải
CHƯƠNG 2 : QUẢN TRỊ THỜI GIAN THỰC HIỆN DỰ ÁN
A. PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ GANTT
1. Định nghĩa
2. Lịch sử sơ đồ GANTT
3. Nội dung phương pháp sơ đồ GANTT
4. Điển cứu
4.1. Đề bài
4.2. Bài giải
5. Đặc điểm của phương pháp sơ đồ GANTT
5.1. Ưu điểm
5.2. Tồn tại
5.3. Ứng dụng
B. PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ PERT
1. Định nghĩa
2. Lịch sử phương pháp sơ đồ PERT
3. Điều kiện áp dụng
4. Biểu diễn một sơ đồ PERT
5. Điển cứu
5.1. Đề bài
5.2. Bài giải
6.Chú thích
C. PERT – THỜI GIAN
1. Thời gian thực hiện dự tính của một hoạt động
1.1. Định nghĩa
1.2. Công thức
1.3. Ba khả năng về thời gian thực hiện dự tính của hoạt động
1.3.1. Thời gian lạc quan
1.3.2. Thời gian bi quan
1.3.3. Thời gian thường gặp
2. Phương sai của thời gian thực hiện dự tính một hoạt động
2.1. Định nghĩa
2.2. Công thức
3. Độ lệch tiêu chuẩn của thời gian thực hiện dự tính một hoạt động
3.1. Định nghĩa
3.2. Công thức
4. Quy trình tính toán thời gian thực hiện dự tính một hoạt động
5. Điển cứu
5.1. Đề bài
5.2. Bài giải
6.Thời gian tiến trình
6.1. Định nghĩa
6.2. Công thức
7. Thời gian tiến trình thời hạn
7.1. Định nghĩa
7.2. Công thức
7.3. Phương pháp xác định thời gian tiến trình tới hạn
7.4. Điển cứu
7.4.1. Đề bài
7.4.2. Bài giải
7.5. Ý nghĩa của tiến trình giới hạn
8. Thời gian dự trữ ( nhàn rỗi ) của hoạt động
8.1. Định nghĩa
8.2. Đặc điểm
8.3. Phương pháp xác định thời gian dự trữ (nhàn rỗi)
8.4. Điển cứu
8.4.1. Đề bài
8.4.2. Bài giải
8.4.3. Phân tích bảng xác định thời gian dự trữ (nhàn rỗi) của hoạt động
8.4.4. Kết luận
CHƯƠNG 3 : QUẢN TRI RỦI RO THỜI GIAN THỰC HIỆN DỰ ÁN
1. Đặt vấn đề
2. Phương pháp tính xác xuất rủi ro thời gian thực hiện dự án
3. Điển cứu
3.1. Đề bài
3.2. Bài giải
CHƯƠNG 4 : QUẢN TRỊ CHI PHÍ THỰC HIỆN DỰ ÁN
1. Đặt vấn đề
2. Thời gian thực hiện mong muốn ngắn nhất
2.1. Định nghĩa
2.2. Đặc điểm
2.3. Yêu cầu
3. Thời gian tăng tốc
3.1. Định nghĩa
3.2. Công thức
4. Chi phí tăng tốc
4.1. Định nghĩa
4.2. Đơn vị tính
4.3. Phương pháp xác định chi phí tăng tốc
5. Điển cứu
5.1. Đề bài
5.2. Bài giải
CHƯƠNG 5 : QUẢN TRỊ HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN
1. Đặt vấn đề
2. Nguồn lực thực hiện dự án
2.1. Nguồn lực đặc biệt
2.2. Các nguồn lực khác
3. Chất tải nguồn lực
3.1. Phương pháp chất tải nguồn lực trên sơ đồ GANTT
3.1.1. Quy trình thực hiện
3.1.2. Điển cứu về chất thải nguồn lực trên sơ đồ GANTT
3.1.2.1. Đề bài
3.1.2.2. Bài giải
3.1.3. Đặc điểm của phương pháp chất tải nguồn lực trên sơ đồ GANTT
3.2. Phương pháp chất tải nguồn lực trên sơ đồ PERT cải tiến
3.2.1. Phương pháp sơ đồ PERT cải tiến
3.2.1.1. Định nghĩa
3.2.1.2. Quy trình thực hiện
3.2.1.3. Điển cứu
1/ Đề bài
2/ Bài giải
3.2.2. Chất tải nguồn lực trên sơ đồ PERT cải tiến
3.2.2.1. Quy trình thực hiện
3.2.2.2. Điển cứu
1/ Đề bài
2/ Bài giải
3/ Kết luận
3.2.2.3. Khả năng cân bằng nguồn lực trên sơ đồ PERT cải tiến
CHƯƠNG 6 : QUẢN TRỊ ĐIỀU HOÀ NGUỒN LỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN
1. Định nghĩa
2. Phân loại
2.1. Cân bằng tuyệt đối
2.1.1. Định nghĩa
2.1.2. Sơ đồ biểu diễn
2.1.3. Đặc điểm
2.1.4. Điều kiện
2.2. Cân bằng tương đối
2.2.1. Định nghĩa
2.2.2. Sơ đồ biểu diễn
2.2.3. Đặc điểm
2.2.4. Điều kiện
3. Quy trình thực hiện
4. Điển cứu
4.1. Đề bài
4.2. Bài giải
4.3. Phương pháp 1 cân bằng nguồn lực
4.4. Phương pháp 2 cân bằng nguồn lực
4.5. So sánh các phương án cân bằng nguồn lực
4.5.1. Nhận xét phương án 1
4.5.2. Nhận xét phưong án 2
4.5.3. So sánh phương án 1 và 2
4.5.4. Kết luận
CHƯƠNG 7 : QUẢN TRỊ GIA DỰ ÁN
1. Định nghĩa về quản trị gia dự án
2. Sự cần thiết của quản trị gia dự án
3. Các vấn đề phát sinh trong quản trị dự án
4. Vai trò của quản trị gia dự án
5. Trách nhiệm của quản trị gia dự án
6. Các đức tính của quản trị gia dự án
6.1. Đức tính lãnh đạo
6.2. Năng lực chuyên môn
6.3. Khả năng quan hệ
6.4. Khả năng tổ chức
6.5. Cá tính tích cực
6.6. Tinh thần xây dựng
7. Các tiêu chuẩn lựa chọn quản trị gia dự án
8. Sự khác biệt giữa quản trị gia dự án và phụ trách các bộ phận chức năng
8. Tài liệu tham khảo :
8.1. Bernard André Genest et Tho Han Nguyen, Principes et Techniques de la gestion de projects, ( Volume 1 ) Les Éditions Sigma Delta, Canada, 1990.
8.2. Jack R. Meredith, Samuel J.Mantel JR, Project Management ( Second Edition ), Jonh Wiley & Sons, Inc, Canada,1990.
8.3. Jack R.Meredith, Samuel J.Mantel, JR, Project Management (Fourth Edition), John Wiley & Sons, Inc, Canada, 2000.
8.4. Jack R. Meredith, Samuel J.Mantel JR, Project Management (Fifth Edition)
John Wiley & Sons, Inc, Canada, 2004.