1.1.2. Hệ thống thông tin
Hệ thống thông tin: Hệ thống thông tin được tạo ra từ phần cứng, phần mềm, con
người, thủ tục và dữ liệu. Thuật ngữ hệ thống thông tin là cách nói chung các hệ thống
hoạt động dựa trên việc xử lý thông tin bằng máy tính cung cấp:
- Khả năng xử lý dữ liệu cho một phòng ban hay cả tổ chức.
- Thông tin con người cần để làm quyết định được tốt hơn, có đủ căn cứ hơn.
Khả năng xử lí dữ liệu là khả năng của hệ thống thao tác và xử lí dữ liệu. Hệ thông
tin càng phức tạp thì càng cung cấp cho các nhà làm quyết các báo cáo theo yêu cầu và
khả năng hỏi thông tin cũng như các báo cáo định kỳ.
Biến đổi
Input Output
Thông tin phản hồi (feed back)
Biến đổi
Input Output17
Trong định nghĩa trên liên quan đến một số khái niệm: dữ liệu, thông tin, hoạt
động xử lý thông tin, xử lý, xuất thông tin.
a. Dữ liệu (data): Là những mô tả về sự vật, con người và sự kiện trong thế giới
thực mà chúng ta gặp hàng ngày, dưới các dạng thể hiện khác nhau. Một số dạng để thể
hiện dữ liệu như văn bản, âm thanh, hình ảnh, biểu tượng, . Ngoài ra còn nhiều khái
niệm khác về dữ liệu.
b. Thông tin (information): Thực tế đã có rất nhiều định nghĩa thông tin khác
nhau, đối với con người, thông tin được xem như một đối tượng thường dùng nhất, thông
tin chỉ ra nội dung trao đổi giữa con người và môi trường để làm dễ dàng sự thích nghi
của con người. Từ các lĩnh vực nghiên cứu khác nhau của thông tin làm nổi bật những
mặt sau: Sự phủ định của tính không chắc chắn; quan hệ với sự tự do lựa chọn; duy trì tổ
chức; liên hệ, trao đổi.
Còn định nghĩa chung chung nhất, thông tin là dữ liệu đã qua xử lý và được đặt
vào một ngữ cảnh và một hình thức thể hiện nào đó mà có lợi cho người dùng thông tin.
Ví dụ: Thông tin biến động về giá một loại chứng khoán của một tháng nếu ta đặt
nó vào một bảng biểu trên Excel thì rất khó nhận biết rõ ràng sự biến động, nhưng khi ta
thể hiện nó bằng một đồ thị thì ta dễ nhận biết sự biến động của về giá của loại chứng
khoán đó.
c. Các hoạt động thông tin: (Information activitties) Là các hoạt động xảy ra
trong một HTTT, bao gồm cả việc nắm bắt, xử lý, phân phối, lưu trữ, trình diễn dữ liệu
và kiểm tra các hoạt động trong HTTT.
d. Xử lý: Xử lý thông tin được hiểu như là hoạt động tác động lên dữ liệu. Khả
năng xử lí của hệ thống thông tin bao gồm: Sắp xếp, thâm nhập, ghi, sửa đổi dữ liệu trong
bộ nhớ, tổng hợp thông tin dưới dạng cô đọng, thường phản ánh con số dưới dạng tổng
thể, lựa chọn; chọn lựa các bản ghi theo tiêu chuNn và thao tác; thực hiện các phép toán
số học và các phép toán logic. Trong HTTT có nhiều phương pháp xử lý thông tin, như
xử lý tương tác, xử lý theo lô, xử lý giao dịch, xử lý trực tuyến, xử lý thời gian thực, xử
lý phân tán.
e. Xuất thông tin: Là cách thể hiện dữ liệu dưới một hình thức thể hiện xác định
mà con người có thể nhận biết được. các hình thức thể hiện có thể là hình ảnh, âm thanh
và ký tự.
BỘ TÀI CHÍNH
ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – QUẢN TRN KINH DOANH
KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ
ThS. Đỗ Minh Nam
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG
PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN
QUẢN LÝ
Hưng yên, năm 2016
2
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH VẼ ..................................................................................................... 7
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ TỪ TIẾNG ANH ....................................................... 9
LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................................. 10
CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN
LÝ ...................................................................................................................................... 12
1.1. Khái niệm về hệ thống thông tin quản lý ................................................................ 12
1.1.1. Hệ thống ................................................................................................................... 12
1.1.2. Hệ thống thông tin ................................................................................................... 16
1.1.3. Hệ thống thông tin quản lý ...................................................................................... 17
1.1.4. Cấu trúc của hệ thống thông tin quản lý ................................................................. 19
1.2. Các phương pháp tiếp cận phân tích và thiết kế hệ thống thông tin ................... 22
1.2.1. Ba thành phần của một phương pháp ...................................................................... 22
1.2.2. Một số phương pháp phân tích và thiết kế ............................................................... 23
1.2.3. Những khó khăn đối với các phương pháp phân tích và thiết kế ............................ 29
1.2.4. Phương pháp được đề cập trong tài liệu ................................................................. 30
1.3. Vòng đời phát triển hệ thống ................................................................................... 30
1.3.1. Khởi tạo và lập kế hoạch dự án ............................................................................... 30
1.3.2. Phân tích hệ thống ................................................................................................... 32
1.3.3. Thiết kế hệ thống ...................................................................................................... 32
1.3.4. Triển khai hệ thống .................................................................................................. 33
1.3.5. Vận hành và bảo trì.................................................................................................. 33
1.4. Sự phát triển hệ thống .............................................................................................. 34
1.4.1. Chu trình phát triển hệ thống .................................................................................. 34
1.4.2. Mô hình hóa hệ thống .............................................................................................. 40
1.5. Các phương pháp xây dựng hệ thống thông tin ..................................................... 43
1.5.1. Phương pháp sử dụng phần mềm đóng gói ............................................................. 43
1.5.2. Phát triển hệ thống do người sử dụng thực hiện ..................................................... 45
1.5.3. Phương pháp thuê bao ............................................................................................. 45
1.6. Xây dựng thành công HTTT .................................................................................... 46
1.6.1. Khái niệm về HTTT được xây dựng thành công ...................................................... 46
1.6.2. Những vấn đề đặt ra của việc xây dựng HTTT ........................................................ 46
1.6.3. Tự động hóa các hoạt động phát triển hệ thống ...................................................... 47
1.6.4. Quản lý dự án phát triển HTTT ............................................................................... 47
1.7. Sơ đồ tổng quát quá trình phân tích thiết kế HTTT ............................................. 47
1.8. Vấn đề con người trong phát triển hệ thống thông tin quản lý ............................ 49
1.8.1. Các vấn đề hệ thống ................................................................................................. 49
3
1.8.2. Các nhu cầu tổ chức ................................................................................................ 49
1.8.3. Nhu cầu của người sử dụng ..................................................................................... 49
1.8.4. Vai trò và đào tạo các nhà quản lý .......................................................................... 50
1.8.5. Các nhân viên trong tổ chức ................................................................................... 50
1.8.6. Vai trò của phân tích viên hệ thống ......................................................................... 51
Câu hỏi cuối chương ........................................................................................................ 53
CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ XÁC ĐNNH YÊU CẦU NGHIỆP VỤ
HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ .......................................................................... 54
2.1. Khảo sát, thu thập thông tin của hệ thống ............................................................. 54
2.1.1. Quá trình khảo sát ................................................................................................... 54
2.1.2. Nguồn thông tin và phương pháp thu thập thông tin phù hợp ................................ 55
2.2. Một số phương pháp khảo sát hiện trạng ............................................................... 57
2.2.1. Nghiên cứu tài liệu ................................................................................................... 58
2.2.2. Phương pháp quan sát ............................................................................................. 59
2.2.3. Phương pháp phỏng vấn .......................................................................................... 60
2.2.4. Phương pháp bảng hỏi ............................................................................................. 65
2.2.5. Phương pháp mẫu bản ghi ....................................................................................... 66
2.3. Các quy trình điều tra .............................................................................................. 66
2.4. Phê phán hiện trạng .................................................................................................. 67
2.5. Xác định yêu cầu hệ thống. ...................................................................................... 68
2.5.1. Xác đinh phạm vi và các hạn chế ............................................................................ 68
2.5.2. Phác họa các giải pháp và cân nhắc tính khả thi. ................................................... 69
2.5.3. Phương pháp hiện đại để xác định yêu cầu ............................................................. 70
2.6. Các khái niệm sử dụng trong khảo sát ................................................................... 72
2.6.1. Chức năng – công việc ............................................................................................. 72
2.6.2. Các thủ tục và quy tắc nghiệp vụ ............................................................................. 72
2.6.3. Các hồ sơ tài liệu – các thực thể dữ liệu ................................................................. 73
2.6.4. Lưu đồ quy trình nghiệp vụ hệ thống ....................................................................... 73
2.7. Các bước thực hiện sau khảo sát ............................................................................. 80
2.7.1. Xử lý sơ bộ kết quả khảo sát .................................................................................... 80
2.7.2. Tổng hợp kết quả khảo sát ....................................................................................... 80
2.7.3. Hợp thức hóa kết quả khảo sát ................................................................................ 81
Bài tập cuối chương 2 ...................................................................................................... 82
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ CHỨC NĂNG ...................................... 84
3.1. Tổng quan .................................................................................................................. 84
3.2. Phân tích từ trên xuống ............................................................................................ 86
3.2.1. Biểu đồ phân cấp chức năng .................................................................................... 86
4
3.2.2. Ý nghĩa của mô hình ................................................................................................ 87
3.2.3. Xây dựng mô hình .................................................................................................... 87
3.2.4. Hai dạng khác nhau của biểu đồ phân rã chức năng .............................................. 89
3.3. Phân tích phạm vi hệ thống .................................................................................... 90
3.3.1. Ma trận yếu tố quyết định thành công - chức năng ................................................. 90
3.3.2. Ma trận thực thể-chức năng .................................................................................... 91
3.4. Xây dựng dòng thông tin nghiệp vụ ........................................................................ 93
3.4.1. Định nghĩa và ký pháp ............................................................................................. 93
3.4.2. Một số quy tắc vẽ biểu đồ luồng dữ liệu .................................................................. 97
3.5. Phát triển các biểu đồ luồng dữ liệu của một ứng dụng ...................................... 101
3.5.1. Các loại biểu đồ luồng dữ liệu khác nhau ............................................................. 101
3.5.2. Biểu đồ ngữ cảnh của hệ thống ............................................................................. 102
3.5.3. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh ............................................................................. 104
3.5.4. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh .................................................................... 107
3.5.5. Phát triển các biểu đồ là một quá trình lặp ........................................................... 108
3.6. Sử dụng biểu đồ luồng dữ liệu để phân tích ......................................................... 109
3.7. Chuyển DFD mức vật lý sang DFD mức logic ..................................................... 109
3.7.1. Khái niệm DFD mức vật lý và mức logic .............................................................. 109
3.7.2. Phương pháp chuyển đổi ....................................................................................... 110
3.7.3. Chuyển DFD từ hệ thống cũ sang hệ thống mới ................................................... 112
3.8. Kiểm chứng tính đúng mô hình DFD .................................................................... 114
3.8.1. Định nghĩa cơ bản ................................................................................................ 114
3.8.2. Quan hệ tiền định ................................................................................................... 117
3.8.3. Kiểm chứng hình thức sơ đồ luồng dữ liệu ............................................................ 118
Bài tập chương 3 ............................................................................................................ 123
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ VỀ MẶT DỮ
LIỆU ................................................................................................................................ 124
4.1. Một số phương tiện sơ đẳng để diễn tả và quản lý dữ liệu ................................. 124
4.1.1. Mã hoá dữ liệu ....................................................................................................... 124
4.1.2. Từ điển dữ liệu ....................................................................................................... 126
4.2. Mô hình thực thể - liên kết ..................................................................................... 128
4.2.1. Sử dụng mô hình quan niệm bậc cao cho việc thiết kế cơ sở dữ liệu .................... 128
4.2.2. Các thành phần cơ bản của mô hình ER ............................................................... 129
4.2.3. Ví dụ về thiết kế mô hình thực thể liên kết ............................................................. 138
4.3. Mô hình quan hệ ..................................................................................................... 141
4.3.1. Các khái niệm của mô hình quan hệ ...................................................................... 144
4.3.2. Các ràng buộc quan hệ, lược đồ cơ sở dữ liệu quan hệ ........................................ 148
4.3.3. Chuyển đổi mô hình ER thành mô hình quan hệ ................................................... 154
5
4.4. Phụ thuộc hàm và chu6n hóa cơ sở dữ liệu quan hệ ........................................... 157
4.4.1. Các nguyên tắc thiết kế lược đồ quan hệ ............................................................... 158
4.4.2. Các phụ thuộc hàm ................................................................................................ 161
4.4.3. Các dạng chu(n dựa trên khóa chính .................................................................... 167
4.4.4. Một số ví dụ về chu(n hoá ..................................................................................... 172
Bài tập chương 4 ............................................................................................................ 175
CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ HỆ THÔNG THÔNG TIN QUẢN LÝ ............................ 176
5.1. Tổng quan về giai đoạn thiết kế ............................................................................. 176
5.2. Thiết kế tổng thể chương trình .............................................................................. 177
5.2.1. Phân định hệ thống máy tính – thủ công ............................................................... 177
5.2.2. Phân định các hệ thống con máy tính .................................................................... 180
5.3. Thiết kế cơ sở dữ liệu .............................................................................................. 181
5.3.1 Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý .................................................................................... 181
5.3.2 Thiết kế các trường ................................................................................................. 182
5.3.4 Thiết kế các file ....................................................................................................... 182
5.3.5. Các hệ quản lý tệp tin ............................................................................................ 183
5.3.6. Các cấu trúc dữ liệu và phương thức truy nhập .................................................... 183
5.3.7. Thiết kế kiểm soát các tệp tin ................................................................................ 184
5.3.8. Xác định quy mô file và không gian lưu trữ cần thiết............................................ 184
5.4. Thiết kế giao diện nguời sử dụng ......................................................................... 186
5.4.1. Mục đích ................................................................................................................. 186
5.4.2. Các chỉ dẫn về thiết kế giao diện người dùng ....................................................... 187
5.4.3. Thiết kế đầu vào hệ thống ..................................................................................... 188
5.4.4. Thiết kế đầu ra ....................................................................................................... 189
5.4.5 Thiết kế thủ tục người dùng .................................................................................... 190
5.4.6. Thiết kế đối thoại trên màn hình ............................................................................ 191
5.5.Thiết kế các kiểm soát ............................................................................................. 192
5.5.1 Tổng quan thiết kế kiểm soát ................................................................................. 192
5.5.2. Nghiên cứu việc kiểm tra các thông tin thu nhập hay xuất ra ............................... 192
5.5.3. Các giai đoạn tiếp cận kỹ thuật phân tích các kiểm soát ...................................... 193
5.5.4 Các kỹ thuật bảo mật .............................................................................................. 194
5.5.5. Phân biệt quyền riêng tư ........................................................................................ 194
5.5.6. Nghiên cứu khả năng gián đoạn chương trình và sự phục hồi .............................. 194
5.6. Thiết kế chi tiết chương trình ................................................................................ 195
5.6.1 Tổng quan thiết kế chương trình ............................................................................. 195
5.6.2. Mô đun chương trình ............................................................................................. 196
5.6.3. Thiết kế cấu trúc..................................................................................................... 197
5.6.4. Công cụ để diễn tả cấu trúc chương trình - Lược đồ cấu trúc chương trình ........ 197
5.6.5. Chất lượng của lược đồ cấu trúc (LCT) ................................................................ 199
5.6.7. Đóng gói thành modun tải ..................................................................................... 208
5.6.8. Đặc tả các mô đun ................................................................................................. 208
6
5.6.8. Lập các mẫu thử (test) ........................................................................................... 210
5.7. Hồ sơ thiết kế ........................................................................................................... 211
5.7.1. Mô hình dữ liệu tổng thể ........................................................................................ 212
5.7.2. Thiết kế chi tiết dữ liệu........................................................................................... 212
5.7.3. Mô hình chức năng tổng thể .................................................................................. 212
5.7.4. Thiết kế chi tiết chức năng ..................................................................................... 212
5.7.5. Thiết kế thủ tục và kết nối giữa chức năng và cơ sở dữ liệu ................................. 213
Bài tập chương 5 ............................................................................................................ 214
CHƯƠNG 6: CÀI ĐẶT - KIỂM THỬ - TRIỂN KHAI VÀ BẢO TRÌ HỆ THỐNG
THÔNG TIN QUẢN LÝ ............................................................................................... 215
6.1. Cài đặt chương trình .............................................................................................. 215
6.1.1. Thành lập tổ cài đặt ............................................................................................... 215
6.1.2. Lựa chọn ngôn ngữ lập trình ................................................................................. 215
6.1.3. Soạn thảo chương trình cho từng module xử lý .............................