1. Môn học tiên quyết:Xã hội học đại cương, Lịch sử xã hội học
2. Mục tiêu môn học.
2.1. Chỉ cho sinh viên thấy được một số cách tiếp cận lý thuyết khác nhau
trong nghiên cứu giáo dục nhưmột tiểu hệ thống, một thiết chế xã hội.
2.2 Vận dụng các lý thuyết xã hội học để xem xét hàng loạt các mối quan hệ
trong lĩnh vực giáo dục cũng nhưcác vấn đề của giáo dục xưa và nay, đặc
biệt là giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hiện nay.
20 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 2739 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương bài giảng xã hội học giáo dục, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA XÃ HỘI HỌC
---@---
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG
XÃ HỘI HỌC GIÁO DỤC
NGƯỜI BIÊN SOẠN: TS. NGUYỄN THỊ THU HÀ
HÀ NỘI, 2004
Chương trình môn Xã hội học giáo dục
( Sociology of Education)
(3 đvht)
1. Môn học tiên quyết: Xã hội học đại cương, Lịch sử xã hội học
2. Mục tiêu môn học.
2.1. Chỉ cho sinh viên thấy được một số cách tiếp cận lý thuyết khác nhau
trong nghiên cứu giáo dục như một tiểu hệ thống, một thiết chế xã hội.
2.2 Vận dụng các lý thuyết xã hội học để xem xét hàng loạt các mối quan hệ
trong lĩnh vực giáo dục cũng như các vấn đề của giáo dục xưa và nay, đặc
biệt là giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hiện nay.
3. Dự kiến kiểm tra và thi hết môn.
1. 1 lần kiểm tra
2. 1 lần thi.
2
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. CHUNG Á, NGUYỄN ĐINH TẤN. NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC. HÀ
NỘI.1997
2. CAPITONOV E.A.. XÃ HỘI HỌC THẾ KỶ XX - LỊCH SỬ VÀ CÔNG
NGHỆ. BẢN DỊCH CỦA NGUYỄN QUÍ THANH. NXB ĐẠI HỌC QUỐC
GIA HN. 2000.
3. LÊ VINH DANH. CHÍNH SÁCH CÔNG CỦA HOA KỲ (GIAI ĐOẠN 1935
- 2001). NXB THỐNG KÊ, HÀ NỘI, 2002.
4. JACK DEMAINE. NHƯNG HỌC THUYẾT ĐƯƠNG THỜI VỀ XÃ HỘI
HỌC GIÁO DỤC. HỒNGKÔNG, 1981.
5. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
* NGHỊ QUYẾT HỘI NGHỊ TW 2 (KHOÁ VIII) VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
* NGHỊ QUYẾT HỘI NGHỊ TW 6 (KHOÁ IX): KẾT LUẬN VỀ VIỆC TIẾP
TỤC THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT TW 2 (KHOÁ VIII). PHƯƠNG
HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, KHOA HỌC VÀ CÔNG
TÀI LIỆU THAM KHAO (TIẾP THEO)
6. ĐNHEPROV E. Đ.CẢI CÁCH GIÁO DỤC HIỆN ĐẠI Ở NGA.
NXB “KHOA HỌC”, M., 1998 (TIẾNG NGA)
7. LUẬT GIÁO DỤC. NXB GIÁO DỤC, HÀ NỘI 2005.
8. NGUYỄN THỊ THU HÀ. NHỮNG VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA GIÁO
DỤC TRONG
ĐIỀU KIỆN QUÁ ĐỘ SANG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG: KHÍA
CẠNH CƠ CẤU XÃ
HỘI. LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC. MATXCƠVA 2001.
(TIẾNG NGA)
9. PHẠM MINH HẠC, TRẦN KIỀU, ĐẶNG BÁ LÃM. GIÁO DỤC
THẾ GIỚI
ĐI VÀO THẾ KỶ XXI (SÁCH THAM KHAO) NXB ĐHQG HÀ
NỘI, 2002.
TÀI LIỆU THAM KHAO (TIẾP THEO)
11. KRAVTRENCÔ A.I. XÃ HỘI HỌC. M, 2000. (TIẾNG NGA)
12. MACIONIS JOHN J.. XÃ HỘI HỌC. NXB THỐNG KÊ, HÀ NỘI,
2004.
13. ÔXIPOV. G.V(CHỦ BIÊN). NHƯNG CƠ SỞ NGHIÊN CỨU XÃ
HỘI HỌC.
M, NXB, TIÊN BỘ, 1988.
14. ÔXIPOV. E. V. XÃ HỘI HỌC EMILI DUKHEIM. VIỆN NC
CHÍNH TRỊ
XÃ HỘI – VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC NGA. M, 2000.
15. PHILIPOV PH. R. XÃ HỘI HỌC GIÁO DỤC. M, NXB KHOA
HỌC, 1980
16. STANISLAW KOWALSKI. XÃ HỘI HỌC GIÁO DỤC VÀ GIÁO
TÀI LIỆU THAM KHAO (TIẾP THEO)
17. STARÔVERÔP V.I., NGUYỄN THỊ THU HÀ. GIÁO DỤC
VIỆT NAM
TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. MOSKVA,
2001.
18. STARÔVERÔP V.I., NGUYỄN THỊ THU HÀ. CHÍNH SÁCH
XÃ HỘI
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG BỐI CẢNH
CẢI TỔ GIÁO DỤC
CỦA CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG. MOSKVA, 2001.
19. TONY BINLTON, KENVIN BONNETT, PHILIP JONES, KEN
SHEARD,
MICHELLE STANWOTH, VÀ ANDREW WEBSTER. NHẬP
MÔN XÃ HỘI
HỌC. BAN DỊCH CỦA VIỆN XÃ HỘI HỌC. NXBKHXH. HÀ
CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG – CƠ CẤU CỦA XÃ HỘI HỌC GIÁO DỤC
1. XÃ HỘI HỌC GIÁO DỤC LÀ GÌ?
1.1. GIÁO DỤC
1.2. GIÁO DỤC HỌC
1..3. XÃ HỘI HỌC GIÁO DỤC:
XÃ HỘI HỌC GIÁO DỤC LÀ MỘT TRONG NHƯNG LĨNH VỰC XÃ
HỘI HỌC CHUYÊN NGÀNH, XÃ HỘI HỌC GIÁO DỤC NGHIÊN
CỨU CÁC MỐI TƯƠNG TÁC XÃ HỘI GIƯA CON NGƯỜI VỚI
CON NGƯỜI TRONG PHẠM VI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ MỐI
QUAN HỆ GIƯA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VỚI CÁC LĨNH VỰC
KHÁC CỦA HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI NÓI CHUNG.
1.4. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC GIÁO DỤC.
2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC GIÁO DỤC
XÃ HỘI HỌC GIÁO DỤC LÀ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG
GIÁO DỤC NHƯ LÀ MỘT CHỈNH THỂ XÃ HỘI TOÀN VẸN BAO GỒM
HAI KHÍA CẠNH: NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG GIÁO DỤC VỚI TƯ CÁCH
LÀ MỘT THIẾT CHẾ XÃ HỘI; NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ TÁC ĐỘNG
QUA LẠI GIƯA HỆ THỐNG GIÁO DỤC VÀ CÁC PHÂN HỆ CỦA NÓ VỚI
LỰC LƯỢNG SAN XUẤT VÀ QUAN HỆ SAN XUẤT CỦA XÃ HỘI, VỚI CƠ
3. Mối quan hệ giưa giáo dục học và xã hội học giáo dục
Giáo dục học: nghiên cứu về mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, nội dung và
phương pháp giáo dục, đây là KH nghiên cứu về đào tạo giáo dục con người
chủ yếu thông qua việc dạy và học.
- Xã hội học giáo dục: Nghiên cứu hệ thống giáo dục như một thiết chế xã hội
tức là nghiên cứu mối quan hệ giáo dục với các chiều, cạnh khác nhau với xã
hội, nghiên cứu mối quan hệ giưa con người với con người trong hoạt động
giáo dục.
4. Cơ cấu của xã hội học giáo dục
* Xét mức độ nhận thức xã hội học giáo dục gồm một số lĩnh vực sau:
- Phần đại cương
- Phần lý thuyết thực nghiệm
- Phần thực nghiệm
* Xét ở góc độ đối tượng nghiên cứu: chia làm 2 mức độ:
- Mức độ vĩ mô
- Mức độ vi mô
5. Nhiệm vụ nghiên cứu của XHH giáo dục hiện nay
6. Lược sử phát triển XHHGD
8
CHƯƠNG 2: MỐI QUAN HỆ CỦA GIÁO DỤC VỚI XÃ HỘI.
1. ĐẶC TÍNH CỦA MỐI QUAN HỆ
SƠ ĐỒ KHUNG PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIÁO DỤC VỚI CÁC LĨNH
VỰC KHÁC
THÔNG QUA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, NGƯỜI LAO ĐỘNG GIÁO DỤC XÂM
NHẬP VÀO XÃ
SXKD Khoa hoc Chinh tri
Trình độ tay nghề lao động cán bộGiáo dục
Nghệ thuật Đạo đứcTôn giáoSức khỏe
Giao tiếp
2. Một số quan điểm lý thuyết về mối quan hệ giữa giáo dục với sự
phát triển KT-XH.
2.1. Vai trò, tác dụng của giáo dục đối với sự phát triển kinh tế –
xã hội, lý giải theo thuyết chức năng
Trong xã hội học, thuyết chức nang thực chứng của giáo dục có ý nghĩa
đặc biệt quan trọng trong xã hội. Nhưng người theo học thuyết này, đại
biểu của nó là Durkheim thường khẳng định ý nghĩa thực chứng về sự tác
động của giáo dục với các thiết chế xã hội như kinh tế, cơ cấu xã hội và
chính trị.
2.2. Lý giải vai trò của giáo dục học đối với sự phát triển kinh tế – xã hội theo
thuyết xung đột (lý giải theo lý thuyết Mácxít)
Cũng như các nhà theo thuyết chức nang, các nhà xã hội học theo thuyết xung
đột thừa nhận mối quan hệ tương tác mật thiết giưa giáo dục và kinh tế, giưa
giáo dục và xã hội nhưng không như các nhà chức nang, các nhà xã hội học
theo thuyết xung đột mà đại biểu là Bowles và
Gintis cho rằng: giáo dục phan ánh nhưng đòi hỏi riêng biệt của chủ nghĩa tư
ban hơn là hưng nhu cầu chung của tổ chức công nghiệp. Chính nhung đòi hỏ
riêng biệt này đã nhào nặn ban chất của hệ thống giáo dục.
3- So sánh hai cách giải thích trên 10
CHƯƠNG 3: GIÁO DỤC NHƯ MỘT THIẾT CHẾ XÃ HỘI
1. CHỨC NĂNG XÃ HỘI CỦA GIÁO DỤC
1.1NHỮNG CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA XHH GD
1.1.1. CHỨC NĂNG KINH TẾ:
1.1.2. PHÁT TRIỂN CƠ CẤU XÃ HỘI CỦA XÃ HỘI
1.1.3. CHỨC NĂNG CHÍNH TRỊ.
1.1.4. CHỨC NĂNG VAN HÓA - TINH THẦN.
1.1.5. CHỨC NĂNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ KIỂM SOÁT XÃ HỘI.
1.1.6. CHỨC NĂNG XÃ HỘI HOÁ:
1.2. GIỚI THIỆU MỘT SỐ CÁCH GỌI KHÁC VỀ CHỨC NANG XÃ
HỘI
CỦA GD
1.2.1. HỘI NHẬP XÃ HỘI
1.2.2. SẮP ĐẶT XÃ HỘI
1.2.3. CHỨC NĂNG ĐỔI MỚI
1.2.4. CHỨC NĂNG CHỌN LỌC CỦA GIÁO DỤC
1.2.5. CHỨC NĂNG TIỀM ẨN CỦA GIÁO DỤC CHÍNH THỨC
2. Nhà trường như một thiết chế xã hội.
2.1. Sự cần thiết và những đặc tính cơ bản của nhà trường:
2.1.1.Bản chất của nhà trường:
Trường học là cơ sở đặc biệt trong đó diễn ra quy trinh giáo dục đào tạo và
học tập của thế hệ trẻ.
2.1.2. Sự cần thiết của nhà trường:
*Từ góc độ xã hội:
* Từ góc độ cá nhân:
2.1.3. đặc tính cơ ban của nhà trường
2.2. Cấu trúc của nhà trường:
2.2.1. Cấu trúc tổ chức, chức nang
* bao trùm lên tất cac các yếu tố của hệ thống giáo dục
2.2.2. Nhưng yếu tố của hệ thống các mối quan hệ lẫn nhau trong hệ thống
nhà trường. (Cấu trúc của mối quan hệ trong nhà trường)
2.2.3. Nhà trường với môi trường xã hội
- Nhà trường như một dạng đặc biệt của môi trường xã hội
- Mối quan hệ giữa nhà trường với các điều kiện bên ngoài
12
CHƯƠNG 4: NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁO DỤC.
BẤT BÌNH ĐẲNG GIÁO DỤC VÀ XÃ HỘI.
1. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁO DỤC
1.1. NHÂN TỐ XÃ HỘI - GIAI CẤP
NGUỒN GỐC GIAI CẤP XÃ HỘI LIÊN QUAN MẠNH MẼ VÀ RÕ RÀNG
TRONG THÀNH CÔNG HOẶC THẤT BẠI VỀ GIÁO DỤC.
1.2. NHÂN TỐ CHÍNH SÁCH
1.3. TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRINH BÙNG NỔ DÂN SỐ VÀ DÂN SỐ HỌC
ĐƯỜNG
SỰ BÙNG NỔ DÂN SỐ GÂY ANH HƯỞNG LỚN ĐẾN GIÁO DỤC VÀ
NGƯỢC LẠI CHẤT LƯỢNG KÉM, MẶT BẰNG DÂN TRÍ THẤP CŨNG CHI
PHỐI NẶNG NỀ TINH HINH TANG NHANH DÂN SỐ.
1.4. TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG TRƯỞNG VÀ SUY THOÁI KINH TẾ
TANG TRƯỞNG KINH TẾ MỘT MẶT VỪA TẠO ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI
CHO PHÁT TRIỂN MỚI.
1.5. NHÂN TỐ GIỚI TÍNH
- GIỚI TÍNH CŨNG ANH HƯỞNG TỚI GIÁO DỤC, VI CON TRAI VÀ CON GÁI
NHẬN NHƯNG HƯỚNG GIÁO DỤC KHÁC NHAU, THAY ĐỔI HƯỚNG
NGHIÊN CỨU KHÁC NHAU VÀ DỒN VỀ NHƯNG NGHỀ NGHIỆP KHÁC
NHAU.
- GIÁO DỤC, ĐỒNG THỜI ĐẶT RA CHO SỰ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC NHƯNG
2.- Bất bình đẳng giáo dục và xã hội.
2.1. Quan điểm về xã hội người tài nang:
Một số tác giả cho rằng: tang cường sự binh đẳng về cơ hội trong giáo
dục là chia khoá để sinh ra một xã hội mới đó là xã hội nhiều tài nang.
2.2. Quan điểm về sự ảnh hưởng kết qua giáo dục: với địa vị nghề
nghiệp:
địa vị về nghề nghiệp cũng như lợi ích về tài chính phụ thuộc rất lớn vào
đặc tính của giai cấp, dân tộc, giới tính, vi vậy cấu trúc về nghề nghiệp
trong xã hội hoàn toàn không được quy định bằng đầu ra của giáo dục.
2.3. Bất binh đẳng cơ hội giáo dục theo giai cấp và giới tính
Bất binh đẳng về giai cấp tạo ra bất binh đẳng về cơ hội giáo dục
Khác biệt giới tạo ra sự bất binh đẳng về cơ hội giáo dục giua trẻ em
trai và trẻ em gái.
14
CHƯƠNG 5: CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC
1. MỐI QUAN HỆ GIỮA NGƯỜI DẠY VÀ NGƯỜI HỌC TRONG HỆ
THỐNG GIÁO DỤC:
1.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MỐI QUAN HỆ:
MỐI QUAN HỆ GIƯA NGƯỜI DẠY VÀ NGƯỜI HỌC LÀ QUAN
HỆ BINH ĐẲNG.
TRONG NHÀ TRƯỜNG MỐI QUAN HỆ NÀY NHẰM ĐẾN MỤC
TIÊU GIÁO DỤC. TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC ĐÂY LÀ LỢI
THẾ CỦA MỐI QUAN HỆ ĐƯỢC THIẾT LẬP GIƯA 2 MỐI QUAN
HỆ ĐÓ LÀ NGƯỜI GIÁO DỤC VÀ NGƯỜI NHẬN SỰ GIÁO DỤC
VÀ NÓ ĐỀU HƯỚNG ĐẾN MỤC TIÊU CỦA XÃ HỘI.
1.2. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỐI QUAN HỆ GIÁO
DỤC:
- YẾU TỐ HỌC SINH,
- HỆ THỐNG CÁC QUY TẮC CHUẨN MỰC CỦA TRƯỜNG HỌC
- CƠ SỞ CHƯƠNG TRINH HỌC TẬP ĐƯỢC QUY ĐỊNH TỪ GÓC
ĐỘ NHÀ NƯỚC
- CƠ CẤU XÃ HỘI VÀ TÍNH KHÔNG ĐỒNG NHẤT XÃ HỘI
1.3. MỐI QUAN HỆ NGƯỜI DẠY VÀ NGƯỜI HỌC NHƯ MỐI
QUAN HỆ GIUA CÁC THẾ HỆ:
2. Hệ thống giáo dục phổ thông và giáo dục chuyên nghiệp
2.1. Giáo dục phổ thông:
* Giáo dục phổ thông là hinh thức phan ánh tính duy nhất của giáo dục.
* Giáo dục phổ thông đặt ra nhưng yêu cầu đối với người học một hệ thống
gía trị chung của van hoá, xã hội. đó là nhung yêu cầu cơ ban về mức độ
thể chất, ý thức đạo đức, trinh độ hiểu biết, ý thức thẩm mỹ mà mỗi công
dân cần có trong xã hội.
2.2. Giáo dục chuyên nghiệp:
* Giáo dục chuyên nghiệp hướng đến đào tạo nghề nghiệp trong
giáo dục chuyên nghiệp trong tương lai.
* Trong xã hội phát triển, mức chuyên sâu càng cao thi mức độ giáo dục
chuyên nghiệp càng phát triển.
2.3. Mối quan hệ giưa giáo dục phổ thông và giáo dục chuyên nghiệp
Mối quan hệ này thể hiện rõ nhất quán tinh kế thừa: không chỉ
đơn thuần kế thừa về tri thức mà nó còn kế thừa về van hóa, xã hội.
16
CHƯƠNG 6: MỘT SỐ VẤN ĐỀ GIÁO DỤC THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
1. VÀI NÉT VỀ TÌNH HÌNH GIÁO DỤC TRÊN THẾ GIỚI SAU CHIẾN
TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
1.1. MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ GIÁO DỤC:
TỒN TẠI XU HƯỚNG COI GD LÀ CON ĐƯỜNG CẦN THIẾT CHO TRẺ
EM BƯỚC VÀO
CUỘC SỐNG NGƯỜI LỚN ĐƠN THUẦN CHỈ THEO NGHĨA BẰNG CẤP,
HOẶC CŨNG CÓ
THỂ THEO NGHIÃ XÃ HỘI HOÁ.
* GIAI ĐOẠN NÀY THEO TÁC GIA ARIER: TUỔI THƠ LÀ GIAI ĐOẠN
ĐẶC BIỆT ĐÒI HỎI
GIÁO DỤC THEO CHƯƠNG TRINH ĐÀO TẠO CÓ HỆ THỐNG
THƯỜNG KHÔNG TỒN TẠI
TRONG XÃ HỘI TRUNG CỔ.
• MỘT TÁC GỈA KHÁC, ÔNG ILÍCH CHO RẰNG: HỆ THỐNG TRƯỜNG
HỌC LÀ MỘT HIỆN
• TƯỢNG MỚI, CŨNG NHƯ KHÁI NIỆM TUỔI THƠ ĐƯỢC SINH RA TỪ
CÁC TRƯỜNG HỌC
• NÀY. VIỆC MỞ RỘNG GIÁO DỤC TRƯỜNG HỌC CŨNG NHƯ TUỔI THƠ
DO TRƯỜNG HỌC
2. Một số vấn đề giáo dục của Việt Nam:
2.1. Một số nét về giáo dục Việt Nam từ đầu thế kỳ thứ XI
đến đầu thế kỷ XX.
2.1.1 Một số nhận xét chung:
2.1.2. Nội dung giáo dục của nền giáo dục phong kiến Việt Nam:
2.1.3. Tài liệu giáo khoa
2.1.4. Các trường học và vấn đề tổ chức nền giáo dục
2.1.5. Tổ chức thi cử:
2.2. Giáo dục việt nam thời kỳ pháp thuộc
2.2.1. Nhận xét chung
2.2.2. Hệ thống giáo dục phổ thông
2.2.3.Hệ thống giáo dục trung học chuyên nghiệp và đào tạo nghề
2.2.4. Hệ thống giáo dục cao đẳng
2.3. Một số nét về giáo dục cách mạng Việt Nam
2.3.1. Hiện trạng giáo dục Việt Nam trong những năm gần đây.
2.3.2. Một số vấn đề xã hội bức xúc trong giáo dục và hướng giai
quyết
18
BÀI 7: NHỨNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CƠ BẢN TRONG
NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC VỀ VẤN ĐỀ GIÁO DỤC.
I. CÁC CƠ SỞ THÔNG TIN CỦA XÃ HỘI HỌC GIÁO DỤC
CƠ SỞ THÔNG TIN CÁC XÃ HỘI HỌC GIÁO DỤC ĐƯỢC XÁC
ĐỊNH BỞI CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TÁC THỐNG KÊ XÃ HỘI,
BỞI CÁC PHƯƠNG PHÁP PHỔ BIẾN NHẤT, THU THẬP CÁC
THÔNG TIN XÃ HỘI HỌC BAN ĐẦU, CHÚNG ĐƯỢC SỬ DỤNG
TRONG MỌI NƯỚC, TRONG ĐIỀU ĐIỀU KIỆN CỦA MỘT CHẾ ĐỘ
XÃ HỘI NHẤT ĐỊNH. ĐIỀU NÀY QUI ĐỊNH VỀ NHIỀU MẶT ĐỘ
TIN CẬY CỦA CÁC SỐ LIỆU THỐNG KÊ SỐ LIỆU XÃ HỘI HỌC
TRONG NGÀNH XÃ HỘI HỌC NÀY.
II- NHỮNG ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP CHUNG CỦA
NGHIÊN CỨU XÃ HỘI VÀO XÃ HỘI HỌC GIÁO DỤC
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA THỰC NGHIỆM SỬ DỤNG
TRONG XÃ HỘI HỌC GIÁO DỤC KHÔNG PHAI LÀ CHỈ RIÊNG
CHO LĨNH VỰC NÀY CỦA XÃ HỘI HỌC, THƯỜNG ĐÓ LÀ MỘT
SỰ CAI TIẾN NÀO ĐÓ CÁC PHƯƠNG PHÁP CHUNG TRONG VIỆC
ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC, CHÚNG TA HIỆN NAY MÔ
TA TƯƠNG ĐỐI ĐẦY ĐỦ TRONG CÁC TÀI LIỆU XÃ HỘI HỌC.
VIỆC ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP CHUNG ĐÓ VÀO XÃ HỘI
MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ XÃ HỘI HỌC GIÁO DỤC
(TÀI LIỆU DÀNH THAM KHẢO VÀ THẢO LUẬN)
CHUYÊN ĐỀ 1: XÃ HỘI HÓA VÀ GIÁO DỤC.
CHUYÊN ĐỀ 2: DÂN SỐ VÀ GIÁO DỤC
CHUYÊN ĐỀ 3: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC
- ĐÀO TẠO VIỆT NAM ĐẾN 2010
20