1. Tên học phần: Hoá học thực phẩm
- Mã số học phần: FCH221
- Số tín chỉ: 02
- Tính chất của học phần: Bắt buộc
- Học phần thay thế, tương đương: Không
- Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Công nghệ thực phẩm & Công nghệ sau
thu hoạch
2. Phân bổ thời gian học tập:
- Số tiết học lý thuyết trên lớp: 24 tiết
- Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: 06 tiết
- Số tiết thí nghiệm, thực hành: .tiết
- Số tiết sinh viên tự học: .tiết
3. Đánh giá học phần
- Điểm chuyên cần: trọng số 0,2
- Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 0,3
- Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,5
4. Điều kiện học
- Học phần học trước: Hoá học đại cương
- Học phần song hành: Hoá sinh công nghiệp
5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần:
5.1. Kiến thức:
Sinh viên có khả năng giải thích và phân tích được thành phần các chất trong
thực phẩm, những tính chất và biến đổi của chúng trong quá trình bảo quản và chế
biến thực phẩm
5.2. Kỹ năng:
Sinh viên có khả năng đánh giá được sự biến đổi của thực phẩm trong các
quá trình công nghệ, xây dựng công thức nguyên liệu và quy trình chế biến các sản
phẩm thực phẩm mới
9 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 481 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương chi tiết học phần Hoá học thực phẩm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC- CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Học phần: Hoá học Thực phẩm
Số tín chỉ: 02
Mã số: FCH221
Thái Nguyên, 09/2013
2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CNSH&CNTP
BỘ MÔN CNTP
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Tên học phần: Hoá học thực phẩm
- Mã số học phần: FCH221
- Số tín chỉ: 02
- Tính chất của học phần: Bắt buộc
- Học phần thay thế, tương đương: Không
- Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Công nghệ thực phẩm & Công nghệ sau
thu hoạch
2. Phân bổ thời gian học tập:
- Số tiết học lý thuyết trên lớp: 24 tiết
- Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: 06 tiết
- Số tiết thí nghiệm, thực hành: .tiết
- Số tiết sinh viên tự học: .............tiết
3. Đánh giá học phần
- Điểm chuyên cần: trọng số 0,2
- Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 0,3
- Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,5
4. Điều kiện học
- Học phần học trước: Hoá học đại cương
- Học phần song hành: Hoá sinh công nghiệp
5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần:
5.1. Kiến thức:
Sinh viên có khả năng giải thích và phân tích được thành phần các chất trong
thực phẩm, những tính chất và biến đổi của chúng trong quá trình bảo quản và chế
biến thực phẩm
5.2. Kỹ năng:
Sinh viên có khả năng đánh giá được sự biến đổi của thực phẩm trong các
quá trình công nghệ, xây dựng công thức nguyên liệu và quy trình chế biến các sản
phẩm thực phẩm mới
6. Nội dung kiến thức và phương thức giảng dạy:
3
TT Nội dung kiến thức Số tiết Phương pháp
giảng dạy
CHƯƠNG 1. NƯỚC 6
1.1. Vai trò, cấu tạo, tính chất của nước 1 Thuyết trình,
phát vấn, thảo
luận trên lớp
1.1.1. Vai trò của nước trong đời sống và sản
xuất thực phẩm
0,25
1.1.2. Hàm lượng và trạng thái của nước trong
sản phẩm thực phẩm
0,25
1.1.3. Cấu tạo và tính chất của nước 0,5
1.2. Hoạt độ của nước 1 Thuyết trình,
chia sẻ, thảo
luận theo cặp
1.2.1. Khái niệm và cách xác định hoạt độ của
nước
0,5
1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt độ của
nước
0,25
1.2.3. Phương pháp điều chỉnh hoạt độ của
nước
0,25
1.3. Đường đẳng nhiệt hấp thụ 1 Thuyết trình,
sử dụng trình
chiếu
PowerPoint
1.3.1. Khái niệm 0,25
1.3.2. Đường đẳng nhiệt hấp thụ và trạng thái
của nước trong thực phẩm
1.3.3. Hiện tượng trễ hấp thụ 0,25
1.3.4. Tác dụng của đường đẳng nhiệt hấp thụ 0,25
1.3.5. Các mô hình đường đẳng nhiệt hấp thụ 0,25
1.4. Ảnh hưởng của hoạt độ của nước đến
tính chất biến đổi và chất lượng của
các sản phẩm thực phẩm
1 Nghiên cứu
tình huống,
thuyết trình,
sử dụng trình
chiếu
PowerPoint
1.4.1. Ảnh hưởng của hoạt độ nước đến phản 0,25
4
ứng oxy hoá chất béo
1.4.2. Ảnh hưởng của hoạt độ nước đến phản
ứng sẫm màu phi enzim
0,25
1.4.3. Ảnh hưởng của hoạt độ nước đến phản
ứng enzim trong các sản phẩm thực
phẩm
1.4.4. Ảnh hưởng của hoạt độ nước đến sự
phát triển của vi sinh vật
0,25
1.4.5. Ảnh hưởng của hoạt độ nước đến tính
chất lưu biến của thực phẩm
1.4.6. Ảnh hưởng của hoạt độ nước đến giá trị
dinh dưỡng của sản phẩm
0,25
1.5. Ảnh hưởng của hoạt độ nước đến cấu
trúc và trạng thái của sản phẩm thực
phẩm
1 Nghiên cứu
tình huống,
thuyết trình,
sử dụng trình
chiếu
PowerPoint
1.5.1. Ảnh hưởng của hoạt độ nước đến cấu
trúc của rau quả tươi
0,5
1.5.2. Ảnh hưởng của hoạt độ nước đến cấu
trúc và trạng thái của các sản phẩm thực
phẩm chế biến
0,5
1.6. Chủ đề: Ứng dụng hoạt độ nước và
đường đẳng nhiệt hấp thụ trong sấy
khô và bảo quản nông sản thực phẩm
1 Thảo luận
CHƯƠNG 2. PROTEIN 9
2.1. Đại cương về protein 1 Thuyết trình,
phát vấn, thảo
luận trên lớp
2.1.1. Khái niệm protein 0,25
2.1.2. Cấu tạo và phân loại protein 0,25
2.1.3. Các bậc cấu trúc của protein 0,25
2.1.4. Giá trị dinh dưỡng và vai trò của
protein trong công nghệ thực phẩm
0,25
2.2. Các hệ thống protein thực phẩm 1 Thuyết trình,
sử dụng trình
5
chiếu
PowerPoint
2.2.1. Hệ thống protein của thịt 0,25
2.2.2. Hệ thống protein của trứng 0,25
2.2.3. Hệ thống protein của sữa 0,25
2.2.4. Hệ thống protein của hạt 0,25
2.3. Tính chất chức năng của protein 3 Thuyết trình,
chia sẻ, thảo
luận theo cặp
2.3.1. Khả năng hydrat hóa của protein 0,25
2.3.2. Khả năng hòa tan của protein 0,25
2.3.3. Khả năng tạo nhớt của protein 0,25
2.3.4. Khả năng tạo gel của protein và sự tạo
cấu trúc của thực phẩm
0,25
2.3.5. Khả năng tạo kết cấu của protein và sự
tạo hình các sản phẩm thực phẩm
0.5
2.3.6. Khả năng tạo bột nhão của protein và
kết cấu xốp của sản phẩm
0.25
2.3.7. Khả năng nhũ hoá của protein và độ
bền của các nhũ tương thực phẩm
0.25
2.3.8. Khả năng tạo bọt của protein và kết cấu
bọt của sản phẩm thực phẩm
0.5
2.3.9. Khả năng cố định các chất thơm của
protein và việc giữ mùi cho thực phẩm
0.5
2.4. Biến hình protein thực phẩm 2 Nghiên cứu
tình huống,
thuyết trình,
sử dụng trình
chiếu
PowerPoint
2.4.1. Khái niệm về sự biến hình protein thực
phẩm
0,25
2.4.2 Các phương pháp biến hình protein
2.4.2.1. Các phương pháp vật lý 0,25
2.4.2.2. Biến hình protein bằng tác nhân hoá
học
0,5
6
2.4.2.3. Biến hình nhờ tác dụng của enzim 1
2.5. Chủ đề: Các tính chất chức năng của
protein và ứng dụng trong công
nghiệp thực phẩm
1 Thảo luận
2.6. Chủ đề: Các phương pháp biến hình
protein và ứng dụng trong công
nghiệp thực phẩm
1 Thảo luận
CHƯƠNG III. GLUXIT 10
3.1. Đại cương về gluxit 1 Thuyết trình,
phát vấn, thảo
luận trên lớp
3.1.1 Định nghĩa gluxit 0,25
3.1.2. Cấu tạo và phân loại gluxit 0,25
3.1.3. Tính chất của gluxit 0,25
3.1.4. Các dạng gluxit quan trọng và ứng
dụng trong công nghệ thực phẩm
0,25
3.2. Tinh bột thực phẩm 7
3.2.1. Thành phần hoá học của tinh bột 1 Thuyết trình,
sử dụng trình
chiếu
PowerPoint
3.2.2. Tính chất chức năng của tinh bột thực
phẩm
2 Thuyết trình,
chia sẻ, thảo
luận theo cặp
Tính chất thuỷ nhiệt và sự hồ hoá tinh
bột
0,25
Tính chất nhớt dẻo của hồ tinh bột 0,25
Khả năng tạo gel và sự thoái hoá của hồ
tinh bột
0,5
Khả năng tạo hình của hồ tinh bột 0,25
Tương tác với các chất khác 0,25
Tính chất cơ cấu trúc của tinh bột 0,25
Khả năng kháng tiêu hoá của tinh bột
(tinh bột kháng tiêu hoá)
0,25
3.2.3. Biến hình tinh bột 2 Nghiên cứu
tình huống,
thuyết trình,
sử dụng trình
7
chiếu
PowerPoint
3.2.3.1. Khái niệm 0,25
3.2.3.2. Phương pháp biến hình vật lý 0,5
3.2.3.3. Biến hình bằng phương pháp hoá học 0,75
3.2.3.4. Biến hình bằng enzyme 0,5
3.2.4. Các hệ thống polysaccarit thực phẩm
khác
2 Thuyết trình,
sử dụng trình
chiếu
PowerPoint
3.2.4.1 Aga-Aga 0,5
3.2.4.2. Algin-alginat 0,5
3.2.4.3. Caraghenat-caraghinin 0,5
3.2.4.4. Guaran 0,5
3.3. Chủ đề: Tính chất chức năng của
tinh bột và ứng dụng trong sản xuất
các loại sản phẩm từ tinh bột
1 Thảo luận
3.4. Chủ đề: Các phương pháp biến hình
tinh bột và ứng dụng trong công
nghiệp thực phẩm
1 Thảo luận
CHƯƠNG IV. LIPIT 5
4.1. Đại cương về lipit 1 Thuyết trình,
phát vấn, thảo
luận trên lớp
4.1.1. Khái niệm và vai trò của lipit 0,25
4.1.2. Các axit béo 0,75
4.1.2.1. Tên gọi và phân loại
4.1.2.2. Các axit béo no
4.1.2.3. Các axit béo không no
4.1.2.4. Triacyl-glyceride
4.2. Những biến đổi của lipit trong quá
trình bảo quản và chế biến
3 Nghiên cứu
tình huống,
thuyết trình,
sử dụng trình
chiếu
PowerPoint
4.2.1. Quá trình thuỷ phân 0,25
4.2.2. Phản ứng oxy hoá chất béo không no 0,75
8
4.2.2.1. Phản ứng tự oxy hoá dầu mỡ
4.2.2.2. Phản ứng oxy hoá do enzim
lipoxygenase
4.2.3. Quá trình oxy hoá chất béo no 0,5
4.2.4. Hạn chế hiện tượng oxy hoá chất béo 0,5
4.2.4.1. Nguyên tắc
4.2.4.2. Hoạt tính chống oxy hoá
4.2.4.3. Các chất chống oxy hoá trong thực
phẩm
1
4.3. Chủ đề: Biến đổi của lipit trong quá
trình bảo quản chế biến và các
phương pháp hạn chế sự oxy hoá lipit
1 Thảo luận
7. Tài liệu học tập :
1. Lê Ngọc Tú, Bùi Đức Hợi, Lưu Duẩn, Ngô Hữu Hợp, Đặng Thị Thu,
Nguyễn Trọng Cẩn (2001), Hóa học thực phẩm, NXB Khoa học Kỹ thuật.
8. Tài liệu tham khảo:
1. Nguyễn Văn Khôi (2006), Polysacarit và ứng dụng các dẫn suất tan của
chúng trong thực phẩm, NXB Khoa học Kỹ thuật.
2. Lê Ngọc Tú (2002), Hoá sinh Công nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật.
3. Lê Ngọc Tú, Lưu Duẩn, Đặng Thị Thu, Lê Thị Cúc, Lâm Xuân Thành,
Phạm Thu Thuỷ (2000), Biến hình sinh học các sản phẩm từ hạt, NXB Khoa
học Kỹ thuật.
4. Alistair M. Stephen (1995), Food polysaccharide and their application,
Marcel Dekker, Inc.
5. Hettiarachchy, Navam S. (1994), Protein functionality in food system,
Marcel Dekker, Inc.
6. H.-D. Belitz. W.Grosch. (2001), Food chemistry, Springer-Verlag Berlin
Heidelberg.
7. Owen R. Fennema (1996), Food chemistry, Marcel Dekker, Inc.
8. Steve. W. Cui (2005), Food carbonhydrates, Taylor & Francis Group.
9. Cán bộ giảng dạy:
STT Họ và tên giảng viên Thuộc đơn vị quản lý Học vị, học hàm
1 Nguyễn Hữu Nghị Khoa CNSH&CNTP Thạc sỹ
2 Phạm Thị Ngọc Mai Khoa CNSH&CNTP Thạc sỹ
9
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015
Trưởng khoa Trưởng Bộ môn Giảng viên
TS. Nguyễn Văn Duy Phạm Thị Ngọc Mai