Đề cương chi tiết học phần học phần Sinh thái môi trường

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Sinh thái môi trường - Mã số học phần: EEC 121 - Số tín chỉ: 02 - Tính chất: Bắt buộc - Trình độ (cho sinh viên năm thứ hai) - Học phần thay thế, tương đương: (không có) - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Tất cả các ngành, chuyên ngành thuộc trường ĐHNL 2. Phân bổ thời gian trong học kỳ: - Số tiết học lý thuyết trên lớp : 24 tiết - Bài tập, thảo luận trên lớp : 06 tiết - Sinh viên tự học ở nhà : 60 tiết 3. Đánh giá - Điểm thứ 1: 20% (0,2) điểm chuyên cần - Điểm thứ 2: 30% (0,3) điểm kiểm tra giữa kỳ - Điểm thứ 3: 50% (0,5) điểm thi kết thúc học phần 4. Điều kiện học - Học phần tiên quyết: Sinh học đại cương - Học phần học trước: . - Học phần song hành: 5. Mục tiêu của học phần: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về sinh thái học; mối quan hệ giữa sinh vật với môi trường. Trên cơ sở đó ứng dụng vào việc quản lý, bảo vệ môi trường sống và khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lý và hiệu quả hơn.

pdf4 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 297 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương chi tiết học phần học phần Sinh thái môi trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -------------------------------- Dương Minh Ngọc, Nguyễn Chí Hiểu ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: Sinh thái môi trường Số tín chỉ:02 Mã số: EEC221 Thái Nguyên, năm 2017 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Sinh thái môi trường - Mã số học phần: EEC 121 - Số tín chỉ: 02 - Tính chất: Bắt buộc - Trình độ (cho sinh viên năm thứ hai) - Học phần thay thế, tương đương: (không có) - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Tất cả các ngành, chuyên ngành thuộc trường ĐHNL 2. Phân bổ thời gian trong học kỳ: - Số tiết học lý thuyết trên lớp : 24 tiết - Bài tập, thảo luận trên lớp : 06 tiết - Sinh viên tự học ở nhà : 60 tiết 3. Đánh giá - Điểm thứ 1: 20% (0,2) điểm chuyên cần - Điểm thứ 2: 30% (0,3) điểm kiểm tra giữa kỳ - Điểm thứ 3: 50% (0,5) điểm thi kết thúc học phần 4. Điều kiện học - Học phần tiên quyết: Sinh học đại cương - Học phần học trước: . - Học phần song hành: 5. Mục tiêu của học phần: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về sinh thái học; mối quan hệ giữa sinh vật với môi trường. Trên cơ sở đó ứng dụng vào việc quản lý, bảo vệ môi trường sống và khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lý và hiệu quả hơn. 6. Nội dung kiến thức của học phần : TT Nội dung kiến thức Số tiết Phương pháp giảng dạy Chương 1 : Sinh thái học và bảo vệ MT 2 Thuyết trình, phát vấn, sử dụng các dụng cụ hỗ trợ giảng dạy như powerpoint 1.1 Con người và môi trường 2 1.2 Mối quan hệ giữa sinh thái học và kỹ thuật MT 1.3 Lịch sử, đối tượng, nhiệm vụ và ý nghĩa môn học Chương 2 : Cơ sở sinh thái học 6 2.1 Khái niệm chung về sinh thái học 0.5 2.2 Các phương pháp nghiên cứu 0.5 Thuyết trình, phát vấn, sử dụng các dụng cụ hỗ trợ giảng dạy như powerpoint 2.3 Môi trường và các nhân tố sinh thái 1 2.4 Ảnh hưởng của điều kiện MT lên SV và sự thích nghi của SV 0.5 2.5 Phản ứng của SV đối với các tác động của các nhân tố MT 0.5 2.6 Sinh thái học quần thể 0.5 2.7 Sinh thái học quần xã 0.5 2.8 Hệ sinh thái 1 2.9 Sinh thái học hệ thống và mô hình hóa sinh thái 1 Chương 3 : Một số hệ sinh điển hình liên quan đến bảo vệ môi trường 4 3.1 Sinh thái học nguồn nước 1 Thuyết trình, phát vấn, sử dụng các dụng cụ hỗ trợ giảng dạy như powerpoint 3.2 Sinh thái học đô thị 1 3.3 Đô thị hóa và hệ quả của quá trình đô thị hóa 1 3.4 Khái niệm về sinh thái học nông nghiệp 1 Chương 4 : Chỉ thị sinh thái MT 3 4.1 Khái niệm 1 Thuyết trình, phát vấn, sử dụng các dụng cụ hỗ trợ giảng dạy như powerpoint 4.2 Một số nguyên tắc cơ bản khi sử dụng sinh vật chỉ thị 4.3 Phân loại SV chỉ thị 4.4. Những loài chỉ thị và sự quan trắc bằng sinh học 1 4.5 Các loài sinh vật chỉ thị 4.6 Chỉ thị sinh học trong quan trắc MT không khí 4.7 Chỉ thị sinh học trong quan trắc MT nước 1 4.8 Chỉ thị sinh học trong quan trắc MT đất 4.9 Sinh vật chỉ thị cho rừng ngập mặn Chương 5 : Đa dạng sinh học và tuyệt chủng 6 5.1 Khái niệm về ĐDSH và tuyệt chủng 1 5.2 Sự đa dạng trong sinh quyển 1 5.3 Tầm quan trọng của ĐDSH và bảo vệ ĐDSH 1 5.4 Tuyệt chủng với tính chất là một quá trình tự 1 nhiên Thuyết trình, phát vấn, sử dụng các dụng cụ hỗ trợ giảng dạy như powerpoint 5.5 Sự giảm sút đa dạng sinh học do các tác động của con người 1 5.6 Các khu bảo tồn sinh thái và những hoạt động của bảo tồn thiên nhiên 1 Chương 6 : Sự ô nhiễm MT và các hệ quả sinh thái 3 6.1 Ô nhiễm MT 1 Thuyết trình, phát vấn, sử dụng các dụng cụ hỗ trợ giảng dạy như powerpoint 6.2 Các hệ quả về sinh thái 1 6.3 Một số phương hướng chính trong bảo vệ MT 1 7. Tài liệu học tập và tham khảo: 1. Trần Văn Nhân – Nguyễn Thị Lan Anh, sinh thái học môi trường, NXB Bách Khoa Hà Nội (2008) 8. Tài liệu tham khảo: 1. Vũ Trung Tạng (2009), Giáo trình Cơ sở sinh thái học, NXB Giáo dục, Hà Nội 2. Dương Hữu Thời (2000) , Cơ sở sinh thái học , NXB ĐHQG HN 3. Nguyễn Thị Hồng (2011),Giáo trình sinh thái học đại cương,NXB Giáo dục Hà Nội. 4. Phạm Bình Quyền (2007), Hệ sinh thái nông nghiệp và phát triển bền vững, NXB Đại học quốc gia Hà Nội. 5. Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ Sinh thái rừng nhiệt đới, NXB Đại học quốc gia Hà Nội. 9. Cán bộ giảng dạy: STT Họ và tên Thuộc đơn vị quản lý Học hàm, học vị 1 Nguyễn Chí Hiểu Khoa Môi trường Tiến sĩ 2 Dương Minh Ngọc Khoa Môi trường Thạc sĩ Thái Nguyên, ngày 21 tháng 12 năm 2016 Trưởng khoa Trưởng Bộ môn Giảng Viên Ths. Dương Minh Ngọc