Đề cương chi tiết học phần học phần Tài nguyên thiên nhiên đại cương

1. Tên học phần: Tài nguyên thiên nhiên đại cương - Mã số học phần: INR221 - Số tín chỉ: 02 tín chỉ - Tính chất của học phần: Bắt buộc - Trình độ: Dành cho sinh viên năm thứ 2 - Học phần thay thế, tương đương: - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Kinh tế tài nguyên thiên nhiên 2. Phân bổ thời gian học tập: - Số tiết học lý thuyết trên lớp: 24 tiết - Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: 06 tiết - Số tiết thí nghiệm, thực hành: 0 tiết - Số tiết sinh viên tự học: 60 tiết 3. Đánh giá học phần - Điểm thứ 1: 20% (0,2) điểm chuyên cần - Điểm thứ 2: 30% (0,3) điểm kiểm tra giữa kỳ - Điểm thứ 3: 50% (0,5) điểm thi kết thúc học phần 4. Điều kiện học - Học phần học trước: Dân số, tài nguyên và môi trường - Học phần song hành: Cơ sở khoa học môi trường 5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần: Về kiến thức: - Cung cấp cho sinh viên ngành Kinh tế môi trường các kiến thức về các dạng tài nguyên cơ bản và sự phân bố của chúng. - Giúp sinh viên có cái nhìn tổng quát về hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam. Về kỹ năng: Sau khi kết thúc môn học sinh viên phải có các kỹ năng: - Biết cách đánh giá các dạng tài nguyên một cách cụ thể - Biết cách đề xuất sử dụng hợp lý các dạng tài nguyên ở một khu vực cụ thể.

pdf5 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 198 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương chi tiết học phần học phần Tài nguyên thiên nhiên đại cương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA MÔI TRƯỜNG .. ThS. Đặng Thị Hồng Phương ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ĐẠI CƯƠNG Số tín chỉ: 02 Mã số: FES221 Thái Nguyên, năm 2016 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA MÔI TRƯỜNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Tài nguyên thiên nhiên đại cương - Mã số học phần: INR221 - Số tín chỉ: 02 tín chỉ - Tính chất của học phần: Bắt buộc - Trình độ: Dành cho sinh viên năm thứ 2 - Học phần thay thế, tương đương: - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Kinh tế tài nguyên thiên nhiên 2. Phân bổ thời gian học tập: - Số tiết học lý thuyết trên lớp: 24 tiết - Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: 06 tiết - Số tiết thí nghiệm, thực hành: 0 tiết - Số tiết sinh viên tự học: 60 tiết 3. Đánh giá học phần - Điểm thứ 1: 20% (0,2) điểm chuyên cần - Điểm thứ 2: 30% (0,3) điểm kiểm tra giữa kỳ - Điểm thứ 3: 50% (0,5) điểm thi kết thúc học phần 4. Điều kiện học - Học phần học trước: Dân số, tài nguyên và môi trường - Học phần song hành: Cơ sở khoa học môi trường 5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần: Về kiến thức: - Cung cấp cho sinh viên ngành Kinh tế môi trường các kiến thức về các dạng tài nguyên cơ bản và sự phân bố của chúng. - Giúp sinh viên có cái nhìn tổng quát về hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam. Về kỹ năng: Sau khi kết thúc môn học sinh viên phải có các kỹ năng: - Biết cách đánh giá các dạng tài nguyên một cách cụ thể - Biết cách đề xuất sử dụng hợp lý các dạng tài nguyên ở một khu vực cụ thể. 3 6. Mô tả tóm tắt nội dung kiến thức học phần TT Nội dung kiến thức Số tiết Phương pháp giảng dạy Lý thuyết 24 1. Chương 1: Khái quát về Tài nguyên thiên nhiên 4 Thuyết trình, phát vấn, sử dụng các dụng cụ hỗ trợ giảng dạy như powerpoint, bảng, phấn. 1.1 Khái niệm và phân loại tài nguyên 1 1.2 Tài nguyên sinh vật 1.3 Tài nguyên đất 1 1.4 Tài nguyên nước 1.5 Tài nguyên rừng 1 1.6 Tài nguyên khí hậu, cảnh quan 1.7 Tài nguyên biển 1 1.8 Tài nguyên khoáng sản 1.9 Tài nguyên năng lượng 2. Chương 2: Tài nguyên đất 3 2.1 Định nghĩa 2.2 Phân loại đất 1 2.3. Hiện trạng tài nguyên đất 1 2.4. Dân số và tài nguyên đất 1 3 Chương 3. Tài nguyên nước 3 3.1 Đặc điểm tài nguyên nước 3.2 Tài nguyên nước mặt 3.3 Tài nguyên nước ngầm 3.4 Quản lý và bảo vệ tài nguyên nước 4 Chương 4. Tài nguyên rừng 3 4.1 Hiện trạng tài nguyên rừng Việt Nam 1 4.2 Phân loại rừng Việt Nam 1 4.3 Rừng đặc dụng 1 4.4 Rừng phòng hộ 1 4.5 Nguyên nhân chính làm suy thoái rừng ở Việt Nam 5 Chương 5. Tài nguyên khí hậu cảnh quan 2 5.1 Tài nguyên khí hậu 1 5.2 Tài nguyên cảnh quan 1 6 Chương 6. Tài nguyên năng lượng 3 6.1 Giới thiệu chung 1 6.2 Năng lượng hóa thách 6.3 Thủy điện 6.4 Năng lượng hạt nhân 1 4 6.5 Năng lượng gió 6.6 Năng lượng Mặt trời 1 6.7 Năng lượng địa nhiệt 6.8 Năng lượng sinh học 7 Chương 7. Tài nguyên khoáng sản 3 7.1 Giới thiệu chung 1 7.2 Nhóm khoáng sản năng lượng 7.3 Nhóm khoáng sản kim loại 1 7.4 Nhóm khoáng chất công nghiệp 1 7.5 Nhóm vật liệu xây dựng 8 Chương 8. Tài nguyên biển 3 8.1 Vùng biển đông nước ta 1 8.2 Sinh vật và các hệ sinh thải biển Việt Nam 8.3 Tác động của BĐKH đến tài nguyên sinh vật biển 1 8.4 Tài nguyên muối và các hóa phẩm biển 8.5 Tài nguyên du lịch biển 1 8.6 Tiềm năng phát triển giao thông vận tải 8.7 Hiện trạng môi trường biển Việt Nam Thảo luận 6 1 Hiện trạng công tác quản lý tài nguyên ở Việt Nam hiện nay 2 Thảo luận nhóm, trình chiếu powerpoint 2 Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến các nguồn tài nguyên thiên nhiên 2 3 Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và vấn đề sinh kế của người dân ở vùng nui phía Bắc Việt Nam 2 7. Tài liệu học tập Hoàng Quý Nhân, 2017. Tài nguyên thiên nhiên đại cương.Giáo trình nội bộ dùng cho sinh viên ngành Kinh tế tài nguyên thiên nhiên, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên. 8. Tài liệu tham khảo: 1. Đường Hồng Dật, 2004. Tài nguyên môi trường nông thôn Việt Nam sử dụng hợp lý & bảo vệ phát triển bền vững. NB Lao động xã hội. 2. Võ Hành, 2009. Đa dạng sinh học. NXB Nông nghiệp. 3. Lê Văn Khoa, 2005, Đất ngập nước. NXB Giáo dục Việt Nam. 5 4. Trần Côn Minh, 2007, Khí hậu và khí hậu đại cương. NXB ĐHQGHN 5. Nguyễn Thanh Sơn, 2005. Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam. NXB Giáo dục 9. Cán bộ giảng dạy: STT Họ và tên giảng viên Thuộc đơn vị quản lý Học vị, học hàm 1 Đặng Thị Hồng Phương Khoa Môi trường Thạc Sỹ 2 Hoàng Quý Nhân Khoa Môi trường Thạc Sỹ Trưởng khoa PGS.TS. Đỗ Thị Lan Trưởng Bộ môn TS. Dư Ngọc Thành Giảng viên ThS. Đặng T.Hồng Phương
Tài liệu liên quan