1. Tên học phần: Nguyên lý phát triển nông thôn
- Số tín chỉ: 2
- Tính chất: Bắt buộc
- Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Thạc sỹ ngành Phát triển nông thôn
2. Phân bổ thời gian trong học kỳ:
- Số tiết học lý thuyết trên lớp: 24 tiết
- Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: 6 tiết
3. Đánh giá
- Điểm thứ 1: 20% (0,2) điểm kiểm tra định kỳ lần 1
- Điểm thứ 2: 30% (0,3) điểm kiểm tra định kỳ lần 2.
- Điểm thứ 3: 50% (0,5) điểm thi kết thúc học phần
4. Điều kiện học
- Học phần tiên quyết: không
- Học phần học trước: không
5. Mục tiêu của học phần:
Nhằm cung cấp cho học viên những kiến thức chuyên sâu về phát triển nông
thôn, nguồn lực trong phát triển nông thôn, các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát
triển nông thôn. Hiểu các chính sách và Xây dựng được đề án dự án về nông
nghiệp, phát triển nông thôn
6. Mô tả tóm tắt học phần:
Nội dung học phần trình bày hệ thống hoá những lý luận về phát triển nông
thôn; nguồn lực phát triển nông thôn; Phân tích các chính sách về phát triển nông
thôn và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển nông thôn
7. Tài liệu học tập
- Giáo trình nội bộ: Nguyên lý phát triển nông thôn.
8. Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình phát triển nông thôn / Mai Thanh Trúc, Quyền Đình
Hoà.[et.al.]. - Hà Nội : Nông nghiệp, 2005. - 156 tr
2. Nguyễn Ngọc Nông, Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn, Nhà
xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 2004.2
3. Giáo trình kinh tế phát triển nông thôn / Vũ Đình Thắng (C.b.); Hoàng
Văn Định. - Hà Nội : Thống kê, 2002. - 292 tr.
4. Giáo trình chính sách nông nghiệp : Dùng cho sinh viên ngành kinh tế
nông nghiệp, kinh doanh nông nghiệp phát triển nông thôn và khuyến
nông / Phạm Vân Đình, Dương Vân Hiểu, Nguyễn Phượng Lê. - Hà Nội :
Nông Nghiệp, 2005. - 101 tr
5. Cơ sở lý thuyết và thực tiễn phát triển nông thôn bền vững : Tập bài
giảng lớp bồi dưỡng kiến thức của VNRP / Chương trình nghiên cứu Việt
Nam - Hà Lan (VNRP). - Hà Nội : Nông nghiệp, 2003. - 370 tr.
7 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 13 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương chi tiết học phần Nguyên lý phát triển nông thôn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
PGS.TS. ĐINH NGỌC LAN
ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
NGUYÊN LÝ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
Số lượng tín chỉ: 02
(Dùng cho học viên cao học ngành phát triển nông thôn)
Thái Nguyên, năm 2016
1
TRƢỜNG ĐH NÔNG LÂM
THÁI NGUYÊN
Khoa: Kinh tế và phát triển nông thôn
Thái nguyên, Ngày tháng năm 2016
ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN
Đào tạo theo tín chỉ
1. Tên học phần: Nguyên lý phát triển nông thôn
- Số tín chỉ: 2
- Tính chất: Bắt buộc
- Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Thạc sỹ ngành Phát triển nông thôn
2. Phân bổ thời gian trong học kỳ:
- Số tiết học lý thuyết trên lớp: 24 tiết
- Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: 6 tiết
3. Đánh giá
- Điểm thứ 1: 20% (0,2) điểm kiểm tra định kỳ lần 1
- Điểm thứ 2: 30% (0,3) điểm kiểm tra định kỳ lần 2.
- Điểm thứ 3: 50% (0,5) điểm thi kết thúc học phần
4. Điều kiện học
- Học phần tiên quyết: không
- Học phần học trước: không
5. Mục tiêu của học phần:
Nhằm cung cấp cho học viên những kiến thức chuyên sâu về phát triển nông
thôn, nguồn lực trong phát triển nông thôn, các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát
triển nông thôn. Hiểu các chính sách và Xây dựng được đề án dự án về nông
nghiệp, phát triển nông thôn
6. Mô tả tóm tắt học phần:
Nội dung học phần trình bày hệ thống hoá những lý luận về phát triển nông
thôn; nguồn lực phát triển nông thôn; Phân tích các chính sách về phát triển nông
thôn và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển nông thôn
7. Tài liệu học tập
- Giáo trình nội bộ: Nguyên lý phát triển nông thôn.
8. Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình phát triển nông thôn / Mai Thanh Trúc, Quyền Đình
Hoà...[et.al.]. - Hà Nội : Nông nghiệp, 2005. - 156 tr
2. Nguyễn Ngọc Nông, Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn, Nhà
xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 2004.
2
3. Giáo trình kinh tế phát triển nông thôn / Vũ Đình Thắng (C.b.); Hoàng
Văn Định. - Hà Nội : Thống kê, 2002. - 292 tr..
4. Giáo trình chính sách nông nghiệp : Dùng cho sinh viên ngành kinh tế
nông nghiệp, kinh doanh nông nghiệp phát triển nông thôn và khuyến
nông / Phạm Vân Đình, Dương Vân Hiểu, Nguyễn Phượng Lê. - Hà Nội :
Nông Nghiệp, 2005. - 101 tr
5. Cơ sở lý thuyết và thực tiễn phát triển nông thôn bền vững : Tập bài
giảng lớp bồi dưỡng kiến thức của VNRP / Chương trình nghiên cứu Việt
Nam - Hà Lan (VNRP). - Hà Nội : Nông nghiệp, 2003. - 370 tr.
9. Cán bộ giảng dạy:
Đinh Ngọc Lan
10. Nội dung chi tiết (Lý thuyết)
Nội dung
Phân bổ nội dung học phần (cho các
hoạt động của giảng viên trên lớp)
Lý
thuyết:
24 tiết
Thảo
luận
nhóm:
6 tiết
Phƣơng pháp
giảng dạy
CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ
LUẬN VÀ NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ
BẢN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
1. Lý luận về nông thôn
1.1. Khái niệm về nông thôn
1.2 Một số đặc điểm của vùng nông thôn Việt
Nam
1.3 Những hợp thành cơ bản của nông thôn
1 0
Thuyết trình,
phát vấn
2. Kinh nghiệm của một số nước Châu Á về
phát triển nông thôn
3. Lý luận về tăng trưởng và phát triển
1 0
Thuyết trình,
phát vấn
4. Lý luận về phát triển nông thôn
4.1 Khái niệm phát triển nông thôn
4.2 Lý luận về phát triển nông thôn
1 1
Thảo luận
nhóm
5. Phương thức tiếp cận phát triển nông
thông theo vùng.
5.1 Phát triển nông thông theo vùng là gì?
5.2 Các nhóm tác nhân tiềm năng của phát
triển nông thôn và tiềm năng của họ.
5.3 Những đóng góp cụ thể của TBRD.
2 0
Thuyết trình,
phát vấn, động
não, bài tập
3
5.4 Những nguyên tắc chủ yếu của TBRD
5.5 Các giai đoạn của một chương trình.
5.6 Những điểm mấu chốt cần quan tâm khi
triển khai TBRD trong thực tiễn.
5.7 Thách thức đối với việc áp dụng phương
pháp phát triển nông thôn theo vùng ở VN.
5.8 Ý nghĩa của chương trình TBRD đối với
Việt Nam.
6. Hệ thông các chỉ tiêu phát triển nông thôn.
6.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng
kinh tế.
6.2 Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu nền kinh tế.
6.3 Nhóm chỉ tiêu phản ánh sự tiến bộ xã hội.
CHƢƠNG II: NHỮNG NGUỒN LỰC
CHO PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
2 0
Thuyết trình,
phát vấn
1. Vốn trong phát triển nông thôn.
1.1 Khái niệm và đặc điểm của vốn trong
phát triển nông thôn.
1.2 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng
vốn trong phát triển nông thôn.
1.3 Biện pháp tạo vốn và sử dụng vốn có
hiệu quả trong phát triển nông thôn.
2. Nguồn nhân lực trong phát triển nông
thôn.
2.1 Khái niệm và đặc điểm của nguồn nhân
lực trong nông thôn.
2.2 Xu hướng biến động nguồn nhân lực
trong nông thôn.
2.3 Tạo việc làm, tăng thu nhập cho người
lao động ở nông thôn.
2.4. Phương hướng và biện pháp sử dụng có
hiệu quả nguồn nhân lực ở nông thôn nước
ta.
1 0
Thuyết trình,
phát vấn
3. Khoa học công nghệ với phát triển nông
nghiệp nông thôn.
3.1 Khái niệm, nội dung và đặc điểm của
khoa học công nghệ trong nông nghiệp nông
thôn.
3.2 Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới sự
1 2
Thảo luận
nhóm
4
phát triển và khả năng áp dụng khoa học
công nghệ trong nông nghiệp nông thôn.
3.3 Hướng giải quyết vấn đề khoa học công
nghệ trong nông nghiệp nông thôn ở nước ta.
3.4 Những biện pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy
và nâng cao hiệu quả ứng dụng tiến bộ khoa
học công nghệ trong nông nghiệp nông thôn.
4. Đất đai với phát triển nông nghiệp nông
thôn.
4.1 Vị trí của đất đai trong phát triển nông
nghiệp nông thôn.
4.2 Đặc điểm của đất đai.
4.3 Những vấn đề có tính quy luật về vận
động của đất đai trong nền kinh tế thị trường.
4.4 Những biện pháp chủ yếu để sử dụng đầy
đủ và hợp lý đất nông nghiệp.
CHƢƠNG III: NỘI DUNG CỦA PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN
2 0
Thuyết trình,
phát vấn
1. Phát triển nông nghiệp
1.1 Vai trò của nông nghiệp trong phát triển
nông thôn.
1.2 Mục tiêu và những biện pháp chủ yếu
phát triển nông nghiệp.
2. Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp nông thôn.
2.1 Phát triển công nghiệp nông thôn
2.2 Phát triển tiểu thủ công nghiệp nông thôn
1 0
Thuyết trình,
phát vấn, động
não, bài tập
3. Phát triển dịch vụ nông thôn
3.1 Các đặc điểm chủ yếu của phát triển dịch
vụ nông thôn
3.2 Các đặc điểm chủ yếu của phát triển dịch
vụ nông thôn
3.3 Định hướng chiến lược phát triển dịch vụ
nông thôn tới năm 2020.
4. Phát triển cơ sở hạn tầng nông thôn
4.1. Vai trò của phát triển cơ sở hạ tầng nông
thôn.
4.2 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng nông
thôn.
1 0
Thuyết trình,
phát vấn, động
não, bài tập
5
4.3 Định hướng và chiến lược phát triển cơ
sở hạ tầng nông thôn.
5. Quản lý môi trường nông thôn.
5.1 Môi trường với phát triển nông thôn.
5.2 Những chính sách và giải pháp phát triển
môi trường bền vững.
CHƢƠNG IV: PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN BỀN VỮNG
2 2
Thảo luận
nhóm
1. Phát triển bền vững và phát triển nông
nghiệp nông thôn bền vững.
1.1 Phát triển bền vững.
1.2 Phát triển nông nghiệp bền vững.
1.3 Mục tiêu và giải pháp phát triển nông
thôn Việt Nam đến năm 2020.
2. Dân số, lao động và việc làm vì mục tiêu
phát triển bền vững.
2.1 Dân số với phát triển bền vững.
2.2 Lao động và việc làm với phát triển bền
vững.
3. Phát triển bền vững gắn với xóa đói giảm
nghèo.
3.1 Khái niệm nghèo đói.
3.2 Tầm quan trọng của xóa đói giảm nghèo
với phát triển bền vững nông thôn.
3.3 Một số giải pháp xóa đói giảm nghèo
trong phát triển bền vững.
1 0
Thuyết trình,
phát vấn
4. Phát triển bền vững nông thôn và bảo vệ
môi trường
4.1 Mục tiêu phát triển bền vững nông thôn
và bảo vệ môi trường đến năm 2020
4.2 Phương hướng phát triển nông thôn bền
vững để bảo vệ môi trường sinh thái.
4.3 Các nhiệm vụ cơ bản của phát triển bền
vững, bảo vệ môi trường sinh thái.
4.4 Các giải pháp nhằm thực hiện công cuộc
phát triển nông thôn bền vững gắn với bảo vệ
môi trường.
2 0
Thuyết trình,
phát vấn
CHƢƠNG V: VAI TRÒ CỦA NHÀ
NƢỚC VÀ CÁC TỔ CHỨC TRONG
2 0
Thuyết trình,
phát vấn
6
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
1. Vai trò của Nhà nước trong phát triển
nông thôn.
1.1 Hoạch định chiến lược và chính sách phát
triển nông thôn.
1.2 Xây dựng khung pháp lý ngân sách quốc
gia và tài chính.
1.3 Thúc đẩy nghiên cứu khoa học và công
nghệ cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại
hóa nông nghiệp, nông thôn.
1.4 Phát triển nguồn nhân lực.
1.5 Đầu tư trực tiếp vốn ngân sách cho phát
triển nông thôn.
1.6 Hỗ trợ các đối tượng chính sách trong
nông thôn.
2 0
Thuyết trình,
phát vấn
2. Vai trò của các tổ chức trong phát triển
nông thôn.
2.1 Chính quyền tỉnh, huyện và cơ sở.
2.2 Hợp tác xã.
2.3 Ngân hàng và các tổ chức tín dụng.
2.4 Các doanh nghiệp nhà nước.
2.5 Khu vực tư nhân
2.6 Các tổ chức xã hội.
2.7 Các tổ chức phi chính phủ.
2 1
Thảo luận
nhóm
Tổng số tiết thực hiện 24 6 0
Trƣởng khoa Giảng viên
PGS.TS Đinh Ngọc Lan