Đề cương chi tiết học phần Sinh lý gia súc

* Về kiến thức: - Sinh viên nắm được những vấn đề cơ bản về sự hưng phấn và dòng điện sinh học. Ứng dụng trong chăn nuôi gia súc. - Hiểu được cơ chế co cơ và năng lượng cần thiết khi co cơ. - Sinh viên nắm được cơ chế hoạt động của các bộ phận trong hệ thần kinh trung ương, hoạt động của hệ thần kinh cấp cao, vận dụng trong đời sống và chăn nuôi. - Sinh viên biết được chức năng, cơ chế hoạt động của Hoocmon trong quá trình điều hoà hoạt động của cơ thể, mối quan hệ giữa các tuyến nội tiết tạo nên sự thống nhất trong quá trình sống của động vật - Sinh viên nhận biết và nắm được chức năng sinh lý và cơ chế hoạt động của các cơ quan trong cơ thể gia súc như: bộ máy tiêu hoá, tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, cơ quan sinh dục. - Hiểu được như thế nào là quá trình trao đổi chất và quá trình trao đổi năng lượng, nguồn cung cấp năng lượng cho cơ thể. - Từ những kiến thức về sinh lý học sinh viên có thể giải thích được các hiện tượng và quá trình sinh lý diễn ra trong hoạt động sống của gia súc.

doc24 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 923 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương chi tiết học phần Sinh lý gia súc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tr­êng ®¹i häc hång ®øc §Ò c­¬ng chi tiÕt häc phÇn Khoa n«ng l©m ng­ nghiÖp Sinh lý gia sóc Bé m«n: Khoa häc vËt nu«i m· sè häc phÇn: 164 160 1. Thông tin về giảng viên 1.1. Thông tin về giảng viên 1 - Họ và tên: Lê Thị Thanh - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ n«ng nghiÖp. - Thời gian, địa điểm làm việc: BM KHVN - Khoa NLNN- Trường ĐHHĐ (P115 nhµ A3, c¬ së 3, §HH§). - Địa chỉ liên hệ: SN 1/44 Phan Bội Châu 2 – Phường Tân Sơn - Thành phố Thanh Hoá - Điện thoại: DD 0915246398; NR 0373759768 1.2. Thông tin về giảng viên 2 - Hä vµ tªn: Nguyễn thị Hải - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên; Bác sĩ thú y - Thời gian, địa điểm làm việc: BM KHVN - Khoa NLNN- Trường ĐHHĐ (P115 nhµ A3, c¬ së 3, §HH§). - Địa chỉ liên hệ: Xã Đông Lĩnh Huyện Đông sơn – Thanh Hóa - Điện thoại: DD: 01695351567 1.3. Thông tin về giảng viên 3 - Hä vµ tªn: Hoàng thị BÝch - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viªn; Thạc sĩ n«ng nghiÖp - Thời gian, địa điểm làm việc: BM KHVN - Khoa NLNN- Trường ĐHHĐ (P115 nhµ A3, c¬ së 3, §HH§). - Địa chỉ liên hệ: SN 115 Đường Yết Kiêu – Phường Đông Sơn - Thành phố Thanh Hoá - Điện thoại: DD: 0915246398 2. Thông tin về môn học Tªn ngµnh ®µo t¹o: Ch¨n nu«i-Thó y Tªn häc phÇn: Sinh lý gia sóc Sè tÝn chØ: 4 M· häc phÇn: 164 160 Thuéc häc phÇn: B¾t buéc. Các học phần tiên quyết: Động vật, Giải phẫu gia súc, Tổ chức phôi thai học Các học phần kế tiếp: Di truyền, giống vật nuôi, dược lý thú y, Bệnh lý thó y. Sè giê cho c¸c ho¹t ®éng: - Nghe giảng lý thuyết: 27 - Thảo luận nhóm: 36 - Thực hành: 30 - Tự học 180 Bộ môn quản lý học phần: Bộ môn Khoa học vật nuôi- Khoa Nông Lâm Ngư nghiệp. Phòng 115 Nhà A1- Cơ sở 3 - Đại học Hồng Đức. 3. Mục tiêu môn học * Về kiến thức: - Sinh viên nắm được những vấn đề cơ bản về sự hưng phấn và dòng điện sinh học. Ứng dụng trong chăn nuôi gia súc. - Hiểu được cơ chế co cơ và năng lượng cần thiết khi co cơ. - Sinh viên nắm được cơ chế hoạt động của các bộ phận trong hệ thần kinh trung ương, hoạt động của hệ thần kinh cấp cao, vận dụng trong đời sống và chăn nuôi. - Sinh viên biết được chức năng, cơ chế hoạt động của Hoocmon trong quá trình điều hoà hoạt động của cơ thể, mối quan hệ giữa các tuyến nội tiết tạo nên sự thống nhất trong quá trình sống của động vật - Sinh viên nhận biết và nắm được chức năng sinh lý và cơ chế hoạt động của các cơ quan trong cơ thể gia súc như: bộ máy tiêu hoá, tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, cơ quan sinh dục... - Hiểu được như thế nào là quá trình trao đổi chất và quá trình trao đổi năng lượng, nguồn cung cấp năng lượng cho cơ thể. - Từ những kiến thức về sinh lý học sinh viên có thể giải thích được các hiện tượng và quá trình sinh lý diễn ra trong hoạt động sống của gia súc. * Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng nghiên cứu, làm việc trong phòng thí nghiệm và trong thực tế sản xuất. - Kỹ năng làm xét nghiệm để xác định các chỉ tiêu sinh lý có kết quả chính xác. - Kỹ năng vận dụng tư duy sáng tạo, khả năng tổng hợp, khả năng trình bày trước tập thể của sinh viên. * Về thái độ: - Sinh viên có thái độ học tập nghiêm túc, có trách nhiệm với môn học. - Sinh viên phải chủ động trong quá trình học, giờ học lý thuyết, thảo luận nhóm hay ximina tại giảng đường. - Để các hoạt động học tập tốt sinh viên phải chuẩn bị các nội dung theo đề cương chi tiết của học phần và theo yêu cầu của giảng viên. - Sinh viên tích cực, tự giác tham gia thảo luận, viết báo cáo chuyên đề, viết bài thu hoạch đầy đủ và có chất lượng. 4. Tóm tắt nội dung môn học - Ho¹t ®éng vµ chøc n¨ng sinh lý cña hÖ thèng ®iÒu khiÓn nh­ : Bản chất của hưng phấn và dòng điện sinh vật, cơ chế phát sịnh dòng điện sinh vật và những ứng dụng trong đời sống và chăn nuôi thú y. Cơ chế của quá trình co cơ, năng lượng cung cấp cho quá trình co cơ cũng như hoạt động sống. Chức năng và cơ chế của các tuyến nội tiết và Hormom điều hoà hoạt động cơ thể thông qua hệ thống thần kinh thể dịch. Chức năng sinh lý các bộ phận của thần kinh trung ương với vai trò dẫn truyền và phản xạ. Hoạt động của thần kinh cao cấp thông qua sự thành lập phản xạ có điều kiện, trên cơ sở của não bộ. Như thế nào là Stress, các hiện tượng và cơ chế của Stress, sự thích nghi của động vật. 5. Nội dung chi tiết học phần PHẦN 1: SINH LÝ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN Chương 1: Sinh lý hưng phấn – cơ thần kinh 1.Sinh lý hưng phấn 1.1. Khái niệm về kích thích và hưng phấn: 1.2. Điều kiện gây hưng phấn 1.3. Bản chất hưng phấn 1.4. Dòng điện sinh vật 1.4.1 Cơ chế phát sinh điện sinh vật 1.4.2.ứng dụng dòng điện sinh vật 1.5. Dẫn truyền hưng phấn : 1.5.1. Dẫn truyền hưng phấn trên sợi thần kinh 15.2. Sự dẫn truyền hưng phấn qua xi náp 1.5.3. ứng dụng. 2. Sinh lý cơ 2.1. Đặc tính của cơ. 2.1. Thành phần hoá học của cơ. 2.3. Sự co cơ 2.3.1. Các hình thức co cơ 2.3.2. Cơ chế co cơ 2.3.3. Sự mệt mỏi của cơ 2.4. Sinh lý vận động và huấn luyện gia súc Chương 2: Sinh lý nội tiết 1. Đặc điểm chung về tuyến nội tiết và hoóc môn 1.1. Đặc tính sinh học. 1.2. Cấu tạo của hoóc môn 1.3. Sự bài tiết và vận chuyển 1.4. Cơ chế tác dụng của hoóc môn 2 Chức năng điều hoà nội tiết 2.1. Điều hoà nội tiết vùng dưới đồi. 2.2. Điều hoà bài tiết hoóc môn. 3. Sinh lý các tuyến nội tiết 3.1. Tuyến yên 3.2.Tuyến giáp 3.3. tuyến cận giáp 3.4. Tuyến tuỵ 3.5. Tuyến trên thận 3.6. Tuyến sinh dục . Chương3: Sinh lý hệ thần kinh trung ương 1. Sinh lý chung của hệ thần kinh trung ương 1.1. Cung phản xạ 1.2. Trung khu thần kinh 1.3. Một số đặc tính của hệ thần kinh Trung ương 1.4. Sự ức chế của Xetxenốp 2. Sinh lý các bộ phận của hệ thần kinh Trung ương 2.1. Tuỷ sống 2.2. Hành não 2.3. Não giữa 2.4. Tiểu não 2.5. Não trung gian 2.6. Sinh lý hệ thần kinh thực vật. Chương4: Hoạt động thần kinh cấp cao 1. Các vùng chức năng ở võ não 2. Phản xạ không điều kiện (PXKĐK) 3. Phản xạ có điều kiện ( PXCĐK 3.1. Thí nghiệm về phản xạ có điều kiện 3.2. Điều kiện về thành lập phản xạ có điều kiện 3.3. Cơ chế thành lập phản xạ có điều kiện 3.4. Phân loại phản xạ có điều kiện 3.5. ý nghĩa sinh học và ứng dụng của phản xạ có điều kiện 4- Hoạt động chức năng của võ não 4.1. Quá trình ức chế trong võ não. 4.2. Giấc ngủ và thôi miên 4.3. Các loại hình thần kinh. Chương 5 Stress và sự thích nghi 1. Khái niệm và -phản ứng Stress 1.1. Khái niệm 1.2. Phản ứng Stress 2. Sự thích nghi và biện pháp phòng chống Stress trong chăn nuôi PHẦN 2: SINH LÝ CÁC CƠ QUAN CHỨC NĂNG Chương 6 Sinh lý tiêu hoá và hấp thu A- Sinh lý tiêu hoá 1. Tiêu hoá ở miệng: 2.Tiêu hoá ở da dày đơn 2.1. Đặc điểm cấu tạo 2.2. Dịch vị dạ dày 2.3. Sự vận động của dạ dày 3. Tiêu hoá ở dạ dày lợn 3.1. Tiêu hoá trong dạ dày lợn trưởng thành 3.2. Tiêu hoá trong dạ dày lợn con 4. Tiêu hoá trong dạ dày kép. 4.1. Sơ lược cấu tạo 4.2. Tiêu hoá trong dạ dày trước. 4.3. Tiêu hoá trong dạ dày múi khế. 4.4. Sự nhai lại 5. Tiêu hoá ở ruột non: 5.1. Dịch tuỵ 5.2. Dịch mật 5.3. Dịch ruột non 5.4.Tiêu hoá ở màng ruột non 5.5.Sự vận động của ruột non 6. Tiêu hoá ở ruột già 6.1. Đặc điểm tiêu hoá ở ruột già 6.2. Quá trình tiêu hoá ở ruột già . B. Sự hấp thu 1 Cơ quan hấp thu: 1.1. Hấp thu ở miệng 1.2. Hấp thu ở dạ dày 1.3. Hấp thu ở ruột non 1.4. Hấp thu ở ruột già 2. Cơ chế hấp thu : 2.1. Hấp thu bị động 2.2. Hấp thu chủ động 3. Sự hấp thu các chất dinh dưỡng 3.1. Hấp thu Protêin 3.2. Hấp thu Gluxit 3.3. Hấp thu Lipít 3.4. Hấp thu nước và muối khoáng 3.5. Hấp thu Vitamin 4. Đường hấp thu các chất 4.1. Đường máu 4.2. Đường bạch huyết 4.3 Điều hoà hấp thu 5.Sự thải phân . Chương7: Sinh lý máu và bạch huyết 1.Sinh lý máu 1.1. Chức năng sinh lý của máu 1.2. Tính chất lý hoá học của máu 1.3. Thành phần của máu 1.4. Nhóm máu 1.5. Sự đông máu. 2. Bạch huyết 2. 1. Thành phần dịch bạch huyết 2. 2. Chức năng dịch bạch huyết 2.3. Tuần hoàn dịch bạch huyết . Chương 8: Sinh lý tuần hoàn 1. Sinh lý tim 1.1.Chu kỳ co bóp của tim 1.2. Van tim và tiếng tim 1.3. Đặc tính sinh lý của cơ tim 1.4. Tần số và công của tim 2. Sinh lý hệ mạch 2.1. Máu chảy trong hệ mạch 2.2. Huyết áp 3. Điều tiết hoạt động tim mạch 3.1. Cơ chế thần kinh . 3.2. Cơ chế thể dịch . Chương 9: Sinh lý hô hấp 1. Cơ chế hô hấp ở phổi 2. Phương thức và tần số hô hấp 3. Trao đổi khí trong hô hấp 3.1. Trao đổi khí giữa phế bào và máu 3.2. Trao đổi khí giữa máu động mạch và tổ chức 4. Sự kết hợp và vận chuyển khí trong máu 4.1. Sự kết hợp và vận chuyển 02 4.2. Sự kết hợp và vận chuyển C02 5. Điều hoà hoạt động hô hấp 51. Điều hoà thần kinh. 52. Điều hoà thể dịch Chương10 Trao đổi chất và năng lượng 1. Trao đổi chất 1.1. Trao đổi Protein 1.2 Trao đổi Gluxit 1.3. Trao đổi Lipít 1.4. Trao đổi nước 1.5. Trao đổi muối khoáng 1.6. Trao đổi V.T.M. 2. Trao đổi năng lượng 2.1. Trao đổi cơ sở 2.2. Trao đổi năng lượng trong các trạng thái khác nhau 3. Thân nhiệt và sự điều hoà thân nhiệt : 3.1. Thân nhiệt 3.2. Sự điều hoà thân nhiệt 3.2.1. Quá trình sinh nhiệt và toả nhiệt 3.3.2. Cơ chế điều hoà thân nhiệt . Chương11 Sinh lý bài tiết 1. Quá trình bài tiết ở thận 1.1. Đơn vị thận và sự cung cấp máu ở thận 1.2. Đặc tính lý hoá của nước tiểu 1.3. Kiểm tra nước tiểu 1.4. Cơ chế hình thành nước tiểu 2. Tác dụng điều tiết của thận đối với máu 2.1. Điều tiết áp suất thẩm thấu của máu 2.2. Duy trì nồng độ máu trong huyết tương 2.3. Điều tiết PH máu . Chương12 Sinh lý sinh sản và tiết sữa 13.1. Sự thành thục về tính và thể vóc 13.1.1 Sự thành thục về tính 13.1.2. Sự thành thục về thể vóc 13.2. Sinh lý sinh dục đực 13.2.1. Tinh trùng 13.2.2. Tinh hoàn phụ 13.2.3. Tác dụng của các tuyến sinh dục phụ 13.2.4. Tinh dịch 13.2.5. Sự giao phối 13.2.6. Sự di động của tinh trùng trong đường sinh dục con cái 13. 3. Sinh lý sinh dục cái 13.3.1. Sự hình thành và phát triển của trứng. 13.3.2. Chu kỳ tính 13.3.3. Sự điều tiết chu kỳ tính 13.3.4. Sự thụ tinh 13.3.5. Sinh lý gia súc mang thai ( chửa) 13.3.6. Sinh lý đẻ 13.4. Đặc tính và thành phần của sữa 13.4.1. Thành phần và đặc tính của sữa thường 13.4.2. Thành phần và đặc tính của sữa đầu 13.5. Tuyến vú và sự sinh sữa 13.5.1. Sự sinh trưởng và phát triển của tuyến vú 13.5.2. Sự sinh sữa 13.6. Sự thải sữa : 13.6.1.Điều tiết sự thải sữa 13.6.2. ứng dụng trong chăn nuôi 6. Học liệu 6.1 Tài liệu bắt buộc - [1] Lê Thị Thanh (2010) Bài giảng sinh lý gia súc. Đại học Hồng Đức Thanh Hoá. 6.2. Tài liệu tham khảo - [2] Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyến Bá Mùi, Lê Mộng Loan, hiệu đính GS.TS Cù Xuân Dần (1996). Sinh lý học gia súc. NXB Nông Nghiệp. - [3] PGS.TS Hoàng Văn Tiến (1995). Sinh lý gia súc, NXB Nông Nghiệp. - [4] Trịnh Hữu Hằng (1998). Sinh học cơ thể động vật. NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội. 7. Hình thức tổ chức dạy học 7.1.Lịch trình chung Nội dung Hình thức tổ chức dạy học phần Tổng Lý thuyết Xêmina Làm việc theo nhóm Bài tập Tự học Thực hành môn học Kiểm tra đánh giá Vấn đề1 2 6 8 Vấn đề2 1 2 6 9 Vấn đề3 2 4 18 KTTX 24 Vấn đề4 2 2 12 16 Vấn đề5 2 2 12 16 Vấn đề6 1 2 9 Giữa kỳ 12 Vấn đề7 2 2 12 16 Vấn đề8 2 2 12 16 Vấn đề9 1 2 6 KTTX 9 Vấn đề10 1 2 6 9 Vấn đề11 2 2 12 16 Vấn đề12 1 2 6 9 Vấn đề13 2 4 18 KTTX 24 Vấn đề14 20 KQthực hành 20 Ôn tập KT CK(50%) Tổng cộng 21 8 20 135 20 204 8.2. Lịch trình cụ thể đối với từng nội dung Nội dung 1 - Sinh lý hưng phấn Hình thức tổ chức dạy học Thời gian đia điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SVchuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 2 tiết - Bản chất của hưng phấn. - Các hiện tượng điện sinh vật: + Thuyết biến chất + Thuyết Ion - màng - Dẫn truyền hưng phấn trên sợi thần kinh - Sự dẫn truyền hưng phấn qua xi náp - Tư vấn cho sinh viên về môn học. - Hiểu được sự phát sinh những phản xạ và đáp ứng của các cơ quan chức năng trong các cơ thể sống là kết quả của sự phát sinh dòng điện sinh vật và dẫn truyền hưng phấn - Đọc tài liệu [1] Chương 1: Sinh lý hưng phấn. Trang 4 - 12 - Đọc tài liệu [2] Tự học - Các hiện tượng kích thích và hưng phấn, điều kiện gây hưng phấn - Dẫn truyền hưng phấn trên sợi thần kinh - Dẫn truyền hưng phấn qua xináp - Ứng dụng - Hiểu rõ và giải thích được các hiện tượng điện sinh vật - Chuẩn bị nội dung để thảo luận Thảo luận 2 tiết - Sự liên quan giữa hưng phấn và dòng điện sinh học - Các hiện tượng điện sinh vật. Tại sao nói màng tế bào là phát sinh điện nghỉ ngơi và điện hoạt động? - Dùng thuyết Ion- Màng để giải thích cơ chế phát sinh dòng điện sinh vật - Nêu các hiện tượng và ứng dụng sau khi học vấn đề này - Nắm được các phản ứng của cơ thể trong hoạt động sống - Hiểu, vận dụng và giải thích các hiện tượng hưng phấn Thảo luận theo nhóm có sự hướng dẫn của giáo viên Vấn đề2 - Sinh lý cơ thần kinh Hình thức tổ chức dạy học Thời gian Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SVchuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 1 tiết - Cơ chế co cơ – cơ cjhees sinh học của sự co cơ - Nguyên nhân sự mệt mỏi của cơ - ứng dụng - Hiểu được khi cơ hoạt động 1cần phải cung cấp năng lượng - Trong qúa trình làm việc cần phải có thời gian nghỉ ngơi thích hợp Để giảm mệt mỏi của cơ Đọc Chương1 (Bài giảng SLGS và tài liệu tham khảo) Tự học 6 tiết - Những đặc tính cơ bản của cơ, - Như thế nào là một đơn vị vận động - Hiện tượng nợ ôxy - Sinh lý vận động và huấn luyện gia súc - Nắm được các hình thức co cơ và nguyên nhân xuất hiện các hình thức co cơ - Nguyên nhân của hiện tượng nợ ôxy và làm gì để “trả” nợ ôxy Viết nội dung chuẩn bị thảo luận theo hướng dẫn và nhóm đã phân công Thảo luận 2 tiết - Giải thích hiện tượng nợ ô xy và sự mệt mỏi của cơ khi làm việc - Để tăng hệ số công có ích cần phải làm gì? - Sự cần thiết cung cấp dinh dưỡng cho gia súc theo nhu cầu của phát triền và hoạt động - Sự cần thiết rèn luyện để hạn chế sự mệt mỏi của cơ Thảo luận theo nhóm Đánh giá kiểm tra C¸c vấn đề vÒ c¬ chÕ co c¬ VËn dông trong nu«i d­¬ng G/S Có mặt đầy đủ Nội dung 3 - Cơ chế & chức năng điều hoà nội tiết của Hoocmon Hình thức tổ chức dạy học Thời gian đia điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SVchuẩn bị Ghi chú Lý thyết 2 tiết - Đặc điểm chung về tuyến nội tiết và hoocmon + Đặc tính sinh học + Cấu tạo của hoocmon - Sự bài tiết và vận chuyển - Cơ chế tác dụng của hoocmon + Cơ chế HM - màng + Cơ chế HM - Gen + Cơ chế HM - Enzim - Chức năng điều hoà nội tiết + Điều hoà nội tiết vùng dưới đồi + Điều hoà nội tiết hoocmon Nắm được: - Các loại HM có bản chất khác nhau có cơ chế tác dụng khác nhau - Vai trò quan trọng của các tuyến nội tiêt trong việc điều hòa hoạt động sống của gia súc - Đọc tài liệu [1] Chương 3: Sinh lý nội tiết Trang 17 - 23 - Đọc tài liệu [2] Thảo luận (2 tiết) - Chức năng sinh lý của các tuyến nội tiết. Sự liên hệ giữa các tuyến nội tiết. - Vẽ sơ đồ về sự liên hệ giữa các tuyến nội tiết. Nắm được cơ chế điều hoà hoạt động của các cơ quan chức năng và các hiện tượng thiểu năng hay ưu năng của các tuyên nội tiết. Tự học - Điều hoà nội tiết vùng dưới đồi - Điều hoà bài tiết HM – hệ thống Hypothalamus –Tuyến yên – tuyến đích Vấn đề 4 – Sinh lý hệ thần kinh trung ương Hình thức tổ chức dạy học Thời gian đia điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SVchuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 2 tiết . - Những đặc tính cơ bản của hệ thần kinh trưng ương - Sinh lý các bộ phận của hệ thần kinh trung ương - Sinh lý hệ thần kinh thực vật Nắm được - Những đặc tính cơ bản của hệ thần kinh trưng ương, ứng dụng và giải thích các hiện tượng TK - Chức năng của hệ TK thực vật Đọc Chương3 Bài giảng SLGS và tài liệu tham khảo) Tự học 12 tiết - Những khái niệm cơ bản về một cung phản xạ, trung khu thần kinh - Quá trình ức chế trong hệ thần kinh trung ương - Chức năng sinh lý của các bộ phận trong hệ thần kinh trung ương - Chức năng của hệ TK thực vật - Nắm được chức năng điều hòa và chi phối các hoạt động của các cơ quan chức năng - Mức độ ảnh hưởng khi hệ thần kinh trung ương bị tổn thương. Chuẩn bị nội dung thảo luận theo hướng dẫn của giáo viên Thảo luận 2 tiết - Như thế nào là một cung phản xạ, trung khu thần kinh, tác dụng của hiện tượng ức chế trong hoạt động sinh lý của gia súc. - Liên quan của những đặc tính hệ thần kinh trung ương đến quá trình chăn nuôi gia súc - Hoạt động sinh lý của các bộ phận trong hệ thần kinh trung ương Hiểu được cơ thể là một khối thống nhất, dưới sự điều tiết hoạt động của hệ thần kinh trung ương Thảo luận theo nhóm Đánh giá kiểm tra Ho¹t ®éng cña thÇn kinh trung ­¬ng ®iÒu hoµ sù ho¹t ®éng cña c¸c c¬ quan chøc n¨ng VËn dông chøc n¨ng, ®Æc ®iÓm cña TKTU trong viÖc thµnh lËp PXC§K Có mặt đầy đủ Vấn đề 5 – Sinh lý hoạt động thần kinh cấp cao Hình thức tổ chức dạy học Thời gian đia điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SVchuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 2 tiết - Điểu kiện và cơ chế thành lập PXCĐK - Hoạt động chức năng của vỏ não - Phân biệt các loại hình thần kinh và ứng dụng trong chăn nuôi thú y - Giải thích được quá trình thành lập PXCĐK Trong chăn nuôi - Vai trò của vỏ não trong quá trình hoạt động sống của gia súc - Những ứng dụng trong việc phân biệt các loại hình thần kinh để nâng cao năng suất trong chăn nuôi Đọc Chương4 Bài giảng SLGS và tài liệu tham khảo) Tự học 12 tiết - Các vùng chức năng trên vỏ não - Phản xạ không điều kiện - Thí nghiệm của Paplov về thành lập PXCĐK, cơ chế của phản xạ có điều kiện - ý nghĩa của PXCĐK trong CN - Hoạt động chức năng của vỏ não Hiểu được điều kiện để thành lập được phản xạ có điều kiện. Trong quá trình hoạt động sống PX có điều kiện giúp cho gia súc thích ứng với điều kiện sống dễ dàng và nâng cao năng suất - Viết nội dung thảo luận chuẩn bị theo nhóm đã phân công Nội dung 6 - Hoạt động thần kinh cấp cao Hình thức tổ chức dạy học Thời gian đia điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SVchuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 2 tiết - Các vùng chức năng ở vỏ não - Phản xạ không điều kiện (PXKĐK) - Phản xạ có điều kiện (PXCĐK) + Thí nghiệm về PXCĐK + Điều kiện về thành lập PXCĐK + Cơ chế thành lập PXCĐK + Phân loại PXCĐK + Ý nghĩa sinh học và ứng dụng của PXCĐK - Giải thích được quá trình thành lập PXCĐK trong chăn nuôi - Vai trò của vỏ não trong quá trình hoạt động sống của gia súc - Những ứng dụng trong việc phân loại các loại hình thần kinh để nâng cao năng xuất trong chăn nuôi - Đọc tài liệu [1 Chương 5: Hoạt động thần kinh cấp cao, trang 44 - 50 - Đọc tài liệu [3 Tự học ? tiết - Hoạt động chức năng của vỏ não + Quá trình ức chế trong vỏ não + Giấc ngủ và thôi miên + Các loại hình thần kinh Nắm được các chức năng hoạt động của vỏ não. - Viết nội dung thảo luận chuẩn bị theo nhóm đã phân công Thảo luận 2 tiết - Cơ chế thành lập PXCĐK - Cơ sở thành lập PXCĐK - Những ứng dụng và điều kiện thành lậ PXCĐK - Tác dụng của ức chế trong vỏ não, các hiện tượng ức chế trong hoạt động sinh lý của động vật - Từ hiểu biết bản thân và cơ chế thành lập PXCĐK trong qua trình sống của động vật. Ứng dụng thành lập PXCĐK trong chăn nuôi gia súc Thảo luận theo nhóm Nội dung 7 - Stress và sự thích nghi Hình thức tổ chức dạy học Thời gian đia điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SVchuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 1tiết - Khái niệm về Stress - Các giai đoạn của quá trình Stress - Các yếu tố Stress và biện pháp phòng chống Stress trong chăn nuôi - Nắm được bản chất của quá trình stress là sự huy động năng lượng - Biết cách phòng và xử lý khi gia súc bị Stress tác động - Đọc tài liệu [1] Chương 6: Stress và sự thích nghi, trang 36 - 43 - Đọc tài liệu [2] Tự học 12 - Phản ứng Stress: Đặc hiệu và không đặc hiệu Nhận biết và hiểu được cơ thể cần phải có khả năng đề kháng tốt để vượt qua Stress - Ch