Đề cương chi tiết học phần Thực tập nghề nghiệp 2 - Phân tích chính sách nông thôn

1. Tên học phần: Thực tập nghề nghiệp 2 Phân tích chính sách nông thôn - Mã số học phần: RDE 412 - Số tín chỉ: 01 - Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 3 - Tính chất của học phần: Bắt buộc - Học phần thay thế, tương đương: Không - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Phát triển nông thôn 2. Phân bổ thời gian học tập - Số tiết thực tập tại trường : 0 tiết - Số tiết thực tập ngoài trường : 15 tiết (5 ngày thực tập) 3. Đánh giá học phần - Điểm chuyên cần: trọng số 0,2 - Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 0,3 - Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,5 4. Điều kiện học - Học phần học trước: Chính sách phát triển nông thôn, Lập và phân tích dự án PTNT - Học phần song hành: Nghiên cứu PTNT, Thống kê nông nghiệp 5. Mục tiêu đạt đƣợc sau khi kết thúc học phần 5.1. Kiến thức - Biết làm, phân tích được văn bản chính sách, quá trình triển khai, đánh giá được tác động chính sách. 5.2. Kỹ năng - Sinh viên soạn thảo được bản kế hoạch, cách thiết kế văn bản pháp luật (đề án, tờ trình, bản kế hoạch, ) - Biết cách xây dựng kịch bản chính sách.

pdf4 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 360 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương chi tiết học phần Thực tập nghề nghiệp 2 - Phân tích chính sách nông thôn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ------------------------------------ NGUYỄN THỊ GIANG, VŨ THỊ HIỀN ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP 2 PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH NÔNG THÔN Số tín chỉ: 01 Mã số học phần: RDE 412 Thái Nguyên, năm 2016 1 ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Thực tập nghề nghiệp 2 Phân tích chính sách nông thôn - Mã số học phần: RDE 412 - Số tín chỉ: 01 - Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 3 - Tính chất của học phần: Bắt buộc - Học phần thay thế, tương đương: Không - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Phát triển nông thôn 2. Phân bổ thời gian học tập - Số tiết thực tập tại trường : 0 tiết - Số tiết thực tập ngoài trường : 15 tiết (5 ngày thực tập) 3. Đánh giá học phần - Điểm chuyên cần: trọng số 0,2 - Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 0,3 - Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,5 4. Điều kiện học - Học phần học trước: Chính sách phát triển nông thôn, Lập và phân tích dự án PTNT - Học phần song hành: Nghiên cứu PTNT, Thống kê nông nghiệp 5. Mục tiêu đạt đƣợc sau khi kết thúc học phần 5.1. Kiến thức - Biết làm, phân tích được văn bản chính sách, quá trình triển khai, đánh giá được tác động chính sách. 5.2. Kỹ năng - Sinh viên soạn thảo được bản kế hoạch, cách thiết kế văn bản pháp luật (đề án, tờ trình, bản kế hoạch,) - Biết cách xây dựng kịch bản chính sách. 6. Nội dung kiến thức và phƣơng thức giảng dạy 6.1. Nội dung thực tập tại trƣờng: Không có 2 6.2. Nội dung thực tập ngoài trƣờng Ngày thực tập Nội dung Số tiết Phƣơng pháp Ngày 1 Tìm hiểu một số văn bản chính sách, chiến lược phát triển nông thôn hiện đang thực hiện tại địa bàn nghiên cứu 3 Tham quan, Phỏng vấn, quan sát, thảo luận Ngày 2 - Đánh giá quá trình triển khai các văn bản chính sách tại địa phương - Tìm hiểu những tác động, ảnh hưởng của một số chính sách phát triển nông thôn hiện tại đến cuộc sống người dân. 3 Tham quan, Phỏng vấn, quan sát, thảo luận Ngày 3 - Soạn thảo bản kế hoạch, thiết kế một văn bản pháp luật (đề án, tờ trình, bản kế hoạch) - Xây dựng kịch bản chính sách: tên và lý do, các kịch bản, triết lý, tác nhân của chính sách 3 Tham quan, Phỏng vấn, quan sát, thảo luận Ngày 4 - Xây dựng kịch bản chính sách: mục tiêu, phương tiện, hoạt động, tác động của chính sách - Xây dựng kịch bản chính sách: phân hóa xã hội, phản ứng xã hội, xung đột xã hội, vòng đời của chính sách 3 Tham quan, Phỏng vấn, quan sát, thảo luận Ngày 5 Đề xuất định hướng chiến lược phù hợp với tình hình kinh tế xã hội của địa phương. 3 Tham quan, Phỏng vấn, quan sát, thảo luận Tổng 15 tiết 7. Tài liệu học tập Sách, giáo trình chính: Giáo trình phân tích chính sách nông nghiệp, nông thôn, Phạm Văn Khôi (2007), NXB Đại học Kinh tế quốc dân. 8. Tài liệu tham khảo 1. Hải Bình (2015), Cẩm nang xây dựng nông thôn mới, Nhà xuất bản nông nghiệp. 3 2. Phạm Thị Lý, Nguyễn Thị Yến (2016), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Đại học Thái Nguyên. 3. Đặng Kim Sơn (2001), Công nghiệp hóa từ nông nghiệp -Lý luận thực tiễn và triển vọng áp dụng ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp 4. Trường Văn Tuyển (2007), Giáo trình Phát triển cộng đồng, NXB Nông nghiệp 5. Phan Văn Yên và Cs (2005), Giáo trình quy hoạch phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp 9. Cán bộ giảng dạy STT Họ và tên giảng viên Thuộc đơn vị quản lý Học vị, học hàm 1 Nguyễn Thị Giang Khoa KT & PTNT ThS 2 Vũ Thị Hiền Khoa KT & PTNT ThS Thái Nguyên,, ngày tháng năm 2016 Trƣởng khoa PGS.TS Dƣơng Văn Sơn Trƣởng Bộ môn PGS.TS Đinh Ngọc Lan Giáo viên môn học ThS Nguyễn Thị Giang