Chương 1: Kế hoạch, thị trường và vai trò của nhà nước
Tài liệu tham khảo (sẽ phát cho sinh viên đầu khóa học)
Todaro, M. P. (1997) “Economic Development”, Published by Addison – Wesley Publishing Company, Chapter 16, pp 573 – 606
1.1) Sự thần bí của kế hoạch hóa
1.2) Bản chất của kế hoạch hóa phát triển
1.3) Tính hợp lý của kế hoạch hóa ở các nền kinh tế đang phát triển
1.4) Tiến trình kế hoạch: Một số mô hình căn bản
1.5) Phê phán kế hoạch: Các vấn đề về thực hiện và thất bại kế hoạch
1.6) Thất bại chính phủ và lựa chọn trỗi dậy của thị trường so với kế hoạch
52 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2880 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương chi tiết môn học ngành kinh tế phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
Trang
Các môn học chuyên ngành kinh tế phát triển
1. Kế hoạch hoá kinh tế xã hội 2
2. Kinh tế nông nghiệp 6
3. Kinh tế học lao động 13
4. Kinh tế môi trường 17
5. Kinh tế lượng ứng dụng 22
6. Kinh tế quốc tế 29
7. Tài chính phát triển 36
8. Marketing địa phương 41
9. Tài chính chính phủ 46
10. Báo cáo chuyên đề (không thi)
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
MÔN HỌC : KẾ HOẠCH HÓA KINH TẾ - XÃ HỘI
Mã số : PTKH 501
Tên môn học : Kế hoạch hoá kinh tế - xã hội
Tổng số tiết : 30 tiết
Danh sách giảng viên :
Stt
Họ và tên
Học vị
Chức danh
Ghi chú
1
Nguyễn Hoàng Bảo
TS
ĐHKT
2
Hoàng Thị Chỉnh
TS
GS
ĐHKT
Mô tả môn học :
Môn học nhằm giới thiệu cho học viên các kế hoạch của chính phủ trong dài hạn và tác động của nó đến các biến vĩ mô trong nền kinh tế
Mục tiêu của môn học :
Môn học giúp học viên hiểu được những khái niệm cơ bản về kế hoạch, thị trường, vai trò của chính phủ, từ đó hiểu được những cơ sở kinh tế của các quyết định và tác động của nó đến nền kinh tế thị trường.
Nội dung chi tiết môn học :
Sinh viên phải vận dụng các kiến thức của các môn học kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô, kinh tế quốc tế và kinh tế phát triển. Sinh viên bắt buộc phải đọc tài liệu trước khi vào lớp.
Chương 1: Kế hoạch, thị trường và vai trò của nhà nước
Tài liệu tham khảo (sẽ phát cho sinh viên đầu khóa học)
Todaro, M. P. (1997) “Economic Development”, Published by Addison – Wesley Publishing Company, Chapter 16, pp 573 – 606
Sự thần bí của kế hoạch hóa
Bản chất của kế hoạch hóa phát triển
Tính hợp lý của kế hoạch hóa ở các nền kinh tế đang phát triển
Tiến trình kế hoạch: Một số mô hình căn bản
Phê phán kế hoạch: Các vấn đề về thực hiện và thất bại kế hoạch
Thất bại chính phủ và lựa chọn trỗi dậy của thị trường so với kế hoạch
Chương 2: Cải cách tài chính và chính sách tài khóa
Tài liệu tham khảo
Todaro, M. P. (1997) “Economic Development”, Published by Addison – Wesley Publishing Company, Chapter 17, pp 607 – 645
Bao, Nguyen Hoang et al (2001) “Tax Incidence” in Dominique Haughton and Jonathan Haughton and Nguyen Phong (eds.), Living Standard During an Economic Boom: The Case of Vietnam, UNDP and GSO/Statistical Publishing House, Hanoi
Bao, Nguyen Hoang et al (2006) “Tax Incidence in Vietnam”, Journal of Economics, Osaka Sangyo University, Japan
2.1) Con đường khó nhọc để bình ổn vĩ mô
2.2) Các hệ thống tài chính và chính sách tiền tệ
2.3) Sự trỗi dậy của các ngân hàng phát triển
2.4) Vai trò của khu vực tài chính không chính thức đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
2.5) Cải cách hệ thống tài chính ở thế giới thứ ba
2.6) Chính sách tài khóa cho phát triển
2.7) Hành chính công: Nguồn lực khan hiếm nhất
2.8) Doanh nghiệp nhà nước: một số cải tiến, số khác thì tư nhân hóa
2.9) Chi tiêu quân sự và phát triển kinh tế
Chương 3: Thiết kế một chiến lược công nghiệp toàn diện
Tài liệu tham khảo
Ohno, Kenichi and Thuong, Nguyen Van (2005) “Hoàn thiện chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam”, Diễn dàn phát triển Việt Nam (VDF), Nhà xuất bản lý luận chính trị, chương 1, trang 1–32.
3.1) Những yếu kém trong việc xây dựng chính sách công nghiệp
3.2) Định hướng về một quốc gia công nghiệp
3.3) Quan điểm về xây dựng chiến lược
3.4) Đổi mới công tác hoạch định chiến lược công nghiệp
3.5) Lao động dồi dào và có kỹ năng cao trong lĩnh vực sản xuất
3.6) Thu hút một lượng đủ lớn đầu tư trực tiếp nước ngoài
3.7) Xây dựng một liên kết vùng tối ưu
3.8) Phá vỡ trần thủy tinh
3.9) Tầm nhìn công nghiệp tổng thể
Chương 4: Các tiếp cận marketing trong thu hút FDI
Tài liệu tham khảo
Cuong, Mai The (2005) “Cách tiếp cận Marketing trong thu hút FDI” trong Ohno, Kenichi and Thuong, Nguyen Van (2005) “Hoàn thiện chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam”, Diễn dàn phát triển Việt Nam (VDF), Nhà xuất bản lý luận chính trị, chương 3, trang 67–100.
Bao, Nguyen Hoang (2003) “Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và tác động của nó đến các quốc gia đang phát triển”, Bài giảng cho môn học Kinh Tế Phát Triển.
4.1) Tác động tích cực có thể có của FDI
4.2) Tác động tiêu cực có thể có của FDI
4.3) Marketing dưới góc độ thu hút FDI
4.4) Tồn tại trong thu hút FDI
4.5) Các bước đưa Việt Nam thành điểm đầu tư hấp dẫn
Chương 5: Mô hình cân bằng tổng thể trong nền kinh tế và các chính sách
Tài liệu tham khảo
Bao, Nguyen Hoang (2003) “Mô hình nhị khuyết và tam khuyết”, Bài giảng cho môn học Kinh Tế Phát Triển.
5.1) Mô hình nhị khuyết
5.2) Mô hình tam khuyết
Chương 6: Các ứng dụng căn bản của mô hình xuất lượng và nhập lượng
Tài liệu tham khảo
Bao, Nguyen Hoang Bao (2005) “Mô hình hóa kinh tế”, Bài giảng cho môn mô hình xuất lượng – nhập lượng
Chương 7: Các ứng dụng chuyên sâu của mô hình xuất lượng và nhập lượng
Tài liệu tham khảo
Bao, Nguyen Hoang Bao (2005) “Mô hình hóa kinh tế”, Bài giảng cho môn mô hình xuất lượng – nhập lượng
Phương pháp đánh giá môn học :
Sinh viên phải làm tất cả những bài tập bắt buộc. Trình bày nhóm trước lớp (30% điểm) và thi viết hoặc trắc nghiệm (70% điểm)
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
MÔN HỌC : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Mã số : PTNN 502
Tên môn học : Kinh Tế Nông Nghiệp
Thời lượng : 30 tiết
Trong đó: Lý thuyết: 25 tiết
Bài tập, tình huống ứng dụng : 5 tiết.
Danh sách giảng viên :
Stt
Họ tên
Học vị
Chức danh
Ghi chú
1
Đinh Phi Hổ
TS
ĐHKT
2
Đào Công Tiến
PGS
ĐHKT
Mô tả môn học :
- Vai trò: Môn kinh tế nông nghiệp giữ vai trò cầu nối ứng dụng kinh tế học vào lĩnh vực nông nghiệp – nông thôn. Hơn nữa, nó có ý nghĩa quan trọng đối với các nước đang phát triển và Việt Nam vì nông nghiệp ảnh hưởng tới phát triển kinh tế và sử dụng hầu hết các nguồn lực chủ yếu của xã hội và tạo điều kiện phát triển bền vững.
- Hệ thống kiến thực trang bị cho sinh viên bao gồm:
(1). Các lý thuyết kinh tế học nông nghiệp
(2). Phương pháp định lượng trong phân tích chính sách
(3). Phương pháp nghiên cứu, viết luận án thạc sĩ với các chủ đề liên quan đến nông nghiệp
- Sinh viên được ôn lại một số kiến thức cơ bản của trình độ đại học để phục vục cho trình độ cao học. Ở trình độ cao học có sự khác biệt là tập trung vào lý thuyết kinh tế học ứng dụng và các mô hình lượng hóa.
Mục tiêu môn học :
Sinh viên có khả năng phân tích các chiến lược và chính sách phát triển nông nghiệp
Kỷ năng áp dụng các mô hình toán và phương pháp nghiên cứu để phân tích và đề nghị các chính sách phát triển nông nghiệp.
Nội dung môn học :
Chương 1: NÔNG NGHIỆP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ: MÔ HÌNH
LÝ THUYẾT & THỰC TIỄN
I. LÝ THUYẾT KUZNETS 1. Công thức Kuznets 2. Xu hướng đóng góp nông nghiệp 3. Ứng dụng mô hình Kuznets 4. Bài học kinh nghiệm của LDCs
5. Mô hình Hwa Erh-Cheng
II. NÔNG NGHIỆP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM
1. Vấn đề của tăng trưởng nông nghiệp
2. Xu hướng dịch chuyển năng suất lao động
2.1 Xu hướng chung 2.2 Xu hướng ở Việt Nam
3. Yếu tố ảnh hưởng và gợi ý chính sách
4. Mô hình các yếu tố ảnh hưởng tới năng suất lao động nông nghiệp 4.1 Mô hình lý thuyết
4.2 Áp dụng mô hình
Tài liệu tham khảo :
TS. Đinh Phi Hổ, 2003. Kinh tế nông nghiệp: Lý thuyết và thực tiễn. Nhà Xuất bản Thông Kê.
TS. Đinh Phi Hổ, 1991. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp Việt Nam. Tạp Chí Phát Triển Kinh Tế – Đại Học Kinh Tế TP. HCM: Số 14 tháng 11 năm 1991, trang 6-15.
• TS. Đinh Phi Hổ và Gỉang viên Bộ Môn KTNN, 2003. Gíao trình Kinh Tế Nông Nghiệp Đại Cương. Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TP. HCM.
• Erh-Cheng Hwa, 1983. The contribution of Agriculture to Economic Growth. World Bank Staff Working Papers, No. 619.
Ghatak and Insegent, 1984. Agriculture and economic development. Harvester Press, 1984.
Chương 2: THAY ĐỔI VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ: MÔ HÌNH
LÝ THUYẾT & THỰC TIỄN
I. LÝ THUYẾT VÊ THAY ĐỔI CÔNG NGHỆ 1. Lý thuyết HAYAMI VÀ RUTTAN (1971) 1.1 Ảnh Hưởng Của Thay Đổi Kỹ Thuật Tiết Kiệm Lao Động
1.2 Ảnh Hưởng Của Thay Đổi Công Nghệ Sinh Học
2. MÔ HÌNH HÓA CÁC YẾU TỐ TIẾN BỘ KỸ THUẬT 2.1 Ảnh Hưởng của các Yếu Tố Tiến Bộ Kỹ Thuật đối với Thu Nhập 2.2 Ảnh Hưởng của Thay Đổi Công Nghệ đối với Việc Làm ở Nông Thôn II. CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
1. Sự cần thiết
2. Hoạt động khuyến nông
III. LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO 1. Bản chất của rủi ro và sự bất hợp tác của nông dân 2. Các giai đọan ứng dụng kỹ thuật mới và cách cư xử chấp nhận rủi ro 3. Lý thuyết về dịch chuyển rủi ro (Risk shift)
IV. MÔ HÌNH KIẾN THỨC NÔNG NGHIỆP ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN 1. Phương pháp đo lường kiến thức nông nghiệp 2. Mô hình lượng hóa
3. Ứng dụng mô hình
Tài liệu tham khảo
1. Binswanger H.P and Ruttan V.W. Induced Innovation, Technology, Institutions and Development. Baltimore: Johns Hopkins University, 1978.
2. Hayami Y. and Ruttan V.W. Agricultural Development: An International Perspective. Baltimore: Johns Hopkins University, 1971.
3. Feder G. and Slade R. Institutional Reform in India: the case of agricultural extension. In Hoff, Braverman and Stiglitz (eds.). The economics of rural organization: theory, practice and policy. Washington: Oxford University Press, Inc. 1993.
4. Jedlicka A.D. Organization for rural development. NewYork: Praeger Publisher, 1977.
5.TS. Đinh Phi Hổ, 2003. Kinh tế nông nghiệp: Lý thuyết và thực tiễn. Nhà Xuất bản Thống Kê.
Chương 3: HIỆU QUẢ HỌAT ĐỘNG THỊ TRƯỜNG TÍN DỤNG NÔNG THÔN
I. VAI TRÒ CỦA CÁC ĐỊNH CHẾ TÍN DỤNG NÔNG THÔN
1. Vai trò của định chế trong phát triển kinh tế
2. Vai trò định chế trong bối cảnh Việt Nam II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG A. ĐCTDNT THUỘC KHU VỰC CHÍNH THỨC
1. Các yếu tố ảnh hưởng 1.1 Lãi Suất (interest rates)
1.2 Huy Động Tiết Kiệm (Saving Mobilization)
1.3 Cấu Trúc Tổ Chức của ĐCTDNT (Organizational Structure)
1.4 Cơ Chế khắc Phục Vấn Đề Thông Tin Không Hòan Hảo (Problems of imperfect information)
1.5 Yếu Tố Ngọai Sinh (Externalities) 2. Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ĐCTDCT ở Việt Nam
2.1 Mô hình mở rộng người mượn (DPH1)
2.2 Gợi ý về chính sách
2.3 Mô hình hiệu quả cho vay (DPH2)
2.4 Gợi ý về chính sách
B. ĐCTDNT THUỘC KHU VỰC KHÔNG CHÍNH THỨC 1. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
(i) Mối quan hệ xã hội
(ii) Liên kết tín dụng thông qua thị trường khác
(iii) Lợi thế và hạn chế:
2. GỢI Ý VỀ CHÍNH SÁCH
2.1 Tăng cường sự nối kết giữa ĐCTDCT và ĐCTDKCT
Liên kết với các doanh nghiệp cho vay theo dự án
Liên kết với các dự án tài chính vi mô cho vay đối với người nghèo
2.2 Cải thiện yếu tố ngọai sinh
Tài liệu tham khảo
1. TS. Đinh Phi Hổ, 2003. Kinh tế nông nghiệp: Lý thuyết và thực tiễn. Nhà Xuất bản Thông Kê.
2. TS. Đinh Phi Hổ và Th.S Lê thị thanh Tùng, 2001. Thị trường tín dụng nông thôn: Vai trò của các ĐCTDNT trong quá trình phát triển kinh tế. Tạp chí phát triển kinh tế số 124, trang 5-24, năm 2001.
3. Dinh Phi Ho and Senanayake SMP, 2001. What makes formal rural financial institutions successful in Vietnam? Italy: Savings and Development. Quarterly Review-No 4: 475-89 –2001-XXV.
4. Dinh Phi Ho and Senanayake SMP, 2002. Who have more access to cheap credit in Vietnam? India: Indian Journal of Agricultural Economics. Vol.57, No 2, April-June 2002.
5. Dinh Phi Ho, 2001. Credit to the Poor in Rural Areas: Theory, Practice, and Some Problems. Presentation on the Workshop: MicroFinance (November 1, 2001).
6. Seibel HD (ed.), 1992. The making of a market economy: Moneetary reform, economic transformation and rural finance in Vietnam. Verlag Breitenbach Publisher.
7. VWU (Vietnam Women’s Union), 1988. Proceeding of the Workshop projects with a credit component in South-East Asia. VWU.
8. NGO Working Group, 1999. Vietnam Development Report 2000: Attacking Poverty. World Bank.
Chương 4: PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG: MÔ HÌNH LÝ THUYẾT & THỰC TIỄN
I. NỀN TẢNG LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 1. Sự khác nhau về định nghĩa 2. Các Mối Quan Hệ Ràng Buộc
2.1 Tăng Trưởng Nông Nghiệp và Môi Trường Tự Nhiên
2.2 Mô hình Braun (1991
2.3 Tăng Trưởng Nông Nghiệp và Sự Nghèo Đói Nông Thôn
2.4.Tăng trưởng nông nghiệp và trình độ văn hóa của nông dân
II. HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH NHẰM THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG
1. Các mối liên hệ của phát triển bền vững
2. Hệ thống chính sách tác động
(1). Đầu tư cho nghiên cứu - ứng dụng – chuyển giao
(2). Thị trường tiêu thụ sản phẩm
(3). Xóa đói giảm nghèo
(4). Bảo vệ môi trường tự nhiên
(5). Cải thiện môi trường sức khỏe – dinh dưỡng và văn hóa
III. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM
1. Góc độ kinh tế
1.1 Tăng trưởng nông nghiệp và GDP
1.2 Xu hướng xuất khẩu nông sản
1.3 Năng suất các loại cây trồng chủ yếu
2. Xu hướng gìn giữ và suy thoái tài nguyên môi trường
Tài liệu tham khảo :
Ruttan V W. Sustainable Growth in Agricultural Production:Poverty,Policy and Science. In Food and Agricultural Development Centre. Agricultural Sustainability, Growth and Poverty Alleviation: Issues and Policies. German Foundation for International Development, 1991: 13-28.
Haen H D. Environmental Consequences of Agricultural Growth. In Food and Agricultural Development Centre (FADC). 1991: 31-47.
Rao C.H.H and Chopra K. The links between sustainable agricultural growth and poverty. In DADC. 1991:53-68.
Braun J.V. The links between agricultural growth, environmental degradation, and nutrition and health: Implications for policy and research. In FADC, 1991:73-93.
Shephered A. Sustainable rural development. USA: ST. Martin’s Press, Inc. 1998.
Đinh Phi Hổ, 2003. Kinh Tế Nông Nghiệp: lý thuyết và thực tiễn. Nhà XBThống Kê.
8. Phương pháp đánh giá môn học
• Tiểu luận: 25%
• Bài tập kiểm tra: 15% (1 lần kiểm tra tại lớp)
• Thi hết môn: 60%
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
MÔN HỌC : KINH TẾ HỌC LAO ĐỘNG
1. Mã số : PTLĐ 503
2. Tên môn học : Kinh tế học lao động
3. Tổng số tiết môn học : 30 tiết
Trong đó : - Thời gian lên lớp học lý thuyết : 25 tiết
- Bài tập tình huống, thảo luận, kiểm tra : 5 tiết
4. Danh sách giảng viên :
STT
Họ và tên
Học vị
Chức danh
Ghi chú
1
Trần Văn Thiện
TS
PGS
ĐHKT
2
Nguyễn Quốc Tế
TS
PGS
ĐHKT
3
Phạm Phi Yên
TS
GVC
ĐHKT
4
Trầm Kim Dung
TS
GVC
ĐHKT
5
Nguyễn Thanh Hội
TS
GVC
ĐHKT
5. Mô tả môn học :
Chương trình môn học Kinh tế lao động dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh nhằm trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản và chuyên sâu về lao động, quản lý lao động, phát triển nguồn lao động trong các công ty, doanh nghiệp.
6. Mục tiêu của môn học :
Kế thừa được những kiến thức trong các môn học đã được đào tạo ở bậc đại học, phát triển, bổ sung những kiến thức chuyên ngành và chuyên sâu.
Nắm vững những nội dung của môn học Kinh tế lao động như : Quản lý lao động trong các công ty, doanh nghiệp, đào tạo nhân viên, đánh giá năng lực nhân viên, chính sách lương bổng …
Nâng cao năng lực cho học viên cao học và nghiên cứu sinh trong việc vận dụng những kiến thức Kinh tế lao động vào thực tiễn
7. Nội dung chi tiết môn học :
Chương I : Quản lý lao động trong các công ty, doanh nghiệp
1. Các khái niệm cơ bản
- Định nghĩa
- Các vùng bao phủ của quản lý lao động
2. Lập kế hoạch và cung cấp lao động
- Lập kế hoạch nhân sự
- Cung cấp lao động
3. Đào tạo và phát triển
4. Hệ thống thông tin nhân lực và dịch vụ
- Mối quan hệ giữa các nhân viên
- Các tiêu chí công việc
5. Sức khoẻ và mức độ an toàn nơi làm việc
6. Một số vấn đề về quản lý lao động trong các công ty vừa và nhỏ ở Việt Nam
7. Câu hỏi thảo luận
Chương II : Đào tạo nhân viên
1. Các loại hình đào tạo, ưu nhược điểm của các loại hình đào tạo
- Các hình thức đào tạo
- Ưu nhược điểm của các hình thức đào tạo
- Các tiêu chuẩn để lựa chọn phương pháp, loại hình đào tạo
2. Kỹ thuật phân tích, đánh giá nhu cầu đào tạo :
- Công cụ thứ nhất : Quan sát và phỏng vấn trực tiếp
- Công cụ thứ hai : Điều tra về hành vi làm việc của nhân viên
- Công cụ thứ ba : Phân tích các vấn đề của nhóm
- Phân tích các ghi chép và báo cáo
3. Chi phí và các chương trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
4. Các bài tập tình huống
Chương III : Đánh giá năng lực nhân viên
1. Khái niệm, mục tiêu đánh giá năng lực nhân viên
- Khái niệm
- Mục tiêu liên quan đến tổ chức
- Mục tiêu liên quan đến nhân viên
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến đánh giá năng lực nhân viên
3. Tiến trình đánh giá nhân viên
4. Các tiêu chí đánh giá năng lực nhân viên
5. Các phương pháp đánh giá năng lực nhân viên
6. Bài tập tình huống
Chương IV : Chính sách lương bổng
1. Các chức năng của tiền lương, tiền thưởng trong quản lý lao động
- Khái niệm
- Các chức năng
2. Các yếu tố cấu thành của một thang, bảng lương :
- Lương tối thiểu
- Lương tối đa
- Mức lương và các hệ số lương
- Các loại phụ cấp
- Định giá công việc
3. Chính sách lương bổng trong phát triển nguồn nhân lực
4. Thực trạng và xu hướng cải cách hệ thống tiền lương ở Việt Nam
5. Bài tập tình huống và thảo luận
8. Tài liệu tham khảo :
1- Giáo trình Kinh tế lao động Việt Nam
2- Kinh tế học lao động (tài liệu dịch), NXB Hà Nội
3- Các tạp chí lao động xã hội
4- Chế độ tiền lương mới
5- Kinh tế học phát triển
6- Kinh tế vi mô
7- Kinh tế vĩ mô
8- Vấn đề lao động và việc làm, HV Chính trị QG TPHCM, 1996
9- Hệ thống văn bản pháp luật về lao động, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội, 2002
10. Các văn kiện đại hội Đảng
9. Phương pháp đánh giá môn học :
1. Yêu cầu về bài tập, tiểu luận : 1 bài tập bằng hình thức tiểu luận
2. Kiểm tra giữa kỳ, thi hết môn : 1 lần kiểm tra + 1 lần kiểm tra hết môn
3. Trọng số từng lần kiểm tra :
- 1 lần kiểm tra (trọng số) : 0.3
- Tiểu luận (trọng số ) : 0.3
- Thi hết môn : 0.4
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
MÔN HỌC : KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Mã số : PTMT 504
Tên môn học : Kinh tế tài nguyên và môi trường
Thời lượng : 30 tiết
Danh sách giảng viên :
Stt
Họ tên
Học vị
Chức danh
Ghi chú
1
Phạm Khánh Nam
TS
ĐHKT
2
Nguyễn Trọng Hoài
TS
ĐHKT
Mô tả môn học :
Học viên phải học qua các môn học Kinh tế Vi Mô và Toán Kinh tế.
Môn học cung cấp kiến thức căn bản và chuyên đề về Kinh tế học tài nguyên và môi trường. Người học được trang bị cách tiếp cận kinh tế học để giải quyết các vấn đề suy thoái môi trường và sử dụng tài nguyên thiên nhiên. Cách tiếp cận này được trình bày theo một trình tự gồm các bước tiếp nối nhau: đánh giá tầm quan trọng về mặt kinh tế của sự suy thoái môi trường, tìm ra nguyên nhân kinh tế của sự suy thoái đó và phát triển những công cụ kinh tế nhằm hạn chế sự suy thoái môi trường. Thông thường, kinh tế môi trường và tài nguyên thiên nhiên được chia thành 2 mảng riêng rẽ: kinh tế môi trường và kinh tế tài nguyên thiên nhiên. Khóa học này sẽ giới thiệu các kiến thức và các chuyên đề nghiên cứu trong cả 2 mảng kinh tế môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
Mục tiêu môn học :
Sau khi học xong môn học, học viên phải trả lời được các câu hỏi sau:
Nguyên nhân kinh tế nào gây suy thoái môi trường?
Các phương pháp nào có thể sử dụng để đánh giá giá trị tài nguyên môi trường?
Kiểm soát ô nhiễm môi trường dựa trên những nguyên tắc nào? Từ đó các công cụ kinh tế nào được phát triển để kiểm soát ô nhiễm môi trường?
Sử dụng tài nguyên thiên nhiên như thế nào để bền vững?
Nội dung môn học :
Chương 1: Các vấn đề chung (5 tiết)
Tổng quan về kinh tế tài nguyên môi trường: định nghĩa, lịch sử phát triển, ví dụ về các ứng dụng trong thực tế,…
Sơ đồ hệ thống kinh tế môi trường
Nguyên nhân suy thoái môi trường:
Thất bại của thị trường: Ngoại tác, Hàng hóa công, tài nguyên tự do tiếp cận
Thất bại chính sách
(Nghiên cứu điển hình sẽ được phát trên lớp. Học viên sẽ thảo luận các nguyên nhân suy thoái môi trường từ các tình huống thực tế này)
Chương 2: Đánh giá giá trị tài nguyên môi trường (5 tiết)
Cơ sở đánh giá. Khái niệm tổng giá trị kinh tế của tài nguyên môi trường.
Các phương pháp đánh giá: Các phương pháp dựa vào thị trường
Thảo luận nghiên cứu điển hình (Đánh giá giá trị xói mòn đất ở Bảo Lộc, Lâm Đồng, Đánh giá giá trị rừng ngập mặn Cần Giờ)
Chương 3: Đánh giá giá trị tài nguyên môi