Đề cương chi tiết môn học Những vấn đề toàn cầu

7. Mục tiêu và kết quả dự kiến của môn học: - Mục tiêu: Môn học nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức và kỹ năng/lý thuyết và thực hành về Môn học sẽ sử dụng những vấn đề trên để vẽ lên mạng lưới hợp tác quốc tế được phát triển nhằm giải quyết những vấn đề đó, bao gồm các tổ chức liên chính phủ, các tổ chức phi lợi nhuận quốc tế, và các quốc gia có liên quan. - Kết quả dự kiến/chuẩn đầu ra của môn học:  Nhận thức  Sinh viên định nghĩa được (define) những kiến thức cơ bản về những vẫn đề toàn cầu được giới thiệu trong môn học như năng lượng, dân số, đói nghèo, vũ khí hủy diệt hàng loạt, tội phạm quốc tế và môi trường.  Sau khi hoàn thành môn học, sinh viên sẽ nhận dạng (identify) được những đặc điểm chung và riêng giữa các vấn đề toàn cầu.  Sinh viên xác định (locate) được nguyên nhân gây ra, bản chất mối quan hệ giữa các vấn đề toàn cầu và các vấn đề quan hệ quốc tế cùng với khả năng giải quyết các vấn đề đó.  Kỹ năng  Với yêu cầu đọc tài liệu tham khảo trước khi đến lớn và thuyết trình theo chủ đề, sinh viên được trang bị các kỹ năng:  Phát hiện được những vấn đề mang tính toàn cầu (detect)  Luôn quan sát và chú ý đến các thông tin thời sự quốc tế (observe).  Bước đầu giải thích được những vấn đề cơ bản mang tính toàn cầu (explain)  Thái độ  Khi kết thúc môn học, sinh viên được mong đợi sẽ:  Tiếp nhận vấn đề một cách tự tin và hiểu biết (acknowledge)  Quan tâm đến những vấn đề chung của xã hội (pay attention)  Nhận diện được khả năng cùng hợp tác để giải quyết các vấn đề (identify)

pdf18 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 415 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương chi tiết môn học Những vấn đề toàn cầu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐH KHXH&NV KHOA/BỘ MÔN QUAN HỆ QUỐC TẾ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC 1. Thông tin chung về môn học: - Tên môn học: tên tiếng Việt: NHỮNG VẤN ĐỀ TOÀN CẦU tên tiếng Anh/tiếng khác (nếu có): GLOBAL ISSUES - Mã môn học: - Môn học thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành tự chọn 2. Số tín chỉ: 02 3. Trình độ (dành cho sinh viên năm thứ 2) 4. Phân bố thời gian: 30 tiết (1 TC = 15 tiết lý thuyết hoặc 30 tiết thực hành) - Lý thuyết: 15 tiết - Thực hành: 10 tiết - Thảo luận/Thuyết trình nhóm: 05 tiết - Các hoạt động khác: (bài tập, trò chơi, đố vui, diễn kịch, xem phim, ):05 tiết - Tự học:00 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: - Môn học tiên quyết: Luật quốc tế, Lịch sử QHQT, Lý luận QHQT. - Các yêu cầu khác về kiến thức, kỹ năng: tiếng Anh 6. Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Môn học Những vấn đề toàn cầu giới thiệu lĩnh vực mới nổi trong ngành Quan hệ quốc tế và phạm vi chương trình nghị sự của nó. Môn học tập trung vào những vấn đề chính đang được thế giới quan tâm, ví dụ như khủng bố, tội phạm quốc tế, đói nghèo, và môi Đại cương □ Chuyên nghiệp □ Bắt buộc □ Tự chọn □ Cơ sở ngành □ Chuyên ngành □ Bắt buộc □ Tự chọn □ Bắt buộc □ Tự chọn □ Phụ lục 2: Mẫu Đề cương chi tiết theo định hướng CDIO trường Môn học sẽ sử dụng những vấn đề trên để vẽ lên mạng lưới hợp tác quốc tế được phát triển nhằm giải quyết những vấn đề đó, bao gồm các tổ chức liên chính phủ, các tổ chức phi lợi nhuận quốc tế, và các quốc gia có liên quan. Trong quá trình học, sinh viên sẽ tích luỹ được những kiến thức cơ bản về những vấn đề toàn cầu hiện nay, cùng với các tác nhân đóng vai trò quan trọng xung quanh chúng, đồng thời sinh viên sẽ có thể giải thích được các vấn đề toàn cầu nổi trội hiện nay dưới nhiều góc độ khác nhau. 7. Mục tiêu và kết quả dự kiến của môn học: - Mục tiêu: Môn học nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức và kỹ năng/lý thuyết và thực hành về Môn học sẽ sử dụng những vấn đề trên để vẽ lên mạng lưới hợp tác quốc tế được phát triển nhằm giải quyết những vấn đề đó, bao gồm các tổ chức liên chính phủ, các tổ chức phi lợi nhuận quốc tế, và các quốc gia có liên quan. - Kết quả dự kiến/chuẩn đầu ra của môn học:  Nhận thức  Sinh viên định nghĩa được (define) những kiến thức cơ bản về những vẫn đề toàn cầu được giới thiệu trong môn học như năng lượng, dân số, đói nghèo, vũ khí hủy diệt hàng loạt, tội phạm quốc tế và môi trường.  Sau khi hoàn thành môn học, sinh viên sẽ nhận dạng (identify) được những đặc điểm chung và riêng giữa các vấn đề toàn cầu.  Sinh viên xác định (locate) được nguyên nhân gây ra, bản chất mối quan hệ giữa các vấn đề toàn cầu và các vấn đề quan hệ quốc tế cùng với khả năng giải quyết các vấn đề đó.  Kỹ năng  Với yêu cầu đọc tài liệu tham khảo trước khi đến lớn và thuyết trình theo chủ đề, sinh viên được trang bị các kỹ năng:  Phát hiện được những vấn đề mang tính toàn cầu (detect)  Luôn quan sát và chú ý đến các thông tin thời sự quốc tế (observe).  Bước đầu giải thích được những vấn đề cơ bản mang tính toàn cầu (explain)  Thái độ  Khi kết thúc môn học, sinh viên được mong đợi sẽ:  Tiếp nhận vấn đề một cách tự tin và hiểu biết (acknowledge)  Quan tâm đến những vấn đề chung của xã hội (pay attention)  Nhận diện được khả năng cùng hợp tác để giải quyết các vấn đề (identify) STT Kết quả dự kiến/Chuẩn đầu ra của môn học Các hoạt động dạy và học Kiểm tra, đánh giá sinh viên Định nghĩa được (define) những kiến thức cơ bản về những vẫn đề toàn cầu Nhận dạng (identify) được những đặc điểm chung và riêng giữa các GV thuyết giảng Thảo luận nhóm SV thuyết trình Chuyên cần Tham gia phát biểu xây dựng bài Kiểm tra giữa kì 8. Quan hệ chuẩn đầu ra, giảng dạy và đánh giá: *Ghi chú: - Bảng dưới đây áp dụng đối với các chương trình đào tạo tham gia đánh giá theo Bộ tiêu chuẩn AUN-QA hoặc khuyến khích đối với các môn học chuyên ngành - PLO viết tắt của thuật ngữ tiếng Anh “Program Learning Outcomes” (Kết quả học tập của chương trình đào tạo) STT Kết quả dự kiến/Chuẩn đầu ra của môn học Các hoạt động dạy và học Kiểm tra, đánh giá sinh viên Kết quả học tập của chương trình đào tạo (dự kiến) Kiến thức Kỹ năng Thái độ Định nghĩa được (define) những kiến thức cơ bản về những vẫn đề toàn cầu Nhận dạng (identify) được những đặc điểm chung và riêng giữa các vấn đề toàn cầu. Xác định (locate) được nguyên nhân gây ra, bản chất mối quan hệ giữa các vấn đề toàn cầu và các vấn đề quan hệ quốc tế cùng với khả GV thuyết giảng Thảo luận nhóm SV thuyết trình Chuyên cần Tham gia phát biểu xây dựng bài Kiểm tra giữa kì Kiểm tra Cuối kì PLO1 PLO2 PLO3 vấn đề toàn cầu. Xác định (locate) được nguyên nhân gây ra, bản chất mối quan hệ giữa các vấn đề toàn cầu và các vấn đề quan hệ quốc tế cùng với khả năng giải quyết các vấn đề đó. Kiểm tra Cuối kì năng giải quyết các vấn đề đó. 9. Tài liệu phục vụ môn học: - Tài liệu/giáo trình chính Khoa Quan hệ Quốc tế (2013), Tập bài đọc Những vấn đề toàn cầu, Lưu hành nội bộ. Nguyễn Trọng Chuẩn (2006), Những vấn đề toàn cầu trong hai thập niên đầu của thế kỉ XXI, NXB Chính trị Quốc gia. - Tài liệu tham khảo/bổ sung Tiếng Việt: a. Mons, Ludovic (2004), Ván cờ năng lượng – Dầu hỏa, Hạt nhân và sau đó là gì?, NXB Trẻ. b. Rollet, Catherine (2004), Dân số thế giới – 6,5 tỉ người và sẽ là bao nhiêu trong tương lai?, NXB Trẻ. c. Charvet, Jean-Paul (2006), Vấn đề lương thực thực phẩm trên thế giới – Nuôi dưỡng trái đất tốt hơn, NXB Trẻ. d. Sciama, Yves (2010), Biến đổi khí hậu – Một thời đại mới trên trái đất, NXB Trẻ. e. Lacoste, Yves (2010), Vấn đề nước trên thế giới – Trận chiến cho cuộc sống, NXB Trẻ. Tiếng Anh: a. Payne, Richard. J (2009), Global Issues – Politics, Economics and Culture, Pearson Longman. b. Hart, James E. & Lombardi, Mark Owen (2005), Taking Side: Clashing Views on Controvesial Global Issues, McGraw-Hill/Dushkin, Iowa. c. Michael G. Roskin & Nicholas O. Berry. IR: The New World of International Relations (sixth edition). Pearson, 2005. d. Joseph S. Nye, Understanding International Conflicts: An Introduction to Theory and History (fifth edition), Pearson Education, Inc. 2005 - Trang Web/CDs tham khảo Webstie Nghiên cứu quốc tế tại địa chỉ www.nghiencuuquocte.net 10.Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Thời điểm đánh giá Tiêu chí đánh giá/ Hình thức đánh giá Phần trăm Loại điểm % kết quả sau cùng Giữa kỳ - Chuyên cần - Phát biểu trên lớp (điểm cộng) - Thuyết trình 10 % (10 %) 20 % Điểm giữa kỳ 30% VD: Cuối kỳ Trắc nghiệm trên lớp 70% Điểm cuối kỳ 70% 100% (10/10) Thang điểm 10, điểm đạt tối thiểu: 5/10 - Xếp loại đánh giá (GV tự xây dựng) - 5 – 6 điểm: sinh viên nắm được những khái niệm, những nguyên nhân cơ bản dẫn đến những vấn đề toàn cầu. 6 -7 điểm: sinh viên nắm được mối liên hệ giữa những vấn đề toàn cầu và các vấn đề trong quan hệ quốc tế. 7-8 điểm: sinh viên phân biệt được sự khác biệt về nhận thức, quan điểm đối với những vấn đề toàn cầu, đồng thời hiểu được tác động của những vấn đề toàn cầu đối với con người ngày nay. 9-10 điểm: sinh viên có khả năng đưa ra những ví dụ điển hình trong lịch sử về những vấn đề toàn cầu và giải thích một số hoạt động hợp tác quốc tế nhằm giải quyết những vấn đề toàn cầu. 11. Yêu cầu/Quy định đối với sinh viên 11.1. Nhiệm vụ của sinh viên Giờ học bắt đầu từ 12h50 và 14h45 mỗi buổi. SV đến trễ tối đa 5 phút tức là 12h55 và 14h50. Sau thời gian nói trên SV không được vào lớp và coi như vắng mặt. SV không được ăn uống trong giờ học. Ngoại trừ nước lọc hoặc nước khoáng đóng chai. Trong giờ học SV chuyển điện thoại sang chế độ im lặng. Nếu có điện thoại được phép đi ra ngoài nghe điện thoại nhưng tuyệt đối không được để chuông điện thoại reo trong lớp. SV chỉ được sử dụng laptop, iPad hoặc máy tính bảng (tablet) khi GV yêu cầu. Còn lại trong thời gian học tại lớp không được sử dụng các phương tiện nói trên. SV trong một số bài tập viết luận nếu không có trích dẫn đầy đủ sẽ bị xem là “đạo văn” và bị đánh rớt ngay lập tức. Format tiêu đề file bài tập gửi cho GV như sau: Lớp-MSSV-HọtênSV-btsố.doc (hoặc .docx) Ví dụ: Sinh viên tên là Nguyễn Văn A, 0957060000, SV năm thứ 2, bài tập số 106 sẽ gửi file có tiêu đề như sau: QH1012-0957060000-nguyenvana-bt106.doc SV khi nộp bài làm sai format trên không được tính điểm bài tập đó. 11.2. Quy định về thi cử, học vụ - Không có kiểm tra bù giữa kỳ và cuối kỳ - Dự lớp: tối thiểu 80% buổi học. - Đọc trước tài liệu tham khảo cho từng buổi học, tích cực tham gia thảo luận trên lớp. - Thuyết trình theo yêu cầu phục vụ cho nội dung buổi học (áp dụng với buổi học yêu cầu thuyết trình). - Trường hợp đạo văn, không trích dẫn nguồn, gian lận trong thi cử sẽ bị huỷ kết quả của tất cả các bài kiểm tra. 11.3. Quy định về lịch tiếp SV ngoài giờ và liên hệ trợ giảng (nếu có) - Sinh viên sẽ trao đổi và đặt lịch hẹn với giảng viên, và tổ chức gặp trao đổi về chuyên môn tại Văn phòng khoa QHQT P. A206 12. Nội dung chi tiết môn học: Bài 1: Nhập môn - Khái niệm - Tại sao phải nghiên cứu các vấn đề toàn cầu? - Danh mục các vấn đề toàn cầu tiêu biểu. Bài 2: Vũ khí hủy diệt hàng loạt - Khái quát về vũ khí hủy diệt hàng loạt. - Các quan điểm trong QHQT về vấn đề vũ khí hủy diệt hàng loạt. - Giải trừ vũ khí hủy diệt hàng loạt. - Các vấn đề vũ khí hủy diệt hàng loạt đương đại. - Mùa đông hạt nhân. - Hợp tác quốc tế trong giải trừ vũ khí hủy diệt hàng loạt. Bài 3: Tội phạm quốc tế - Dẫn nhập - Tội phạm chống lại nhân loại - Tội phạm an ninh quốc tế - Tội phạm kinh tế quốc tế - Tội phạm xâm phạm văn hóa xã hội quốc gia và nhân phẩm con người - Tội phạm khác - Thực trạng TPQT hiện nay và vai trò của Việt Nam trong hợp tác quốc tế chống tội phạm xuyên quốc gia. - Những vấn đề năng lượng thế giới đương đại. - Hợp tác quốc tế trong vấn đề năng lượng - Mẫu thuận trong QHQT: năng lượng là một vũ khí đắc lực - Vấn đề các nguồn năng lượng thay thế: Thời cơ và thách thức Bài 4: Môi trường - Tổng quan về môi trường - Thực trạng môi trường - Những mâu thuẫn về các cặp quan hệ Con người – Môi trường – Phát triển Bài 5: Năng lượng - Khái quát về năng lượng - Vai trò của năng lượng đối với nền kinh tế thế giới Bài 6: Dân số: các vấn đề về di dân và giới - Khái niệm về dân số - Những đặc tính và vấn dân số nổi bật trên thế giới - Khái niệm về di dân - Phân loại di dân (động cơ kinh tế, xung đột và chiến tranh,) - Thực trạng di dân đương đại và các vấn đề nổi trội trên thế giới - Khía cạnh về giới của dân số: cách tiếp cận mới? - Chính sách và phản ứng của cộng đồng quốc tế đối với các vấn đề di dân nổi trội hiện nay Bài 7: Đói nghèo - Khái quát về vấn đề đói nghèo - Tình trạng đói nghèo trên thế giới và Việt Nam - Tác động của đói nghèo đối với quan hệ quốc tế - Những nỗ lực giải quyết vấn đề đói nghèo 13. Kế hoach giảng dạy và học tập cụ thể BUỔI NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA SINH VIÊN TÀI LIỆU THAM KHẢO GHI CHÚ Buổi 1 Bài 1: Nhập môn Khái niệm Tại sao phải nghiên cứu các vấn đề toàn cầu? Danh mục các vấn đề toàn cầu tiêu biểu. Đọc tài liệu ở nhà. Cập nhật các sự kiện thời sự liên quan đến môn học. Trả lời câu hỏi: Thế nào là những vấn đề toàn cầu Vai trò của những vấn đề toàn cầu trong quan hệ quốc tế Cách học và phương pháp nghiên cứu đối với những vấn đề toàn cầu GS.TS. Nguyễn Trọng Chuẩn, Những vấn đề toàn cầu trong hai thập niên đầu của thế kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, 2006. Sinh viên sẽ trả lời các câu hỏi tình huống trên lớp. Sinh viên xem các đoạn phim miêu tả một số vấn đề toàn cầu tiêu biểu. Phổ biến các yêu cầu của môn học, trả lời các câu hỏi của sinh viên. Phân nhóm thuyết trình và cho sinh viên nhận đề tài. Buổi 2 Bài 2: Vũ khí hủy diệt hàng loạt Khái quát về vũ khí hủy diệt hàng loạt. Các quan điểm trong QHQT về vấn đề vũ khí hủy diệt hàng loạt. Giải trừ vũ khí hủy diệt hàng loạt. Đọc tài liệu ở nhà Trả lời câu hỏi: Vì sao phải học về Vũ khí hủy diệt hàng loạt? Có bao nhiêu loại vũ khí hủy diệt hàng loạt, giải trừ ra sao? Tập bài giảng “Những vấn đề toàn cầu” (Bài 2. Vũ khí hủy diệt hàng loạt) Nguyễn Thọ Nhân, Năng lượng hạt nhân- Chiến tranh và hòa bình, NXB Tri Thức, 2011. PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Hoa Kỳ với vấn đề vũ khí hạt nhân, NXB Chính trị quốc gia-Sự Thật, 2012. Sinh viên xem video clip về vũ khí hủy diệt hàng loạt và thảo luận. Buổi 3 Bài 2 (tt): Vũ khí hủy diệt hàng loạt (tt) Các vấn đề vũ khí hủy diệt hàng loạt đương đại. Mùa đông hạt nhân. Hợp tác quốc tế trong giải trừ vũ khí hủy diệt hàng loạt. Đọc tài liệu ở nhà Sinh viên tìm hiểu các vấn đề sau (đề tài thuyết trình): Vấn đề giải trừ vũ khí hạt nhân- Hiệp ước Non- Proliferation Treaty NPT, các nội dung, hiệu quả và hạn chế. Đàm phán sáu bên về vấn đề vũ khí hạt nhân tại Bắc Hàn, diễn biến và kết quả. Vấn đè rò rỉ phóng xạ từ nhà máy Fukushima (Nhật Xung đột vũ trang trong thế kỷ 21 Nguồn: Charles W. Kegley, JR. & Gregory A. Raymond, The Global Future: A Brief Introduction to World Politics (Chapter 7), (Boston, MA: Wadsworth, 2010). Biên dịch: Đoàn Trương Hiên-Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp SV làm bài trắc nghiệm về VKHDHL. SV thuyết trình về VKHDHL Bản) sau thảm họa động đất 2012. Liên hệ với Việt Nam - See more at: /2014/08/03/192-xung- dot-vu-trang-trong-the-ky- 21/#sthash.A1c0nXS1.dpu f Chu kỳ chiến tranh và hòa bình trong lịch sử thế giới hiện đại - Nguồn: Charles W. Kegley, JR. & Gregory A. Raymond, The Global Future: A Brief Introduction to World Politics (Chapter 4), (Boston, MA: Wadsworth, 2010). Biên dịch và Hiệu đính: Vương Thảo Vy – Trương Thị Phương Thanh - See more at: 2014/04/06/chu-ky-chien- tranh-va-hoa- binh/#sthash.2avMJyEk.dp uf Trung Quốc, Bắc Triều Tiên và vấn đề phổ biến vũ khí hạt nhân - Nguồn: Thomas Plant & Ben Rhode (2013). “China, North Korea and the Spread of Nuclear Weapons”, Survival: Global Politics and Strategy, Vol. 55, No. 2, pp. 61-80. Biên dịch: Lê Thị Thu Hiền | Hiệu đính: Lâm Vũ - See more at: 2013/10/06/tq-btt-pho- bien-vu-khi-hat- nhan/#sthash.PsOH2oNI.d puf Nhật Bản có thể giữ vững cam kết không phổ biến vũ khí hạt nhân hay không? Nguồn: Nobumasa Akiyama & Kenta Horio, “Can Japan Remain Committed to Nonproliferation?”, The Washington Quarterly, Vol. 36, No. 2, pp. 151- 165.>>PDF Biên dịch và Hiệu đính: Trần Thị Thục Huyền - See more at: 2014/05/18/nb-khong-pho- bien-vu-khi-hat- nhan/#sthash.e0Rxs0KX.d puf Trách nhiệm bảo vệ Nguồn: Gareth Evans & Mohamed Sahoun (2002). “The Responsibility to Protect”, Foreign Affairs, Vol. 81, No. 6, pp. 99- 110.[1] Biên dịch: Nguyễn Thị Ngọc Ánh | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp - See more at: 2014/02/04/116-trach- nhiem-bao- ve/#sthash.3HbGUKRd.dp uf Năm loại vũ khí Trung Quốc sẽ phải e sợ nếu gây chiến với Việt Nam - Tác giả: Robert Farly | Biên dịch: Trần Quang See more at: 2014/07/19/nam-loai-vu- khi-trung-quoc-se-phai-e- so-neu-gay-chien-voi-viet- nam/#sthash.laJN8NLe.dp uf Sử dụng và lạm dụng lịch sử: Trường hợp Munich, Việt Nam và Iraq Nguồn: Jeffrey Record (2007). “The Use and Abuse of History: Munich, Vietnam and Iraq”, Survival: Global Politics and Strategy, Vol. 49, No.1, pp. 163-180. Biên dịch và Hiệu đính: Vũ Minh Đức - See more at: 2013/12/01/su-dung-va- lam-dung-lich- su/#sthash.WHlVFxR4.dpu f Buổi 4 Bài 3: Tội phạm quốc tế Dẫn nhập Tội phạm chống lại nhân loại Tội phạm an ninh quốc tế Sinh viên trả lời các câu hỏi: Theo các em TPQT có ảnh hưởng nhiều đến QHQT không? Vì sao TPQT lại phát triển mạnh ở Châu Âu? Vì sao TPQT ít phát triển ở các nước XHCN? Các nguyên nhân khiến TPQT phát triển đến đỉnh cao? Tập bài giảng “Những vấn đề toàn cầu” (Bài 4. Tội phạm quốc tế) Sinh viên đọc tài liệu trước và thảo luận trên lớp về các câu hỏi đã được nêu. Buổi 5 Bài 3 (tt): Tội phạm quốc tế Tội phạm kinh tế quốc tế Tội phạm xâm phạm Đề tài thuyết trình: Các em nghĩ gì về bản chất các sự kiện ở Iraq trong năm 2014? Có quốc gia nào từng lợi Dương Tuyết Miên (chủ biên), “Giáo trình Tội phạm học”, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2010. Nguyễn Thị Thuận (chủ Sinh viên làm bài trắc nghiệm. Sinh viên thuyết trình các đề tài về văn hóa xã hội quốc gia và nhân phẩm con người Tội phạm khác Thực trạng TPQT hiện nay và vai trò của Việt Nam trong hợp tác quốc tế chống tội phạm xuyên quốc gia. dụng nguyên nhân chống khủng bố để kêu gọi thế giới làm theo ý mình? Các em biết gì về vai trò của các nhóm hackers trong QHQT? biên), “Luật hình sự quốc tế”, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2003. Vương Đạt Châu (chủ biên), “An ninh quốc tế trong thời đại toàn cầu hóa”, NXB Chính trị quốc gia, 2004. Nguyễn Trường Giang, “Những phát triển của Luật pháp quốc tế trong thế kỷ XXI”, NXB Chính trị quốc gia, 2008. tội phạm quốc tế. Buổi 6 Bài 4: Môi trường Tổng quan về môi trường Thực trạng môi trường Những mâu thuẫn về các cặp quan hệ Con người – Môi trường – Phát triển Đọc tài liệu ở nhà Trả lời các câu hỏi: Con người đã có những tác động gì/đến yêu tố nào thuộc môi trường nhằm phục vụ quá trình phát triển của kinh tế-xã hội? Trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội, những vấn đề nào về môi trường được đặt ra buộc phải giải quyết? Việc giải quyết, cải thiện các vấn đề môi trường đã xuất hiện những nhóm mâu thuẫn gì? Giữa ai/ yếu tố nào? Hãy chứng minh rằng: ba yếu tố con người - bảo vệ môi trường - phát triển kinh tế xã hội tồn tại như một chiếc vòng lẩn quẩn! Nhận thức, điều kiện thực hiện “phát triển bền vững”? Tập bài giảng “Những vấn đề toàn cầu” (Bài 6. Môi trường) Lý Quang Diệu viết về vấn đề năng lượng và biến đổi khí hậu, 2014/07/20/ly-quang-dieu- nang-luong-bien-doi-khi- hau/ Sinh viên làm bài tập nhóm và thuyết trình về nguyên nhân hủy hoại môi trường Thử chơi mô hình TED (Technology – Entertainment – Design): Một ý tưởng bảo vệ môi trường của sinh viên, trình bày trước lớp. Buổi 7 Bài 4 (tt): Môi trường Tác động của vấn đề Môi trường trong Quan hệ Quốc tế: + Hợp tác quốc tế trong vấn đề bảo vệ môi Đọc tài liệu ở nhà Trả lời câu hỏi (thuyết trình): Các quốc gia trên thế giới cùng giải quyết biến đổi khí hậu như thế nào? Tác động và khả năng giải John Podesta & Peter Ogden (2007). “The Security Implications of Climate Change”, The Washington Quarterly, Vol. 31, No.1, pp. 115-138, SV thảo luận theo nhóm: hiệu quả/hạn chế của các chiến dịch bảo vệ môi trường đa quốc gia (SV tìm hiểu trước thông tin) trường: Hợp tác giữa các nước; Vai trò của các tổ chức liên chính phủ trong giải quyết vấn đề môi trường; Những thuận lợi và khó khăn cũng như dự báo. + Những mâu thuẫn/xung đột về môi trường: thực trạng, tác động, giải pháp và dự báo. + Tiềm năng hợp tác và giải quyết mâu thuẫn các vấn đề môi trường. quyết mâu thuẫn giữa các quốc gia xung quanh việc xây đập thủy điện trên sông Mê Kông: trường hợp đập Xayaburi? Vai trò và hạn chế của tổ chức phi chính phủ/các hoạt động xuyên quốc gia trong giải quyết vấn đề môi trường hiện nay? Biến đổi khí hậu: cơ hội nào cho các cuộc giao thương xuyên quốc gia khí phát thải sau Kyoto Protocol kết thúc? 2013/10/08/security- implication-climate- change/ (Phan Tuệ Minh
Tài liệu liên quan