Phần I
Giới thiệu môn học
1. Giới thiệu mụn học
Môn học “Hệ thống thông tin đất” là môn học cơ sở quan trọng và rất cần thiết trong ngành quản lý đất đai. Hệ thống thông tin đất cũng là cơ sở chuyên môn quan trọng trong việc soạn thảo các chính sách sử dụng đất, quy hoạch sử dụng đất đai, quản lý địa chính của mỗi địa phơng, mỗi vùng lãnh thổ và mỗi quốc gia. Nó giúp cho các môn học cơ bản và cơ sở của các ngành khoa học nông nghiệp và ngành quản lý đất đai nh: Sinh thái nông nghiệp, khoa học đất, trắc địa bản đồ, hệ thống nông nghiệp, kinh tế nông nghiệp, trồng trọt, địa chất, ngành luật đất đai và tài nguyên những cơ sở dữ liệu (không gian, thuộc tính) và những thông tin liên quan đến đất đai.
Đồng thời môn học này cũng giới thiệu cho chúng ta một số hệ thống thông tin trong hệ thống thông tin đất, các bớc xây dựng một hệ thống thông tin đất, mục đích, vai trò của quản lý thông tin đất để từ đó chúng ta biết cách lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng và quản lý nguồn tài nguyên đất có gía trị nhất của nhân loại này.
Môn học “Hệ thống thông tin đất” bao gồm năm chơng, mỗi chơng đều có mục đích và nội dung cụ thể, giúp cho sinh viên dễ hiểu, dễ tiếp thu và nhận biết đợc tầm quan trọng của môn học đối với ngành địa chính nói chung và các ngành khác liên quan đến đất đai nói riêng. Cấu trúc môn học đợc sắp xếp nh sau:
- Chơng 1: Hệ thống thông tin đất
- Chơng 2: Xây dựng hệ thống thông tin đất
- Chơng 3: Quản lý thông tin đất
- Chơng 4: Hệ thống thông tin địa chính
- Chơng 5: Tính kinh tế của hệ thống thông tin đất
9 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 548 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương chi tiết tên học phần Quản lý thông tin đất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NễNG LÂM
KHOA QUẢN Lí TÀI NGUYấN
BỘ MễN TRẮC ĐỊA & GIS VIỄN THÁM
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
Tờn học phần: Quản lý thụng tin đất
Số tớn chỉ: 2
Mó số học phần: LIS321
Thỏi Nguyờn, 03 /2014
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NễNG LÂM
KHOA QUẢN Lí TÀI NGUYấN
BỘ MễN TẮC ĐỊA VÀ GIS - VIỄN THÁM
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Tờn học phần: Hệ thống thụng tin đất
- Mó số học phần: LIS321
- Số tớn chỉ: 02
- Tớnh chất của học phần: Tự chọn
- Học phần thay thế, tương đương: .....................................................
- Ngành (chuyờn ngành) đào tạo: Quản lý đất đai,
2. Phõn bổ thời gian học tập:
- Số tiết học lý thuyết trờn lớp: 20 tiết
- Số tiết làm bài tập, thảo luận trờn lớp: 10 tiết
- Số tiết thớ nghiệm, thực hành: 0 tiết
- Số tiết sinh viờn tự học: 0 tiết
3. Đỏnh giỏ học phần
- Điểm chuyờn cần: trọng số 0,2
- Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 0,3
- Điểm thi kết thỳc học phần: trọng số 0,5
4. Điều kiện học
- Học phần học trước: Trắc địa ảnh, bản đồ học, Tin học ứng dụng
- Học phần song hành: Thực hành GIS và Viễn thỏm
5. Mục tiờu đạt được sau khi kết thỳc học phần:
Cung cấp cho sinh viờn những kiến thức cơ bản của Viễn thỏm và Hệ thống thụng tin Địa lý (GIS), cơ sở ứng dụng của Viễn thỏm và GIS trong lĩnh vực quản lý đất và cỏc nguồn tài nguyờn.
6. Nội dung kiến thức và phương thức giảng dạy:
Phần I
Giới thiệu môn học
1. Giới thiệu mụn học
Môn học “Hệ thống thông tin đất” là môn học cơ sở quan trọng và rất cần thiết trong ngành quản lý đất đai. Hệ thống thông tin đất cũng là cơ sở chuyên môn quan trọng trong việc soạn thảo các chính sách sử dụng đất, quy hoạch sử dụng đất đai, quản lý địa chính của mỗi địa phương, mỗi vùng lãnh thổ và mỗi quốc gia. Nó giúp cho các môn học cơ bản và cơ sở của các ngành khoa học nông nghiệp và ngành quản lý đất đai như: Sinh thái nông nghiệp, khoa học đất, trắc địa bản đồ, hệ thống nông nghiệp, kinh tế nông nghiệp, trồng trọt, địa chất, ngành luật đất đai và tài nguyên những cơ sở dữ liệu (không gian, thuộc tính) và những thông tin liên quan đến đất đai.
Đồng thời môn học này cũng giới thiệu cho chúng ta một số hệ thống thông tin trong hệ thống thông tin đất, các bước xây dựng một hệ thống thông tin đất, mục đích, vai trò của quản lý thông tin đất để từ đó chúng ta biết cách lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng và quản lý nguồn tài nguyên đất có gía trị nhất của nhân loại này.
Môn học “Hệ thống thông tin đất” bao gồm năm chương, mỗi chương đều có mục đích và nội dung cụ thể, giúp cho sinh viên dễ hiểu, dễ tiếp thu và nhận biết được tầm quan trọng của môn học đối với ngành địa chính nói chung và các ngành khác liên quan đến đất đai nói riêng. Cấu trúc môn học được sắp xếp như sau:
Chương 1: Hệ thống thông tin đất
Chương 2: Xây dựng hệ thống thông tin đất
Chương 3: Quản lý thông tin đất
Chương 4: Hệ thống thông tin địa chính
Chương 5: Tính kinh tế của hệ thống thông tin đất
* Mục đớch yờu cầu mụn học
* Mục đích
- Biết cách biến đổi dữ liệu đầu vào về đất đai trở thành các thông tin đầu ra phục vụ cho công tác quản lý nhà nước về đất đai
- Giúp ta xây dựng được quyết định đúng đắn để quản lý và cải tạo nguồn tài nguyên đất đai có hiệu quả nhất
- Biết cách tiếp cận với chuyên môn nghiệp vụ và môi trường làm việc của hệ thống để từ đó tìm hiểu chức năng nhiệm vụ và cung cách hoạt động của hệ thống
- Chỉ ra được những ưu và nhược điểm của hệ thống để kế thừa, nghiên cứu và khắc phục.
* Yêu cầu:
- Sinh viên phải hiểu rõ mục đích của môn học “Hệ thống thông tin đất”
- Sinh viên phải nắm được các bộ phận cấu thành của hệ thống thông tin đất, nội dung, vai trò, nhiệm vụ, các bước xây dựng một hệ thống thông tin đất
- Một số hệ thống thông tin trong hệ thống thông tin đất, tính kinh tế của hệ thống thông tin đất
- Từ những thông tin thu thập được trong hệ thống thông tin đất, sinh viên phải biết cách xây dựng được một số bản đồ như: Bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ quy hoạch sử dụng đất, bản đồ đơn vị đất đai, biết cách lập biên bản hiện trạng hay cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho một số đối tượng nào đó.
* Phõn phối chương trỡnh
Tổng số tiết: 30 tiết, trong đó:
- Lý thuyết: 20 tiết
- Thực hành: 10 tiết
Cụ thể:
Số TT
Chương
Nội dung
Tổng số tiết
Số tiết
lý thuyết
Số tiết
thực hành
Số tiết đọc tài liệu, thảo luận
1.
Hệ thống thông tin đất
9
5
4
2.
Xây dựng hệ thống thông tin đất
8
4
4
1
3.
Quản lý thông tin đất
8
3
6
4.
Hệ thống thông tin địa chính
12
4
6
1
5.
Tính kinh tế của hệ thống thông tin đất
2
2
Tổng
40
18
20
2
Phần 2
Đề cương chi tiết
TT tiết
Nội dung
1.
Chương 1: Hệ thống thông tin đất
1.1. Hệ thống thông tin đất
1.1.1. Khái niệm
1.1.2. Các bộ phận cấu thành hệ thống thông tin đất
1.1.2.1. Nguồn nhân sự
1.1.2.2. Nguồn kỹ thuật
1.1.2.3. Cơ sở dữ liệu
2.
1.2. Đặc điểm của cơ sở dữ liệu đất đai trong hệ thống thông tin đất
1.2.1. Một số vấn đề trong cơ sở dữ liệu của hệ thống thông tin đất
1.2.2. Các phụ hệ của cơ sở dữ liệu trong hệ thống thông tin đất
1.2.2.1. Phụ hệ nhập dữ liệu
1.2.2.2. Phụ hệ cơ sở dữ liệu
1.2.2.3. Phụ hệ đầu ra và hiển thị
1.2.3. Nội dung của cơ sở dữ liệu
1.2.4. Phân lớp thông tin trong cơ sở dữ liệu
3.
1.3. Đặc điểm, mục đích và nội dung của hệ thống thông tin đất
1.3.1. Đặc điểm của hệ thống thông tin đất
1.3.2. Mục đích của hệ thống thông tin đất
1.3.3. Nội dung hoạt động của hệ thống thông tin đất
1.4. Vai trò và nhiệm vụ của hệ thống thông tin đất đai
4.
1.5. Một số hệ thống thông tin trong hệ thống thông tin đất
1.5.1. Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System – gọi tắt là GIS)
1.5.2. Hệ thống thông tin môi trường
1.5.3. Hệ thống thông tin về cơ sở hạ tầng
1.5.4. Hệ thống thông tin về kinh tế – xã hội
1.5.5. Hệ thống thông tin địa chính
1.5.5.1. Các thông tin về thửa đất
1.5.5.2. Mô tả thửa đất
1.5.5.3. Hệ thống tra cứu của thửa đất
1.5.5.4. Tiêu chuẩn các thông tin về thửa đất
1.5.5.5. Các thông tin thửa đất trong hệ thống thông tin địa chính
1.5.6. Các công nghệ có liên quan
5.
1.6. Các phép tính cụ thể của hệ thống thông tin đất
1.7. Mối quan hệ giữa GIS và LIS
6.
Chương 2: Xây dựng hệ thống thông tin đất
2.1. Cơ sở pháp lý, tính cấp thiết và mục tiêu xây dựng hệ thống thông tin đất
2.1.1. Cơ sở pháp lý
2.1.2. Tính cấp thiết của việc xây dựng hệ thống thông tin đất
2.2. Mục tiêu của việc xây dựng hệ thống thông tin đất
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống thông tin đất
2.4. Điều tra, đánh giá hiện trạng hệ thống thông tin đất.
2.4.1 Mục đích
2.4.2. Nội dung
2.4.3. Điều tra hiện trạng hệ thống thông tin đất hiện hành
7.
2.5. Yêu cầu khi xây dựng hệ thống thông tin đất đai
2.6. Các bước xây dựng hệ thống thông tin đất
2.6.1. Xác định mục tiêu
2.6.2. Xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật trong hệ thống thông tin đất
2.6.2.1. Các tiêu trí để xây dựng hạ tầng kỹ thuật và công nghệ thông tin
8.
2.6.2.2. Một số các thiết bị cơ bản trong hệ thống thông tin đất
2.6.2.3. Một số mô hình chung trong hệ thống mạng của hệ thống thông tin đất
2.6.2.4. Xây dựng mạng cục bộ cho toàn hệ thống thông tin đất tại cơ sở
9.
2.6.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu trong hệ thống thông tin đất
2.6.3.1. Xây dựng cơ sở dữ liệu tổng thể
2.6.3.2. Xây dựng cơ sở dữ liệu chi tiết
2.7. Xây dựng nguồn nhân lực trong hệ thống thông tin đất
10.
Chương 3: Quản lý thông tin đất
3.1. Giới thiệu
3.2. Nguồn gốc của quản lý thông tin đất
3.3. Khái niệm về quản lý thông tin đất
3.3.1. Chức năng của quản lý thông tin đất
3.3.2. Các dạng thông tin được quản lý trong các hệ thống thông tin đất
3.3.3. Các vấn đề của sự tin học hoá trong quản lý thông tin đất
11.
3.4. Các mục đích của quản lý thông tin đất
3.5. Đặc điểm của quản lý thông tin đất
3.6. Nội dung của quản lý thông tin đất
3.6.1. Các bước hoạt động của quản lý thông tin đất
3.6.2. Nội dung của quản lý thông tin đất
12.
3.7. Vai trò của quản lý thông tin đất
3.8. So sánh việc quản lý thông tin đất bằng phương pháp thủ công và phương pháp tin học hóa
3.9. Hệ thống thông tin đất và các nước thế giới thứ ba
13.
Chương 4: Hệ thống thông tin địa chính
4.1. Khái niệm hệ thống thông tin địa chính
4.1.1. Tầm quan trọng của hệ thống thông tin địa chính
4.1.2. Khái niệm về hệ thống thông tin địa chính
14.
4.2. Mục đích của hệ thống thông tin địa chính
4.3. Nội dung của hệ thống thông tin địa chính
4.4. Các tính chất của một hệ thống thông tin địa chính
15.
4.5. Cơ sở dữ liệu của hệ thống thông tin địa chính
4.5.1. Thông tin đầu vào
4.5.2. Hệ thống phân lớp và chuẩn hoá dữ liệu trong hệ thống
4.5.2.1. Các lớp thông tin cơ bản trong cơ sở dữ liệu không gian của hệ thống thông tin địa chính
4.5.2.1.1. Lớp hành chính các cấp
4.5.2.1.2. Lớp địa hình tự nhiên
4.5.2.1.3. Lớp thuỷ hệ
4.5.2.1.4. Lớp giao thông
4.5.2.1.5. Lớp địa chất thuỷ văn
4.5.2.1.6. Lớp thổ nhưỡng
4.5.2.1.7. Lớp các loại hình sử dụng đất đai
4.5.2.1.8. Lớp đơn vị đất đai
4.5.2.1.9. Lớp giá đất thuế đất
4.5.2.1.10. Lớp dân số – lao động
16.
4.5.2.2. Các lớp thông tin cơ bản trong cơ sở dữ liệu phi không gian của hệ
thống thông tin địa chính
4.5.2.2.1. Nhóm thông tin về điều kiện tự nhiên
4.5.2.2.2. Nhóm thông tin về kinh tế – xã hội
4.5.2.2.3. Nhóm thông tin về các yếu tố kinh tế
4.5.2.2.4. Nhóm thông tin về các yếu tố pháp lý
17.
4.5.3. Quá trình xây dựng cơ sở dữ liệu
4.6. Mối quan hệ giữa hệ thống thông tin địa chính với các ngân hàng dữ liệu trong quản lý nhà nước
18.
Chương 5:Tính kinh tế của hệ thống thông tin đất
5.1. Thông tin là một nguồn vốn
5.1.1. Tính chất để phân biệt thông tin với các hàng hoá khác
5.1.2. Vai trò của thông tin trong sự phát triển và quản lý các nguồn vốn
5.2. Giá trị của thông tin đất
5.3. Phân tích chi phí và lãi
19.
5.4. Sử dụng lãi
Thảo luận
20
5.5. Các chi phí
Thảo luận
Phần thực hành
BÀI TẬP
NỘI DUNG
SỐ TIẾT
1
Cài đặt phần mềm – Khởi động và thoỏt khỏi chương trỡnh, giới thiệu một vài chức năng cơ bản của phần mềm Famis
2
2
Chuẩn hoỏ File dữ liệu (File DGN trờn MicroStation) và xõy dựng dữ liệu khụng gian từ bản đồ số
2
3
Xõy dựng dữ liệu khụng gian từ số liệu đo, tự động tỡm và sửa lỗi (lỗi số hoỏ)
4
4
Tạo tõm thửa - xõy dựng dữ liệu thuộc tớnh cho thửa đất
2
5
Tỡm kiếm – trớch lục tài liệu địa chớnh
2
6
Trỡnh bày bản Đồ Địa Chớnh
2
7
Sử lý và khai thỏc số liệu
4
8
Tổng hợp cỏc loại sổ (sổ Địa Chớnh, sổ mục kờ, biểu thống kờ) và in ấn
2
Tổng
10 tiết thực
7. Tài liệu học tập :
Trần Thị Băng Tõm, 2008, Giỏo trỡnh, Hệ thống thụng tin đất đất, Trường đại học nụng nghiệp I Hà Nội.
Hà Văn Thuõn, 2008, Bài giảng, Hệ thống thụng tin đất, Trường đại học Nụng lõm Thỏi Nguyờn.
Ngụ Thị Hồng Gấm, 2014, Bài giảng, Hệ thống thụng tin đất, Trường đại học Nụng lõm Thỏi Nguyờn.
8. Tài liệu tham khảo
1.
2. Trần Thị Băng Tõm, 2006, Giỏo trỡnh, Hệ thống thụng tin địa lý, Trường đại học Nụng nghiệp I Hà Nội
3. Vừ Quang Minh, 2007, Đại học Cần Thơ, Giỏo trỡnh thực tập mụn Hệ thống thụng tin Địa Lý, NXB Đại học Cần Thơ,
9. Cỏn bộ giảng dạy
STT
Họ và tờn giảng viờn
Thuộc đơn vị quản lý
Học vị, học hàm
1
Ngụ Thị Hồng Gấm
Khoa QLTN
Th.S
2
Nguyễn Huy Trung
Khoa TNMT
Th.S