Đề cương giáo dục học tiểu học

1) *Khái niệm và cấu trúc QTDH: QTDH là quá trình hoạt động thống nhất giữa GV và HS trong đó dưới sự lãnh đạo, tổ chức điều khiển của Gv HS chủ động tự giác, tích cực, chủ động hoạt động nhận thức hoạt động của mình nhằm thực hiện ~ nhiệm vụ DH * Nguyên tắc dạy học (9 nguyên tắc): -Đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo dục - Đảm bảo sự thống nhất giữa lí luận và thực tiễn học đi đôi với hành, nhà trường gắn liền với đời sống với nhiệm vụ phát triển đất nước. -Đảm bảo sự thống nhất giữa tính tích cực tự giác của học sinh và vai trò chủ đạo của giáo viên trong quá trình dạy học -Đảm bảo tính hệ thống và tính tuần tự trong dạy học -Đảm bảo sự thống nhất giữa tính trực quan với sự phát triển của tư duy lí thuyết -Đảm bảo tính vững chắc của tri thức và sự phát triển năng lực nhận thức của học sinh -Đảm bảo tính vừa sức chung vừa sức riêng tròn quá trình dạy học -Đảm bảo tính xúc cảm, tình cảm tích cực trong dạy học -Đảm bảo chuyển từ dạy học sang tự học

docx3 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 973 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương giáo dục học tiểu học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG GIÁO DỤC HỌC TIỂU HỌC 1) *Khái niệm và cấu trúc QTDH: QTDH là quá trình hoạt động thống nhất giữa GV và HS trong đó dưới sự lãnh đạo, tổ chức điều khiển của Gv HS chủ động tự giác, tích cực, chủ động hoạt động nhận thức hoạt động của mình nhằm thực hiện ~ nhiệm vụ DH * Nguyên tắc dạy học (9 nguyên tắc): -Đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo dục - Đảm bảo sự thống nhất giữa lí luận và thực tiễn học đi đôi với hành, nhà trường gắn liền với đời sống với nhiệm vụ phát triển đất nước. -Đảm bảo sự thống nhất giữa tính tích cực tự giác của học sinh và vai trò chủ đạo của giáo viên trong quá trình dạy học -Đảm bảo tính hệ thống và tính tuần tự trong dạy học -Đảm bảo sự thống nhất giữa tính trực quan với sự phát triển của tư duy lí thuyết -Đảm bảo tính vững chắc của tri thức và sự phát triển năng lực nhận thức của học sinh -Đảm bảo tính vừa sức chung vừa sức riêng tròn quá trình dạy học -Đảm bảo tính xúc cảm, tình cảm tích cực trong dạy học -Đảm bảo chuyển từ dạy học sang tự học * PP dạy học _Nhóm pp dùng ngôn ngữ: thuyết trình, vấn đáp,làm việc với SGK và tài liệu khác _Nhóm pp dạy học trực quan:trình bày trực quan, quan sát, _Nhóm pp dạy học thực hành: luyện tập, ôn tập, công tác thí nghiệm thực hành. *hình thức tổ chức DH: _HTTC dạy học bài –lớp _HT học ở nhà _HT học tập theo nhóm tại lớp _HT tham quan học tập _HT thảo lận _HT hoạt động ngoại khóa _HT giúp đỡ riêng 2) *Khái niệm cấu trúc quá trình GD: QTGD là quá trình dưới sự tác động chủ đạo của GV , HS tự giác, tích cực, độc lập hình thành hành vi và thói quen hành vi phù hợp với những chuẩn mực hành vi đã được quy định nhằm đáp ứng mục đích và nhiệm vụ dạy học. *Nguyên tắc giáo dục -Đảm bảo tính mục đích của hoạt đông giáo dục Đảm bảo sự thống nhất giữa ý thức và hành vi Giáo dục trong tt và bằng tt Giáo dục trong lao động và bằng lao động Tôn trọng nhân cách với yêu cầu phát triển hợp lí Phối hợp thống nhất tổ chức hoạt động của nhà giáo dục đối với việc phát huy vai trò tự giáo dục của học sinh Đảm bảo tính liên tục và hệ thống công tác giáo dục Đảm bảo chú ý đến đặc điểm lứa tuổi và tính cá biệt trong QTGD Đảm bảo thống nhất GD NT,GĐ, XH * PPGD: _Nhóm hình thnahf ý thức cá nhân: Đàm thoại, giảng giải, thảo luận , kể chuyện, nêu gương. _Hình thành kinh nghiệm hành vi ứng xử: nêu yêu cầu sư phạm, tập luyện, rèn luyện _Kích thích hoạt động, điều chỉnh hành vi: thi đua, khen thưởng, trách phạt 3) * Nội dung công tác chủ nhiệm lớp: -Tìm hiểu phân loại học sinh lớp Cn -Tổ chức xây dựng tập thể học sinh lớp CN -Tổ chức thực hiện các nội dung giáo dục toàn diện -Liên kết các lược lượng GD trong và ngoài nhà trường -Lập kế hoạch, công tác CN lớp -Đánh giá kết quả GD học sinh *PP công tác của người GVCN -PP nghiên cứa đối tượng -PP vận động quần chúng -PP tổ chức sinh hoạt tập thể -PP tổ chức hoạt động -PP GD cá biệt *Quá trình GD và Dh có mối quan hệ với nhau: -Mục đích: hướng tới hình thành và phát triển toàn vẹn NC -Đối tượng: HS -Đều là bộ phận của GD tổng thể QT DH và Gd không đồng nhất: -Bản chất: +DH: quá trình nhận thức độc đáo của học sinh dưới sự HD của GV +GD: chuyển hóa tự giác tích cực ~ chuẩn mực xã hội thành hành vi thói quen tương ứng -Chức năng: +DH: truyền đạt tri thức hình thành kĩ năng kĩ xaot +GD: hình thành phẩm chất đạo đức nhân cách cho học sinh -Đặc điểm: +DH: chủ yếu diễn ra ở nhà trường +GD diễn ra dưới nhiều tác động phức tạp; lâu dài cá biệ cụ thể , có mối quan hệ biện chưng với quá trình DH
Tài liệu liên quan