All các QPPL quy định về TP và hình phạt trong sự liên hệ hữu cơ và bổ sung cho nhau -> ngành LHS
- Đối tượng điều chỉnh : các QHXH – 2 chủ thể
o NN CHXHCN VN ( tham gia thông qua các cq chuyên môn : TA, VKS, cq điều tra)
Quyền:
Điều tra
Truy tố
Xét xử
Buộc người phạm tội chịu TNHS và HP Theo quy định LHS về TP họ đã thực hiện
45 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2337 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương hình sự, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG HÌNH SỰ - PHẦN CHUNG
NGUYEN THANH HA – K5LKD 1
1. KHÁI NIỆM LHS VỚI TƯ CÁCH 1 NGÀNH LUẬT
- All các QPPL quy định về TP và hình phạt trong sự liên hệ hữu cơ và bổ sung cho nhau ->
ngành LHS
- Đối tượng điều chỉnh : các QHXH – 2 chủ thể
o NN CHXHCN VN ( tham gia thông qua các cq chuyên môn : TA, VKS, cq điều tra)
Quyền:
Điều tra
Truy tố
Xét xử
Buộc người phạm tội chịu TNHS và HP Theo quy định LHS về TP họ đã
thực hiện
Nghĩa vụ:
Bảo đảm sự tôn trọng các quyền vs lợi ích hợp pháp của người phạm
tội
o Người phạm tội
Quyền : yêu cầu NN tôn trọng các quyền và lợi ích hợp pháp
Nghĩa vụ: Chấp hành các bp cưỡng chế NN áp dụng
- Phương pháp điều chỉnh:
o Là cách thức NN sử dụng tác động tới cák xử sự của đối tượng điều chỉnh
o Biện pháp cưỡng chế
Người phạm tội phải phục từng bp mà NN áp dụng
Việc bắt buộc bảo đảm quyền lực NN độc lập với ý chí người phạm tội - PP
quyền uy
2- Chức năng, nhiệm vụ của LHS trong giai đoạn xây dựng và hoàn thiện
nhà nước pháp quyền XHCN ở VN hiện nay
Nhiệm vụ :( điều 1)
- Bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, của tổ chức, bảo
vệ trật tự pháp luật XHCN
- Đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm
- Giáo dục mọi người ý thức tuân theo PL, ý thúc đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm
Chức năng:
3 nhiệm vụ của LHS tương ứng 3 chức năng
- Bảo vệ
- Phòng ngừa tội phạm
- Giáo dục (giáo dục những người phạm tội và những người khác)
3. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN TẮC CỦA LHS VÀ MỐI LIÊN HỆ CỦA CHÚNG
VỚI CÁC NGUYÊN TẮC CỦA HỆ THỐNG PLVN
- KN: Tư tưởng chủ đạo – định hướng cơ bản được thể hiện trg PL HS cũng như trong việc
giải thích và thực tiễn áp dụng PLHS thông qua một hay nhiều quy phạm của nó
- 7 nguyên tắc
o Nguyên tắc PHÁP CHẾ
Bất kỳ hvi nào chỉ vị coi là TP và bị xử lí về chế tài pháp lý HS vs Hậu quả
pháp lí HS khác -> CHỈ và PHẢI do BLHS quy định
Địa vị pháp lý - các quyền nghĩa vụ của
Người phạm tội đã được miễn TNHS hoặc k bị truy cứu TNHS do hết
thời hiệu
Người bị kết án đã được miễn hình phạy hoặc k phải chấp hành bản
án do hết thời hiệu
Người chấp hành xong hình phạt vs được xóa án tích
k thể bị hạn chế so với địa vị những CD khác k có án tích
Việc thực hiện PLHS nhất thiết phải trên cơ sở
Tuân thủ
Chấp hành
Áp dụng nghiêm chỉnh và nhất quán các QPPL HS
Tuyệt đối k áp dụng LHS Theo ngt tương tự
ĐỀ CƯƠNG HÌNH SỰ - PHẦN CHUNG
NGUYEN THANH HA – K5LKD 2
o Nguyên tắc BÌNH ĐẲNG TRƯỚC LHS
Những người phạm tội đều phải chịu TN một cáh bảng đảng k phân biệt
Giới tính
Nghề Nghiệp
Địa vị
…
o Nguyên tắc CÔNG MINH
Hình phạt, các biện pháp tư pháp, chế định pháp lý HS được áp dụng với
ngườii phạm tội cần đảm bảo : phù hợp
Mức độ nguy hiểm của hậu quả
Mục đích
Động cơ
Mức độ lỗi
Tính chất nguy hiểm
K 1 người phạm tội nào có thể chịu TNHS 2 lần cùng 1 tội
o Nguyên tắc NHÂN ĐẠO
Hình phạt, các biện pháp tư pháp và chế định pháp lý HS áp dụng với người
phạm tội k vì mục đích
Gây đau đớn
Hạ thấp nhân phẩm
Thiếu 1 trong 5 đặc điểm TP
Hành vi k được coi là phạm tội
Người phạm tội k coi là chủ thể TP
TNHS loại trừ
Mức độ TNHS của ng phạm tội sau giảm nhẹ hơn so với ng thường phạm tội
Người có NL TNHS hạn chế
Người chưa thành niên
Phụ nữa có thai
Người quá già yếu
Mắc bệnh hiểm nghèo
o Nguyên tắc K TRÁNH KHỎI TRÁCH NHIỆM
Những người phạm tội phải chịu TNHS nếu k có căn cứ
Miễn TNHS
Miễn hình phạt
Ý nghĩa: phản ánh tư tưởng của” nguyên tắc xử lý” trg BLHS
o Nguyên tắc TRÁCH NHIỆM DO LỖI
Chịu trách nghiệm HS khi do Lỗi của mình
Thực hiện hành vi 1 cách có lỗi – do người đủ NL TNHS thực hiện
Ý nghĩa: xuát phát từ quan điểm tiến biij thừa nhận chung của KH LHS:
coi tính chất lỗi là dấu hiện Chủquan bắt buộc của TP -? Chỉ được phép buộc
tội chủ quan
o Nguyên tắc TRÁCH NHIỆM CÁ NHÂN
Chỉ bản thân người nào có lỗi trg thực hiện hành vi nguy hiểm cho XH mà
quy định là TP mới phải chịu TNHS
Nhất thiết dựa trên lỗi ngươi trực tiếp phạm tội
Ý nghĩa: Nhằm loại trừ nguyên tắc TNHS tập thể của “ nên tư pháp hình
sự” với bản chất đàn áo và dã man dưới các chế độ chiếm hữu nô lệ, phong
kiến, phát xít và cực quyền …
4- Nêu khái niệm, nội dung chính và ý nghĩa các nguyên tắc của LHS VN
Khái niệm:
Nguyên tắc của LHS là tư tưởng chủ đạo và là định hướng cơ bản đc thể hiện trong PLHS,
cũng như trong việc giải thích và trong thực tiễn áp dụng PLHS thông qua một hay nhiều quy
phạm( hoặc chế định) của nó
ĐỀ CƯƠNG HÌNH SỰ - PHẦN CHUNG
NGUYEN THANH HA – K5LKD 3
Nội dung chính và ý nghĩa các nguyên tắc:( 7 nguyên tắc)
1- Nguyên tắc pháp chế
ND: chỉ người nào phạm một tội đã dc BLHS quy định mới phải chịu TNHS (điều 2)
Ý nghĩa: - Cụ thể hoá trong BLHS nguyên tắc hiến định của Hiến pháp VN
- Phù hợp với tư tưởng plí tiến bộ của nhân loại “ không có tội phạm, không có hình
phạt nếu điều đó không đc luật quy định “, chống lại các nguyên tắc tương tự như là một trong
nhg nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng vô PL, tuỳ tiện, xâm phạm thô bạo đến các quyền
và tự do của CD trong việc áp dung LHS tại các nhà nc PK
2- Nguyên tắc bình đẳng trước LHS
ND: Mọi ng phạm tội đều bình đẳng trc PL, không phân biệt nam, nữ, dân tộc, tín ngưỡng,
tôn giáo, thành phần, địa vị Xhội (khoản 1 - điều 3)
Ý nghĩa:- góp phần cụ thể hoá nguyên tắc hiến định của hiến pháp trong LHS về sự bình
đẳng của mọi công dân trc PL
- phù hợp với tư tưởng plí tiến bộ của nhân loại về sự bình đẳng của tất cả mọi ng trc PL
3- Nguyên tắc công minh
ND: mọi hvi phạm tội phải đc phát hiện kịp thời, xử lý nhanh chóng, công minh theo đúng PL
( khoản 1- điều 3)
Công minh tức là hình phạt, các bp tư pháp và các chế định pháp lí hsự khác đc áp dụng
với ng phạm tội phải phù hợp với tchẩt và mức độ nghỉêm trọng của hậu quả , động cơ và mđich
phạm tội, mức độ lỗi cũng như tc nguy hiểm cho XH
Không một ng phạm tội nào có thể phải chịu TNHS 2 lần về cùng một tội phạm
Ý nghĩa: phù hợp với tư tưởng plí tiến bộ của nhân loại về sự công bằng của PL “ PL là nghệ
thuật của sự thật và công lí”
4- Ntắc nhân đạo
ND: - hình phạt, các bpháp tư pháp và các chế định plí HS khác đc áp dụng với
ng phạm tội k nhằm gây nên nhg đau đớn về thể xác và hạ thấp nhân phẩm con ng
- nếu trong việc gây thiệt hại về măt pli HS mà thiếu dù chỉ là 1 trong 5 đặc điểm của tội
phạm, hvi ấy k phải là tội phạm, ng thực hiện hvi k phải là chủ thể của tội phạm và TNHS bị loại
trừ
- mức độ TNHS của ng phạm tội là ng có năng lực TNHS bị hạn chế, ng chưa thành niên, phụ
nữ có thai hoặc nuôi con nhỏ, ng quá già yếu hoặc mắc bệnh hiểm nghèo thì đc giảm nhẹ hơn
so với ng thg phạm tội
( khoản 3.4.5- điều 3)
Ý nghĩa:- cụ thể hoá qđịnh của hiến pháp trong LHS
- phù hợp tư tg pháp lí tiến bộ của nhân loại về sự nhân đạo của PL
5- NTắc không tránh khỏi trách nhiệm
ND:nhg ng phạm tội phải chịu TNHS theo các quy định của LHS, tức là nếu không có
căn cứ của luật định để miễn TNHS hay miễn hình phạt thì họ phải chịu hình phạt hoặc các
bpháp có tác động có tchất plí hình sự khác do BLHS qui định
Ý nghĩa:-thể hiện mối quan hệ chặt chẽ với ntắc pháp chế và bđẳng
- phản ánh rõ tư tưởng ntắc xử lý trong PL VN hiện hành(khoản1- điều 3)
6- NTắc trắch nhiệm do lỗi
ND: không ai có thể phải chịu TNHS về hành vi nguy hiểm cho XH cũng như việc gây nên
hoặc đe doạ thực tế gây nên thiệt hại cho các lợi ích đc bvệ bằng PLHS mà không phải do lỗi của
mình
Ý nghĩa:- xuẩt phát từ quan điểm tiến bộ coi tchất lỗi là dấu hiệu chủ quan bắt buộc của tội
phạm nên chỉ đc phép buộc tội chủ quan mà không đc phép buộc tội khách quan( biểu hiện rõ
nét nhất của tình trạng vô PL và tuỳ tiện trong lvực tư pháp HS)
7- Ntắc trách nhiệm cá nhân:
ĐỀ CƯƠNG HÌNH SỰ - PHẦN CHUNG
NGUYEN THANH HA – K5LKD 4
ND:chỉ bản thân ng nào có lỗi trong việc thực hiện hành vi nguy hiểm cho XH mà LHS quy
định là phạm tội thì mới phải chịu TNHS- dựa trên ntắc TN do lỗi nhg nhất thiết phải là lỗi do
chính bthân ng pham tôi
Ý nghĩa: loại trừ ntắc TN tập thể
5. KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA KHOA HỌC LHS
Khái niệm:
Khoa học LHS là một nghành khoa học PLý, một bộ phận của khoa học pháp lý nói chung
nghiên cứu về PLHS
Nhiệm vụ và đối tượng nghiên cứu:
-Cung cấp các dữ liệu khoa học cho việc xây dựng và không ngừng bổ sung, hoàn thiện
PLHS
-Nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, đề ra các giải pháp phát huy hiệu quả của PLHS
trong thực tiễn
-Nghiên cứu toàn diện các vấn để thuộc đối tuợng điều chỉnh của LHS,các quy phạm, các chế
định của LHS về tội phạm,CTTP, Cơ sở TNHS, TNHS trong đồng phạm, TNHS đối với chuẩn bị
phạm tội, phạm tội chưa đạt, nhg tình tiết loại trừ tchất tội phạm của hvi, mục đích của hình
phạt và hệ thống hình phạt, các nguyên tắc quyết định hình phạt.. qua đó xây dựng hệ thống lý
luận Kh HS góp phần làm hoạt động cơ quan tư pháp HS tiến hành đúng đắn
- Nghiên cứu lịch sử xây dựng PLHS, tìm ra kinh nghiệm tốt kế thừa hoàn thiện Lhs trong
hiện hành
6- Khái niệm và cấu tạo của đạo LHS Vn
Khái niêm:
Đạo luật là Vbản quy phạm do cquan quyền lực nhà nc cao nhất ban hành theo một trình
tự thủ tục nhất định
BLHS hiện hành( dc quốc hội thông qua ngày 21/12/1999, có hiệu lực ngày 1/7/2000) là
nguồn duy nhất của LHS VN, do quốc hội ban hành, là đạo luật hsự hchỉnh tập hợp đầy đủ các
quy pham PLHS
Cấu tạo:gồm 2 phần
- Phần chung:quy phạm quy định nvụ của LHS, cơ sở của TNHS, hiệu lực của BLHS, các
kniệm chung về tội phạm và hình phạt, các chế định khác liên quan đến việc xđịnh tội phạm và
quyết định hình phạt, nhg quy định về TNHS với ng chưa thành niên phạm tội
- Phần các tội phạm: gồm nhg quy phạm quy định dấu hiệu pháp lý của các tội phạm cụ thể,
loại hình phạt và mức hình phạt với các tội phạm đó
7. KHÁI NIỆM VÀ CẤU TẠO CỦA QPPL HS
- KN (Theo LLC)
o Là quy tắc hành vi có tính bắt buộc chung. Do NN đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý
chí của NN nhằm điều chỉnh các qhe XH
o Cấu trúc:
Giả định
Quy định
Chế tài
- Giả định: nêu ra chủ thể, điều kiện, hoàn cảnh tại đó chủ thể phải kiềm chế, k thực hiện
phạm tội được nêu ra ở Quy định
o Giả định LHS K có dạng đầy đủ vì phần giả định thường có nội dung giống nhau với
tất cả các tội phận chu thể
- Quy định: nêu ra các dấu hiệu pháp lý đặc trưng của một loại TP
o Quy định giản đơn: nêu ra tên TP ( tội danh ) , k có dấu hiệu : trốm cắp, giết ng…
o Quy định mô tả: nêu tên tội phạm và dấu hiệu đặc trưng
o Quy định viện dẫn: nêu tên TP nhưng muốn xác định có thuộc nhưng muốn xác
định rõ TP phải ng cứu ND điều luật khác or VB khác
ĐỀ CƯƠNG HÌNH SỰ - PHẦN CHUNG
NGUYEN THANH HA – K5LKD 5
- Chế tài: quy định hình phạt và mức hình phạt đối với các TP nêu ra ở phàn quy định của
quy phạm đó, phân chia Theo mức độ xác định Chế tài
o Chế tài xác định tương đối:Luật quy định mức tối đa và tối thiểu của hình phạt
tương ứng hoặc chỉ quy định mức tối đa
o Chế tài lựa chọn: từ 2 loại hình phạt trở lên với 1 loại TP, TA lưacj chọn 1 trong số
các hình phạt và quyết định áp dụng với người phạm tội
8- Hiệu lực của BLHS
1- hiệu lực của BLHS theo không gian
Điều 5: hiệu lực của BLHS đối với nhg hvi phạm tội trên lãnh thổ nc CHXHCN VN
Điều 6: hiệu lực của BLHS đối với nhg hvi phạm tội ở ngoài lãnh thổ nc CHXHCN VN
2-hiệu lực của BLHS về thời gian: điều 7
9. VẤN ĐỀ HIỆU LỰC HỒI TỐ CỦA ĐẠO LUẬT HS
- K.2 Đ.7 BLHS 1999
o LHS VN as các nước đều thừa nhận nguyên tắc chung
K áp dụng đạo luật HS mới với hành vi được thực hiện tại thời điểm khi chưa
có đạo luật HS đó
Phù hợp các nguyên tắc công bằng vs nhân đạo của PL HS
o Hình phạt nặng hơn là
mức phạt của cùng loại TP quy định tại BLHS 99 > 85
cùng mức hình phạt nhưng mức phạt tối đa khung hình phạt 99 >85
o Tình tiết tăng nặng
Đ.48
o Quy định khác k có lợi: quy định mới được sửa đổi, bổ sung gây bất lợi người phạm
tội so với áp dụng BLHS 89
- K.3 Đ.7 BLHS 1999
o Xóa bỏ Tp quy định BLHS 85 mà 99 k quy định là TP
o Xóa bỏ hình phạt quy định BLHS 85 mà 99 k quy định
o Xoa bỏ tình tiết tăng nặng hoặc tình tiết tăng nặng định khung tại BLHS 85 mà 95 k
quy định
o Hình phạt nhẹ hơn:
Cùng 1 TP: BLHS 99 bỏ hình phạt nặng nhất quy định BLHS 85
Cùng 1 TP: BLHS 99 quy định mức tối đa khung hình phạt < 85, hoặc tối đa
như nhau nhưng tối thiếu 99> 85
Cùng 1 TP: BLHS 99 quy định hình phạt chính nhẹ hơn để TA lựa chọn mà 85
k quy định
Cùng 1 TP: cùng hình phạt chính như nhau, BLHS 99 bỏ hình phạt bổ sung
o Quy định khác có lợi
Quy định mới trg BLHS 99 mà 85 chưa quy định – có lợi cho người phạm tội
khi áp dụng
10- Vấn đề áp dụng nguyên tắc tương tự trong LHS VN
- Trc khi ban hành BLHS năm 1985, do ycầu bvệ lợi ich của nhà nc, cdân và trật tự XH,
nhiều hvi có tchất và mức độ nguy hiểm cho XH đáng kể cần phải đc xử lý về hsự nhg chưa đc
quy định trong các văn bản PLHS và cũng chưa có đk bổ sung PLHS một cách kịp thời, Nhà nc
đã cho phép Tan áp dụng PL tương tự để xét xử nhg ng thực hiện hành vi đó
- Áp dụng tương tự PLHS:là dựa vào các ntắc chung của LHS và ý thức PL XHCN để truy cứu
TNHS một ng thực hiện hành vi nguy hiểm cho Xh nhg chưa có luật quy định và không tuơng tự
với một tội phạm nào đó đã đc LHS quy định
- Áp dụng tương tự quy phạm PLHS : là căn cứ vào quy phạm quy định một tội phạm để xử
lý một hành vi nguy hiểm cho XH chưa đc quy định là tội phạm, nhưng tương tự với tội phạm đã
đc quy định trong quy phạm đó. Điều kiện áp dụng:
+ Hvi phải có tính chất và mức độ nguy hiểm đáng kể nhg chua đc quy định là tội phạm
trong PLHS
ĐỀ CƯƠNG HÌNH SỰ - PHẦN CHUNG
NGUYEN THANH HA – K5LKD 6
+Hvi phải tương tự với một tội phạm cụ thể đc quy định trong một VB quy Pham PLHS :-
cùng tchất và mức đọ nguy hiểm cho XH
- phải giống tội phạm đã đc quy định về khách thể, về mậưt chủ quan, và chủ thể,
chỉ tương tự về nhg dấu hiệu thuộc mặt khach quan
-cá biệt có thể chấp nhận sự tương tự về khách thể và chủ thể nhg không chấp nhận
sự tương tự về mặt chủ quan
11. KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT VÀ CÁC HÌNH THỨC GIẢI THÍCH ĐẠO LHS
- KN: làm sáng tỏ ND tư tưởng cácQPPL HS
- Bản chất: Giai đoạn quá trình áp dụng LHS
- Hình thức
o Giải thích chính thức LHS
Là giải thik của các cq NN có thảm quyền
UBTVQH giải thích HP, L, PL
UBTVQH có quyền chính thức giai thích ĐLHS
Bằng Văn bản
o Giải thik của cq xét xử
TA khi xét xử vụ án HS chọn QPPLHS phù hợp vs giải thik chúng để áp dụng
Sự giải thik có giá trị bắt buộc -> Nhiệm vụ vs quyền của TANDTC
o Giải thik LHS có tính chất khoa học
Giải thik k chính thức -> k có gtrị bắt buộc vơi cq NN và CD
Được trình bày trong các báo cáo khoa học, SGK, sách chuyên khảo,…
12-Khái niệm tội phạm, nguồn gốc, bản chất của tội phạm
Khái niệm:
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho XH, trái PLHS, do nguời có năng lực TNHS và đủ tuổi chịu
TNHS thực hiện một cách có lỗi( cố ý hoặc vô ý)
Dấu hiệu của tội phạm( 3 bình diện với 5 đặc điểm)
+khách quan: tội phạm là hvi nguy hiểm cho XH(1)
+pháp lý: tội phạm là hvi trái PLHS(2)
+chủ quan: tội phạm là hvi do ng có năng lực TNHS(3) đủ tuổi chịu TNHS(4) thực
hiện một cách có lỗi(5)
Nguồn gốc, bản chất :
- Tội phạm là một hiện tượng XH- pháp lí gắn liền với sự ra đời của nhà nc và PL, cũng như
sự xuất hiện của sở hữu tư nhân về TLSX và sự phân chia XH thành các giai cấp đối kháng.
- Trong mọi hình thái kinh tế- xã hội , các quy định của PLHS về tội phạm đều thể hiện ý chí
của giai cấp thống trị về KTế và Ctrị- giai cấp nắm quyền lực nhà nc
* trong nhà nc chiếm hữu nô lệ, các quy định về tội phạm phản ánh rất rõ rệt tchất bất bình
đẳng trc LHS căn cứ vào sự phụ thuộc về đẳng cấp trong XH (bất kì sự xâm phạm nào dù là
không đáng kể của giai cấp nô lệ với giai cấp chủ nô đều bị coi là trọng tội và trừng phạt dã
man,ngc lại, sự xâm phạm dù là rất nghiêm trọng của chủ nô với nô lệ đều k bị coi là tội phạm
nên k bị trừng phạt)
* trong nhà nc PK, các quy định PLHS về tội phạm cũng công khai ghi nhận sự bất bình đẳng
trc LHS căn cứ vào địa vị của các tầng lớp khác nhau trong XH
- Nếu như LHS của nhà nc CHNL và PK không biết đến k/n chung của tội phạm
Thì từ tkỉ 17-18, lần đầu tiên trong LHS tư sản đã biết đến K/n tội phạm như là
một hvi bị LHS cấm bằng việc đe doạ áp dụng hình phạt
- Với thắng lợi của CM tháng 10 Nga, trong LHS của các nhà nc XHCN đã chính
thức ghi nhận về mặt lập pháp dấu hiệu XH của tội phạm, khi nó dc coi là hvi
gây nên hoặc đe doạ gây nên thiệt hại cho các lợi ích của ND lao động dc PLHS
bảo vệ.
13. PHÂN BIỆT TỘI PHẠM VỚI CÁC HÀNH VI PHẠM PHÁP LUẬT KHÁC VÀ CÁC VP ĐẠO
ĐỨC
ĐỀ CƯƠNG HÌNH SỰ - PHẦN CHUNG
NGUYEN THANH HA – K5LKD 7
Trg 130 – 131 -132 Giáo trình
14- Khái niệm, ý nghĩa và căn cứ phân loại tội phạm
Khái niệm:
Phân loại tội phạm trong LHS là chia nhg hvi nguy hiểm cho XH bị LHS cấm thành từng loại(
nhóm) nhất định theo nhg tiêu chí này hoặc nhg tiêu chí khác để làm tiền đề cho việc cá thể hoá
TNHS và hình phạt hoặc tha miễn TNHS và hình phạt
Ý nghĩa: phân loại tội phạm đúng
- là tiền đề cơ bản cho việc áp dụng chính xác các biện pháp trong hoạt động tư pháp HS(
khởi tố bị can, xác định thẩm quyền điều tra, truy tố…)
- không chỉ là một trong nhg căn cứ quan trọng để phân hoá TNHS và hình phạt mà còn tạo
đkiện thuận lợi cho việc xdựng một cách cxác và khoa học các chế tài plí hsự
- là đk quan trọng cho việc thực hiện một loạt các ntắc tiến bộ của LHS trong nhà nc pháp
quyền( 7 ntắc), góp phần bảo vệ quyền và tự do của CD trong lvực tư pháp hsự
Căn cứ phân loại tội phạm:
*Phần chung ( 4 tiêu chí)
1-tính chất nguy hiểm cho XH
-là dấu hiệu khách quan khẳng định bản chất XH của tội phạm
-phản ánh thuộc tính vật chất cơ bản nhất của hvi phạm tội và thể hiện trong khả năng gây nên
thiệt hại của hvi đó cho các khách thể dc bvệ bằng PLHS
2-mức độ nguy hiểm cho XH
-là tiêu chí khách quan về số lượng, có tchất bổ sung để phân biệt rõ hơn từng loại tội phạm,
nói lên sự gây nguy hại cho XH đến chừng mực nào
3-tính chất lỗi( cố ý hoặc vô ý)
- là sự biểu hiện cụ thể thái độ tâm lí của ng phạm tội đối với hvi và hậu quả do hvi đó gây ra
-là tiêu chí chủ quan có tchất bổ sung để phân biệt rõ hơn từng loại tội phạm
4-chế tài
- là tiêu chí pháp lí có tchất bổ sung như là thước đo để các CQ tư pháp hsự phân biệt dc rõ
ràng nhất từng loai tội phạm, phản ánh trình độ lập pháp, sự hiểu biết pl và khác với 3 tiêu
chí trên nó hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí chủ quan của chính nhà làm luật
* Phần riêng( 2 tiêu chí)
1-tính chất và tầm quan trọng của khách thể đc bảo vệ bằng PLHS
2-Sự tái phạm vi phạm pháp luật hành chính hoặc mức độ gây nguy hại cho Xh đã vượt
quá giới hạn tối đa bị xử phạt bằng chế tài hành chính đối với chính vi phạm ấy
15. PHÂN LOẠI TP TRONG BLHS 1999
- Căn cứ tính chất
- Căn cứ mức độ nguy hiểm cho XH của hành vi bị LHS cấm
- Căn cứ vào mức cao nhất của khung hình phạt mà luật quy định K.3 Đ.8 BLHS 99
o Ít nghiêm trọng ( max: đến 3 năm tù ) - nguy hại k lớn đến XH
o Nghiêm trọng ( max: đến 7 năm tù ) - nguy hại lớn đến XH
o Rất nghiêm trọng (max: đến 15 năm tù ) – nguy hại rất lớn đến XH
o Đặc biệt nghiêm trọng (max: > 15 năm đến tử hình ) – nguy hại đbiệt lớn đến XH
Phân biệt các nhóm TP có ý nghĩa với
o Áp dụng nhiều quy định của BLHS
o Áp dụng 1 số quy định của cá ngành luật có liên quan đến vấn
đề TNHS, như luật TTHS
ĐỀ CƯƠNG HÌNH SỰ - PHẦN CHUNG
NGUYEN THANH HA – K5LKD 8
16- Khái niệm, ý nghĩa CTTP? Mối tưong quan giữa CTTP và TPhạm
Khái niệm:
CTTP là tổng hợp những dấu hiệu đc quy định trong LHS đặc trưng cho một loại tội phạm cụ
thể
+Các dấu hiệu CTTP có tính đặc trưng, điển hình.Các dấu hiệu CTTP của một lo