Đầu tư pt là 1 phương thức đt trực tiếp, hđ đt này nhằm duy trì và tạo ra năng lực mới trong sxkd dịch vụ và trong sinh hoạt đsxh.
Đầu tư pt là bộ phận cơ bản của đt, là việc chi dùng vốn trong hiện tại để tiến hành các hđ nhằm làm tăng thêm hoặc tạo ra những TSVC (nhà xưởng, thiết bị) , TS trí tuệ (tri thức, kỹ năng, chuyên môn.) và TSTC gia tăng năng lực sx, tạo thêm việc làm và vì mục tiêu pt.
31 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1787 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương Kinh tế đầu tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ ĐẦU TƯ
Hãy trình bày khái niệm, đặc điểm của hoạt động đầu tư phát triển. Từ những đặc điểm này, đặt ra các yêu cầu gì trong quản lý hoạt động đầu tư? Ảnh hưởng gì đến quản lý hoạt động đầu tư?
Đầu tư pt là 1 phương thức đt trực tiếp, hđ đt này nhằm duy trì và tạo ra năng lực mới trong sxkd dịch vụ và trong sinh hoạt đsxh.
Đầu tư pt là bộ phận cơ bản của đt, là việc chi dùng vốn trong hiện tại để tiến hành các hđ nhằm làm tăng thêm hoặc tạo ra những TSVC (nhà xưởng, thiết bị) , TS trí tuệ (tri thức, kỹ năng, chuyên môn..) và TSTC gia tăng năng lực sx, tạo thêm việc làm và vì mục tiêu pt.
* Đặc điểm:
- Hđ đtư pt là hđ thường sd khối lg vốn, vật tư và lđ lớn.
+ Vốn đt lớn nằm khê đọng, ko vận động trong suốt qt thực hiện đt. Qui mô vốn lớn đòi hỏi phải có giải pháp tạo vốn và huy động vốn hợp lý, xd các chính sách, quy hoạch, kế hoạch đt đúng đắn, quản lý chặt chẽ tổng vốn đt, thực hiện đt trọng tâm trọng điểm.
+ Lao động sd cho các dự án lớn, đb với dự án trọng điểm quốc gia. Do đó công tác tuyển dụng, đào tạo, sd và đãi ngộ cần theo kế hoạch định trc sao cho đáp ứng tốt nhất nhu cầu từng loại nhân lực và hạn chế mức thấp nhất những ảnh hg tiêu cực do các vđ bố trí lại lđ hay giải quyết lđ dôi dư…
- Hđ đtpt là hđ mang tính lâu dài
+ Thời gian thực hiện đt tính từ khi công trình khởi công thực hiện dự án đến khi hoàn thành và đưa vào hđ thg kéo dài. Do vốn lớn nằm khê đọng trong tg dài nên để nâng cao hiệu quả vốn đt cần tiến hành phân kì đt, bố trí vốn và các nguồn lực tập trung hoàn thành đứt điểm từng hạng mục, quản lý chặt chẽ tiến độ kế hoạch đt, khắc phục tình trạng thiếu vốn…
+ Thời gian vận hành kết quả đt đến khi thu hồi vốn hoặc đến khi thanh lý TS do vốn đt tạo ra cũng kéo dài trong nhiều năm. Công tác quản lý đt cần chú ý:
Cần xd cơ chế và pp dự báo khoa học về nhu cầu thị trường đối với sp đt tương lai, dự kiến k/n cung từng năm và toàn bộ dự án.
Quản lý tốt qt vận hành, nhanh chóng đưa các thành quả đt vào sd, hđ tối đa công suất để nhanh chóng thu hồi vốn, tránh hao mòn vô hình.
Chú ý đến yếu tố độ trễ thời gian trong đt.
+ Các yếu tố tđ đến hđ đtpt
Cung cầu các yếu tố đầu ra và đầu vào tác động đến thu chi hđ đt từ đó a/h đến các chỉ tiêu hiệu quả.
Cơ chế chính sách của nhà nước: thuế quan, hạn ngạch…
- Kết quả và hiệu quả chịu ảnh hưởng của những yếu tố ko ổn định theo thời gian của tự nhiên, kt,xh nên đtpt có đọ rủi ro cao
+ Phân tích những rủi ro có thể xảy ra như quản lý kém, chất lg ko đạt yêu cầu, giá nguyên liệu tăng…-> làm giảm chỉ tiêu hiệu quả. Xác định đúng ng.nhân rr sẽ dễ tìm ra giải pháp khắc phục.
+ Đánh giá mức độ rr hay tính xác suất xảy ra rr từ đó giúp đánh giá lại các chỉ tiêu hq để lựa chọn p/á đt có độ an toàn cao.
+ Xây dựng các bp phòng và chống rr nhằm hạn chế đến mức thấp nhất các thiệt hại có thể có.
- Các thành quả của hđ đtpt là công trình sẽ hđ ngay tại nơi chúng đc xd nên vì thế cần phải có chủ trương đt và quyết định đt đúng; lựa chọn địa đểm đt hợp lý sao cho khai thác tối đa lợi thế vùng và không gian đt cụ thể.
+ Cơ sở hạ tầng thuận lợi giúp giảm chi phí trong việc đt hệ thống đường sá
+ Chi phí xd, giá thành mua đất, thuê đất
+ Gần nơi cung cấp ng vật liệu đầu vào, công suất và năng lực phục vụ của công trình liên quan đến k/n thực hiện, có nằm tỏng quy hoạch, cs pt của đia phương ko.
- Các thành quả của hđ đtpt có giá trị sd lâu dài.
* Nội dung:
- Căn cứ vào lĩnh vực phát huy tác dụng: đtpt sản xuất, đtpt cơ sở hạ tầng – kỹ thuật chung của nền kt, đtpt văn hóa gd, y tế, đtpt KHKT…
- theo khái niệm:
+ Đt TSVC: đt xây dựng cơ bản và đt bôt sung hàng tồn trữ
+ Đtpt TS vô hình: đtpt nguồn nhân lực,đt nghiên cứu các hđ KHCN, đt hđ marketing…
Phân loại hoạt động đầu tư và ý nghĩa của từng tiêu thức phân loại trong quản lý hoạt động đầu tư
* K/n: đầu tư là qt sử dụng các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hđ nhằm thu đc các kết quả, thực hiện đc những mục tiêu nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn các nguồn lực đã bỏ ra để thu được kết quả đó
* Phân loại:
Theo bản chất của các đối tg đt:
- Đt cho các đối tg vật chất: xh nhà xưởng, bệnh viện,lắp đặt tbi…
+ Trực tiếp tạo ts vật chất cho nền kt
+ Điều kiện tiên quyết tăng tiềm lực sxkddv và mọi hđ xh khác
- Đt cho các đối tg phi vật chất (trí thức và pt nguồn nhân lực: gd-đt, khám chữa bệnh)
+ Trực tiếp làm gia tăng TS trí tuệ và nguồn nhân lực cho nền kt
+ Đk tất yếu đảm bảo cho hđ đt TSVC đc tiến hành thuận lợi và đạt hiệu quả cao
- Đt cho các đối tg tài chính
+ Trực tiếp gia tăng TSTC cho chủ đt
+ Gians tiếp tạo ra TSVC, trí tuệ và nguồn nhân lực cho nền kt
=> Trong các laoij đầu tư trên, đầu tư cho đối tượng vật chất là điều kiện tiên quyết, làm tăng tiềm lực của nền kinh tế, đầu tư tài sản trí tuệ và các nguồn nhân lực là điều kiện tất yếu để đảm bảo cho đầu tư các đối tượng vật chất tiến hành thuận lợi và đạt hiệu quả kinh tế cao
Theo cơ cấu tái sx
- Đầu tư theo chiều rộng: hình thức đt cải tạo, mở rộng cơ sở vc hiện cs hoặc xd mới nhưng với kỹ thuật và CN ko đổi gồm: mua sắm máy móc tbi; xd mới nhà xưởng, cấu trúc hạ tầng; thu hút và đào tạo lđ.
- Đầu tư theo chiều sâu: hình thức đt cải tạo, mở rộng, nâng cấp thiết bị, đt đổi mới dây chuyền CN hoặc xd mới nhưng trên cơ sở kỹ thuật CN hiện đại hơn nhằm nâng cao năng suất, hạ giá thành sp, nâng cao hiệu quả đtư.
+ ND các dự án đt theo chiều sâu ( gắn liền vs yếu tố con người, tổ chức): cải tạo nâng cấp HĐH dây chuyền CN hiện có; thay thế DCCN cũ = hđ hơn; đt pt nguồn nhân lực; đt để tổ chức bộ máy quản lý, pp quản lý
+ Tiêu chí phân loại: mqh giữa tốc độ tăng vốn và tốc độ tăng lđ và trình độ CNKT đt
Theo lĩnh vực hđ trong sx
- ĐTPT sản xuất kinh doanh; đầu tư ptrien khoa học kỹ thuật; cơ sở hạ tầng;…
- Các lĩnh vực này tđ tương hỗ lẫn nhau;đầu tư ptrien KHKT và cơ sở hạ tầng tạo đk cho pt sxkd còn đầu tư sxkd tạo tiềm lực cho KHKT và cơ sở hạ tầng phát triển
Theo đặc điểm hđ của các kết quả đt:
- ĐT cơ bản nhằm tái sx các TSCĐ; có tg thu hồi vốn dài, vốn nhiều và giải pháp kỹ thuật tái sx TSCĐ phức tạp
- ĐT vận hành tạo các tài sản lưu động cho các cơ sở sxkd, dịch vụ mới hình thành, tăng thêm tài sản lưu động cho các cơ sở hiện có, duy trì sự hoạt động của cơ sở vật chất kỹ thuật không thuộc các DN
- Đt cơ bản quyết định đt vận hành, nhưng đt vận hành tạo đk thuận lợi cho hđ đt cơ bản thực hiện đc và đem lại hq cao.
Đầu tư cơ bản thuộc lại đầu tư dài hạn, có đặc điểm kỹ cao, phức tạp, đòi hỏi thời gian thu hồi lâu, vốn đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn lâu
Đầu tư vận hành chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số vốn đầu tư, có đặc điểm kỹ thật không phức tạp, thu hồi vốn nhanh.
Theo giai đoạn hđ trong quá trình tsx xh:
- Đầu tư thương mại là hđ đt mà thời gian thực hiện đt và hđ của các kết quả đt để thu hồi vốn đt ngắn hạn, vốn vận động nhanh độ mạo hiểm thấp do trong thời gian ngắn. tính bất định k cao, dễ dự đoán và dễ đạt độ chính xác cao
- Đt sản xuất: thời gian dài, vốn đt lớn, thu hồi chậm, độ mạo hiểm cao và chịu tđ của nhiều yếu tố bất định trong tg lai k thể dự đoán hết và chính xác.
Trên giác độ điều tiết vĩ mô, nhà nước thông qua các cơ chế chính sách của mình, làm sao hướng các nhà đầu tư đầu tư cả vào lĩnh vực thương mại và sản xuất, theo các mục tiêu đã dự kiến trong chiến lược pt ktxh
Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng để thu hồi vốn đã bỏ ra:
- ĐT ngắn hạn: tiến hành trong t/g ngắn, do chủ đt ít vốn thực hiện, đt vào hđ nhanh thu hồi vốn
- Đt dài hạn: đt xây dựng các công trình đòi hỏi t/g đt dài, khối lg vốn lớn, tg thu hồi vốn lâu, chứa đựng các yếu tố khó lường, rủi ro lớn.
Hai loại hình này hòa quyện, hỗ trợ nhau, bảo đảm tính bền vững, vì mục tiêu của công cuộc đầu tư
Theo phân cấp quản lý
- Các dự án quan trọng quốc gia
- Dự án nhóm A: những dự án xd công trình thuộc lĩnh vực bảo vệ an ninh quốc phòng có t/c bảo mật quốc gia, có y/n chính trị xh quan trọng; dự án sx chất độc hại, chất nổ..
- Dự án nhóm B
- Dự án nhóm C
Theo nguồn vốn
- Đầu tư từ nguồn vốn trong nước có ý nghĩa quyết định
- Đt từ nguồn vốn nước ngoài
- Hoặc tổng mức vốn đtxh chia theo nguồn vốn: vốn NSNN, vốn TPCP, vốn tín dụng đtpt của NN, vốn của DNNN, vốn đt của dân cư và tư nhân…
Cách phân loại này chỉ tra vai trò của từng nguồn vốn trong quá trình ptrien ktxh của đất nước, trong đó thống nhất quan điểm: vốn trong nước là quyết định, vốn nước ngoài là quan trọng.
Theo địa phương và vùng lãnh thổ
Chia thành đầu tư phát triển các vùng theo lãnh thổ (Miền núi phía bắc, ĐBSH, BTB và duyên hải miền trung, Tây nguyên, ĐNB và ĐBSCL), vùng kinh tế trọng điểm, đầu tư phát triển khu vực thành thị, nông thôn,…
Năm 2012 tổng mức đt dự kiến là 980 – 1000 k tỷ
Phản ánh ình hình đầu tư của từng tỉnh, từng vùng kinh tế và ảnh hưởng của họa động đt đến sự ptrien ktxh ở địa phương
Theo quan hệ quản lý chủ đt
- Đt trực tiếp: Người bỏ vốn trực tiếp tham gia, quản lý thực hiện vận hành kết quả đầu tư. Tạo nen những năng lực sản xuất phục vụ mới ( cả về lượng và chất). Là loại đầu tư để tái sx mở rộng, biện pháp chủ yếu tăng việc làm cho người ld, tạo tiền đề để thực hiện đầu tư tài chính và đầu tư chuyển dịch. ( Cp thông qua các chương trình tài trợ không hoàn lại,… các nhân tổ chứ mua trái phiếu,..)
- Đt gián tiếp: Người bỏ vốn không trực tiếp tham gia điều hành quản lý quá trình thực hiện và vận hành các kết quả đàu tưu. Người có vốn thông qua các tổ chức tài chính trung gian để đầu tư phát triển.
Sự điều tiết của thị trường và các chinhs ách khuyến khích đầu tư của nước sẽ định hướng cho việc sử dụng vốn, tạo cơ cấu vốn đầu tư phục vụ cho việc hình thành nên một cơ cấu nền kt hợp lý
Trình bày vai trò, tác dụng của hoạt động đầu tư phát triển và liên hệ với thực tế VN
Đầu tư phát triển: là bộ phận cơ bản của đầu tư, là việc chi dùng vốn trong hiện tại để tiến hàng các hoạt động nhằm làm tăng thêm hoặc tạo ra những tài sản vật chất ( nhà xưởng, theiets bị…) và các tài sản trí tuệ ( tri thứ, kỹ năng…) gia tăng năng lực sản xuất, tạo thêm việc làm và vì mục tiêu phát triển
* Vai trò:
Đt pt vừa tđ đến tổng cung vừa tđ đến tổng cầu nền kt
- Tác động đến tổng cầu trc vì đt là quá trình sd các nguồn lực làm cho cầu các yếu tố đầu vào tăng. Khi kết quả phát huy tác dụng sẽ làm gia tăng năng lưc sxkd -> tđ đến tổng cung.
- Tác động đến tổng cầu mang t/c ngăn hạn vì chỉ diễn ra trong qt thi công xd công trình. Khi đt tăng lên, tổng cầu tăng lên AD -> AD’ vị trí cân bằng dịch chuyển từ Eo sang E1. Tại vị trí cân bằng mới E1 có P1>Po và Q1>Qo. Quá trình này diễn ra trong ngắn hạn khi AS chưa thay đổi.
- Tác động đến tổng cung: mang t/c dài hạn. Khi thành quả của đt phát huy tác dụng, các năng lực mới đi vào hđ sẽ kéo theo sự dịch chuyển của đg AS. Lúc này đg AS dịch chuyển sang AS’. Vị trí cb mới đạt tại E2 với sản lg cb Q2>Q1 và giá cb P2<P1
-> Cơ sở lí luận cho c/s kích thích đt
Tác động 2 mặt đến sự ổn định của nền kt
Mỗi sự thay đổi tăng hay giảm của đt cùng 1 lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định của nền kt (tích cực) vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định của nền kt (tiêu cực)
- Khi đt tăng lên -> cầu các yếu tố đầu vào tăng -? Giá các yếu tố đầu vào tăng, lạm phát sx đình trệ, đs của ng lđ gặp khó khăn, nền kt pt chậm lại -> phân hóa giàu nghèo, a/h xấu đến mT, cạn kiệt tài nguyên TN
- Ngược lại tăng đt tđ đến tăng trưởng ngành và tăng trg chung nền kt, tạo công ăn việc làm thu hút thêm lđ, nâng cao đs ng lđ.
Do sự tđ ko đồng thời về thời gian đến AD,AS nên mọi sự tăng giảm vừa có tđ tích cực vừa có tđ tiêu cực. -> Nhà đt xd kế hoạch qui hoạch chiến lược đt, xd cơ cấu đt hợp lý, khắc phục đt dàn trải.
Đầu tư là nhân tố quan trọng tđ đến tăng trưởng kt.
Vai trò này của đtpt đc thể hiện qua hệ số ICOR – hệ số gia tăng vốn so với sản lượng: là tỷ số giữa qui mô đt tăng thêm với mức gia tăng sản lg hay là suất đt cần thiết để tạo ra 1 đơn vị sản lg tăng thêm.
ICOR = Vốn đầu tư tăng thêm / GDP do vốn tạo ra = ĐT trong kì / GDP tăng thêm.
Từ đó suy ra mức tăng GDP = vốn đt / ICOR
Như vậy nếu ICOR ko đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đt.
- Ưu điểm:
+ Là chỉ tiêu quan trọng để dự báo tốc độ tăng trưởng kt hoặc dự báo qui mô vốn đt cần thiết để đạt một tốc độ tăng trưởng kt nhất định trong tương lai.
+ Phản ánh hiệu quả đầu tư: để tạo ra 1 đơn vị GDP tăng thêm, nền kt phải bỏ ra 1 lượng vốn đt ít hơn, nếu các đk khác ít thay đổi.
- Nhược:
+ Chỉ p/á a/h của yếu tố vốn đt mà chưa tính đến các yếu tố sx khác
+ Bỏ qua sự tđ của đk tự nhiên, xh, cơ chế chính sách…
+ Chưa tínhs đến độ trễ thời gian của kq và chi phí, vđ tái đt…
Tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu kt:
- Cơ cấu kt là tổng thể các yếu tố cấu thành nền kt theo ko gian, chủ thể và lĩnh vực hđ có liên hệ chặt chẽ, tđ qua lại với nhau trong những đk ktxh nhất định và đc thể hiện cả về mặt số lg lẫn chất lg, phù hợp với các mục tiêu xác định của nền kt.
- Chuyển dịch cơ cấu kt: do sự pt của các bộ phận cấu thành nền kt dẫn đến thay đổi mqh tương quan giữa chúng so với thời điểm trc làm chuyển dịch cơ cấu kt từ trạng thái này sang trạng thái khác, đáp ứng mục tiêu pt kt trong từng giai đoạn.
Sự chuyển dịch xảy ra sau 1 thời gian nhất định, khi có sự pt k đồng đều về qui mô, tốc độ giữa các ngành, vùng.
- Đầu tư góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kt phù hợp với qui luật và chiến lc pt ktxh trong từng thời kỳ, tạo ra cân đối mới trên phạm vi nền ktqd và giữa các ngành, vùng, phát huy nội lực của nền kt
+ Đối với cơ cấu ngành: vốn và tỷ trọng phân bổ vốn đt cho các ngành khác nhau sẽ mang lại những hiệu quả khác nhau và dẫn đến sự pt của chúng khác nhau. Điều này a/h trực tiếp đến chuyển dịch cơ cấu ngành. Để đạt tốc độ tăng trưởng cao nền đt vào CN và dịch vụ do tiến bộ KHCN.
+ Đối với cơ cấu vùng lãnh thổ: vốn và tỷ trọng vốn đt vào các vùng lãnh thổ có td giải quyết những mất cân đối về pt giữa các vùng lãnh thổ, phát huy lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế…của các vùng,lt -> tđ đến chuyển dịch cơ cấu vùng lt -> chú trọng đt các vùng khó khăn -> giải quyết những mất cân đối, chênh lệch đs
+ Đối với cơ cấu các TPKT: chính sách đt hợp lý và định hướng đt đúng đắn sẽ tác động đến chuyển dịch cơ cấu TPKT.
=> Giữa đtư và tăng trưởng kt cũng như chuyển dịch cơ cấu kt có mqh chặt chẽ với nhau. Đtư vốn sẽ thúc đẩy tăng trưởng kt kéo theo sự chuyển dịch cơ cấu kt theo hướng hợp lý. Ngược lại, tăng trưởng kt cao kết hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kt theo hướng hợp lý sẽ tạo nguồn vốn đt dồi dào, định hướng đt vào các ngành hiệu quả hơn.
Đầu tư làm tăng cường năng lực KHCN của đất nước:
Đầu tư là nhân tố quan trọng, ảnh hưởng đến quyết định đổi mới và phát triển khoa học, công nghệ của một doanh nghiệp và quốc gia
Công nghệ bao gồm các yếu tố cơ bản: phần cứng ( máy móc, thiết bị…) phần mềm( văn bản, tài liệu,..), yếu tố con người…..
Muốn có côngngheej phải đầu tư vào các yếu tố cấu thành, thông qua việc tạo ra các công nghệ nội sinh và ngoại sinh. Mặt khác việc áp dụng KHCN mới làm năng suất tăng -> sản lg tăng -> tích lũy tăng > pt CN
Trình bày các nguồn vốn huy động từ trong nước và giải pháp tăng cường huy động các nguồn vốn này ở VN
* Nguồn vốn nhà nước
Nguồn vốn đầu tư nhà nước bao gồm nguồn vốn của ngân sách nhà nước, nguồn vốn tín dụng dtu ptrien của nhà nước và nguồn vốn đầu tư phát triển của DN nhà nước
Nguồn vốn NSNN: Là nguồn chi ngân sách nhà nước cho đầu tư. Là nguồn vốn dtu quan trọng trong chiến lược ptrien ktxh của mỗi quốc gia. Thường được sử dụng cho các dự án kết cấu hạ tầng ktxh, quốc phòng, an ninh, hỗ trợ các dự án DN đầu tư có sự tham gia cảu nhà nước, chi cho công lập, thực hiện các dự án quy hoạch tổng thể ptrien kte xh vùng, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị và nông thôn
Nguồn vốn tín dụng đầu tư ptrien của nhà nước. đóng vai trò ngày càng qtrong trong chiến lược ptrien ktxh. Giảm bao cấp vốn trực tiếp của nhà nước. Với cơ chế này, các tổ chức đơn vị sử dụng nguồn vốn phải đảm bảo nguyên tắc hoàn trả vốn vay. Nguồn vốn này thực hiện công tác quản lý điều tiết kte vĩ mô, thông qua đó nhà nước khuyến khích ptrien ktxh của ngành, vùng, lĩnh vực theo định hướng chiến lược của mình. Khuyến khích phát triển vùng kte khó khăn, giải quyết xóa đói giảm nghèo, chuyển dịch cơ cấu kte,…
Nguồn vốn đầu tư của các DN nhà nước: bao gồm chủ yếu từ khấo hao tài sản cố định và thu nhập giữ lại của DN nhà nước
* Nguồn vốn của dân cư và tư nhân
Nguồn vốn từ khu vực tư nhân gồm: phần tiết kiệm của dân cư, phần tích lũy của các DN dân doanh, hợp tác xã.
Với số lượng khoảng vài trăm ngàn DN dân doanh, đã dang và sẽ đi vào họa động, phần tích lũy của các DN này cũng đóng góp đáng kể vào tổng quy mô vốn toàn xh.
Nguồn vốn dân cư còn phụ thuộc vào thu nhập và chi tiêu của các hộ gia đình. Quy mô tiết kiệm phụ thuộc vào trình độ ptrien của đất nước, tập quán tiêu dùng của dân cư, chính sách động viên của nhà nước thông qua thuế và các khoản đóng góp xh…
Câu 5. Các nguồn vốn huy động từ nước ngoài
Nguồn vốn đầu tư nước ngoài bao gồm toàn bộ phần tích lũy của cá nhân,các doanh nghiệp,các tổ chức kinh tế và các chính phủ nước ngoài có thể huy động vào quá trình đầu tư phát triển của nước sở tại.
Có thể xem xét nguồn vốn đầu tư nước ngoài trên phạm vi rộng hơn đó là dòng lưu chuyển vốn quốc tế và được các nước đang phát triển đặc biệt quan tâm.Dòng lưu chuyển vốn này diễn ra dưới nhiều hình thức.Theo tính chất luân chuyển vốn,có thể phân loại các nguồn vốn nước ngoài chính như sau:
-Tài trợ phát triển chính thức (ODF),bao gồm Viện trợ phát triển chính thức ODA và các hình thức tài trợ khác.Trong đó ODA chiếm tỷ trọng chủ yếu trong nguồn ODF.
-Nguồn tín dụng từ các ngân hàng thương mại quốc tế.
-Đầu tư trực tiếp nước ngoài.
-Nguồn huy động qua thị trường vốn quốc tế.
1. Nguồn vốn ODA
Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA là nguồn vốn phát triển do các tổ chức quốc tế và chính phủ nước ngoài cung cấp với mục tiêu trợ giúp các nước đang phát triển. ODA bao gồm các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay với điều kiện ưu đãi về lãi suất và thời gian ân hạn.
ODA gồm 2 loại:
-ODA không hoàn lại: thường sử dụng cho các dự án không có khả năng hoàn vốn.
- ODA cho vay: sử dụng cho các dự án xây dựng cải tạo hạ tầng xã hội mà khả năng hoàn vốn chậm, mang tính hợp tác phát triển, có lợi cho cả 2 bên.
+ODA cho vay ưu đãi: là các khoản cho vay có yếu tố ko hoàn lại ít nhất 25% giá trị khoản vay.
+ODA cho vay hỗn hợp: gồm 1 phần cho vay ưu đãi không hoàn lại và 1 phần vay tín dụng thương mại theo các điều kiện của tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển (OECD).
Ưu điểm của ODA:
ODA mang lại lợi ích cho cả 2 bên:
Đối với bên cho vay:
+Nâng cao vị thế của mình trên trường quốc tế
+ Đầu tư cho các nước phát triển nâng cấp CSHT, tạo TT rộng lớn cho họ tiến hành đầu tư tiếp.
Đối với bên tiếp nhận:
+ Có được nguồn vốn mang tính ưu đãi cao
+ Khối lượng vốn này thường lớn nên có tác dụng nhanh và mạnh đối với việc giải quyết dứt điểm nhu cầu phát triển KT-XH của nước nhận đầu tư,
Hạn chế: tiếp nhận nguồn vốn này thường đi kèm với các điều kiện ràng buộc. Các nước giàu khi viện trợ ODA đều có chính sách riêng hướng vào một số lĩnh vực mà họ quan tâm hay có lợi thế; về kinh tế, nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận dỡ bỏ dần hàng rào thuế quan và bảng thuế xuất nhập khảu hàng hóa của nước tài trợ, mở cửa thị trường bảo hộ cho những danh mục hàng hóa mới của nước tài trợ, yêu cầu có những ưu đãi đối với các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài; nguồn vốn ODA từ các nước giàu cung cấp cho các nước nghèo cũng thường gắn với việc mua sắm các sản phẩm từ các nhà máy mà không hoàn toàn phù hợp, thậm chí không cần thiết đối với các nước nghèo; cùng với đó, nguồn vốn ODA còn được gắn với các điều khoản mậu dịch đặc biệt nhập khẩu tối đa các sản phẩm của họ; các danh mục dự án ODA cũng phải có sự thỏa thuận, đồng ý của các nước viện trợ ; tác động của tỷ giá hối đoái có thể làm cho giá trị ODA phải hoàn lại tăng lên; ngoài ra tình trạng thất thoát lãng phí, xây dựng chiến lược, quy hoạch thu hút vá sử dụng vốn ODA vào các lĩnh vực chưa