* Khái niện môi trường:
- Môi trường là tập hợp các vật thể, hoàn cảnh và có a/h bao bọc quanh 1 đối tượng nào đó.
- Môi trường là khoảng không gian nhất định có chứa các yếu tố khác nhau, tác động qua lại với nhau để cùng tồn tại và phát triển.
- Môi trường là tất cả tất cả các hoàn cảnh bên ngoài tác động lên một cơ thế sinh vật hoặc một cơ thể nhất định đang sống; là mọi vật bên ngoài một cơ thể nhất định.
Theo luất bảo vệ môi trường của VN: MT bao gồm các yếu tố tự nhiên (bao gồm thạch quyển, thủy quyển, khí quyển) và các yếu tố vật chất nhân tạo (như đồng ruộng, vườn tược, công viên, thành phố, các công trình văn hóa, các nhà máy sx CN.), quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.
* Phân loại môi trường:
MT nói chung bao gồm tập hợp tất cả các thành phần của TG vất chất bao quanh có khả năng t/đ đến sự tồn tại và phát triển của mọi sinh vật
MT sống của con người thường bao gồm các thành phần MT tự nhiên, MT XH, MT nhân tạo.
- MT tự nhiên: bao gồm các yếu tố tự nhiên như vật lý, hóa học, sinh học tồn tại khách quan ngoài ý muốn con người hoặc ít chịu t/đ chi phối của con người.
- MT nhân tạo: bao gồm các yếu tố vật lý, sinh học, XH. do con người tạo lên và chịu sự chi phối của con người.
32 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1913 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
&
Đề cương môi trường
Câu 1: Nêu khái niệm môi trường? Phân loại môi trường? Vì sao nói môi trường là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên? Liệt kê các chức năng cơ bản của MT?
Trả lời:
* Khái niện môi trường:
- Môi trường là tập hợp các vật thể, hoàn cảnh và có a/h bao bọc quanh 1 đối tượng nào đó.
- Môi trường là khoảng không gian nhất định có chứa các yếu tố khác nhau, tác động qua lại với nhau để cùng tồn tại và phát triển.
- Môi trường là tất cả tất cả các hoàn cảnh bên ngoài tác động lên một cơ thế sinh vật hoặc một cơ thể nhất định đang sống; là mọi vật bên ngoài một cơ thể nhất định.
Theo luất bảo vệ môi trường của VN: MT bao gồm các yếu tố tự nhiên (bao gồm thạch quyển, thủy quyển, khí quyển) và các yếu tố vật chất nhân tạo (như đồng ruộng, vườn tược, công viên, thành phố, các công trình văn hóa, các nhà máy sx CN...), quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.
* Phân loại môi trường:
MT nói chung bao gồm tập hợp tất cả các thành phần của TG vất chất bao quanh có khả năng t/đ đến sự tồn tại và phát triển của mọi sinh vật
MT sống của con người thường bao gồm các thành phần MT tự nhiên, MT XH, MT nhân tạo.
- MT tự nhiên: bao gồm các yếu tố tự nhiên như vật lý, hóa học, sinh học tồn tại khách quan ngoài ý muốn con người hoặc ít chịu t/đ chi phối của con người.
- MT nhân tạo: bao gồm các yếu tố vật lý, sinh học, XH... do con người tạo lên và chịu sự chi phối của con người.
- MT XH: gồm các quan hệ giữa con người với con người (con người với tư cách là cá thể, cá nhân và nhân cách nghĩa là quan hệ giữa con người với con người, con người với cộng đồng, cộng đồng vời cộng đồng).
Ba thành phân MT này cùng tồn tại, xen lẫn nhau và tương tác chặt chẽ với nhau. Các thành phần MT luôn chuyển hóa và diễn ra theo chu kỳ. Thông thường ở dạng cân bằng động. Sự cân bằng này đảm bảo cho sự sống trên trái đất phát triển ổn định.
* Nói MT là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên vì:
Trái đất là nơi sinh sống của con người và các sinh vật nhờ các điều kiện MT đặc biệt như : t k2 không wá cao, nồng độ ôxy và các khí khác tương đối ổn định,...Sự phát sih và phát triển sự sống trên trái đất nhờ hoạt động của hệ thống các thành phần of MT trái đất như khí quyển, sinh q, thạch q.
+ Khí quyển: giữ cho nhiệt độ trái đất tránh được các bức xạ quá cao, chênh lệch nhiệt độ lớn, ổn định nhiệt độ trong khả năng chịu đựng của con người...
Tầng Ozon ngăn cản các tia bức xạ tự mặt trời, giảm tia có hại đ/v con người và sinh vật
+ Thủy quyển: thực hiện chu trình tuần hoàn nước, giữ cân bằng nhiệt độ, các chất khí, giảm nhẹ tác động có hại của thiên nhiên đến con người và sinh vật.
+ Thạch quyển: liên tục cung cấp nl, vất chất cho các quyển khác của trái đất giảm t/đ tiêu cực của thiên nhiên tới con người và sinh vật. Là nơi cư trú của con người tránh các tác động có hại của thiên nhiên như lũ lụt, động đất, núi lửa...
* Môi trường có các chức năng cơ bản sau:
Không gian sống của con người và sinh vật: mỗi một người đều cần một khoảng không gian nhất định để phục vụ cho các hoạt động sống như: nhà ở, nơi nghỉ ngoi, đất để sản xuất nông nghiệp...mỗi người mỗi ngày cần 4m3 không khí sạch để thở,2,5l nước để uống,một lượng lương thực thực phẩm tương ứng với 2000-2500calo.
Không gian sống của con người có thể phân loại thành :
+ chức năng xây dựng: cung cấp mặt bằng và nền móng cho các đô thị, khu công nghiệp, kiến trúc hạ tầng và nông thôn.
+ chức năng vận tải: cung cấp mặt bằng, khoảng không gian và nền móng cho gt đường thủy, bộ, hàng không.
+chức năng cung cấp mặt bằng cho sự phân hủy chất thải, chức năng mặt bằng giải trí của con người, cung cấp mặt bằng và không gian xây dựng các hồ chứa, cung cấp mặt bằng cho các yếu tố khác của con người...
Mt là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho đs hoạt động và sản xuất của con người.
Mọi sp công, nông, lâm ngiệp của con người đều bắt nguồn từ các dạng vất chất tồn tại trên trái đất và không gian bao quanh trái đất. Nhu cầu của con người về các nguồn tài nguyên không ngưng tăng lên. Chức năng này của mt còn gọi là nhóm chức năng sản xuất tự nhiên gồm:
+ rừng tự nhiên: có chức năng cung cấp nước, bảo tồn tính đa dạng sinh học và độ phì nhiêu của đất, nguồn gỗ củi, dược liệu và điều kiện sinh thái.
+ các thủy vực: có chức năng cung cấp nước, chất dinh dưỡng, nơi vui chơi, giải trí và các nguồn thủy hải sản.
+ Động thực vật: cung cấp lương thực, thức phẩm, các nguồn gen quý hiếm.
+ không khí, nhiệt đô, năng lượng mặt trời, gió, nước: để chúng ta hít thở, cây cối ra hoa kết trái.
+ các loại quặng, dầu mỏ: cung cấp năng lượng và nguyên liệu cho các hoạt động sản xuất nông nghiệp..
Mt là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống và trong hđ sản xuất của chính mình.
Có thể phân loại chi tiết chức năng này thành các loại sau:
+chức năng biến đổi lý, hóa học
+chức năng biến đổi sinh hóa
+ chức năng biến đổi sinh học
Mt là nơi giảm nhẹ tác động có hại của thiên nhiên tới con người và sinh vật trên trái đất.
+khí quyển giữ cho nhiệt độ trái đất tránh được các bức xạ quá cao, chênh lệch nhiệt độ lớn, ổn định nhiệt độ trong khả năng chịu đựng của con người...
+thủy quyển thực hiện chu trình tuần hoàn nước, giữ cân bằng nhiệt độ,các chất khí, giảm nhẹ tác động có hại của thiên nhiên đến con người và các sinh vật.
+ thạch quyển liên tục cung cấp năng lượng, vật chất cho các quyển khác của trái đất giảm tác động tiêu cực của thiên nhiên tới con người và sinh vật.
Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.
+ cung cấp sự ghi chép lưu trữ lịch sử địa chất, lịch sử tiến hóa của vật chất và sinh vật, điều kiện thời tiết, khí hậu, lịch sử xuất hiện và phát triển văn hóa của loài người.
+ cung cấp các chỉ thị về không gian và thời gian, từ các thông tin, tín hiệu lưu giữ của quá khứ, nhờ đó có thể dự báo các hiểm họa có thể xảy ra
+ lưu trữ và cung cấp cho con người sự đa dạng các nguồn gen.
Câu 2: Vai trò của cộng đồng trong bảo vệ MT? Em hãy liệt kê các vấn đề MT nông thôn ở VN hiên nay? Nêu các giải pháp để giải quyết các vấn đề MT nông thôn?
* Vai trò của cộng đồng trong bảo vệ MT?
Chiên lược Bảo vệ môi trường là bo phan câu thành không the tách rời của Chiên lược phát
trien kinh tê xã hoi, là cơ sở quan trọng bảo đảm phát trien bên vững đất nước. Phát trien kinh tê
phải kêt hợp chặt chẽ, hài hoà vời phát trien xã hoi và bảo ve môi trường. Dâu tư bảo ve môi
trường là dâu tư cho phát trien bên vững.
- Bảo ve môi trường là nhiem vụ của toàn xã hoi, của các câp, các ngành, các tổ chức, cong đông và của mọi người dân.
- Bảo ve môi trường phải trên cơ sở tăng cường quản lý nhà nước, the chê và pháp luat di dôi với viec nâng cao nhan thức và ý thức trách nhiem của mọi người dân, của toàn xã hoi vê bảo ve môi Trường.
- Bảo ve môi trường là viec làm thường xuyên, lâu dài. Coi phòng ngừa là chính, kêt hợp với xử lý và kiem soát ô nhiem, khac phục suy thoái, cải thien chât lượng môi trường; tiên hành có trọng tâm, trọng diem; coi khoa học và công nghe là công cụ hữu hieu trong bảo ve môi trường.
- Bảo ve môi trường mang tính quôc gia, khu vực và toàn cầu cho nên phải kêt hợp giữa phát huy noi lực với tang cường hợp tác quôc tê trong bảo ve môi trường và phát trien bên vững.
* Em hãy liệt kê các vấn đề MT nông thôn ở VN hiên nay?
Ở nhiều địa phương, nhất là vùng đồng bằng, do đất đai chật hẹp nên đang đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường nặng nề. Chưa bao giờ lượng rác thải sinh hoạt lại nhiều như bây giờ. Rác thải do người dân vứt ra khắp nơi, từ ven nhà, đường làng, ngõ xóm đến kênh mương, ao hồ..., chỗ nào cũng có rác. Trong khi đó, dịch vụ vệ sinh môi trường ở nông thôn chưa phát triển. Nguyên nhân của tình trạng trên một phần là do ý thức người dân chưa cao, mọi người đều mặc nhiên vứt rác bừa bãi ở bất cứ đâu có thể. Điều đáng báo động là họ coi việc giữ gìn vệ sinh môi trường không phải là việc của cá nhân mà là việc của xã hội, nhiều người còn giữ tư tưởng “sạch nhà ta, mặc nhà hàng xóm”. Một vấn đề nữa là đa phần người dân không tự phân loại được rác nên việc chôn lấp, thu gom, xử lý gặp nhiều khó khăn.
Ngoài một lượng lớn rác thải sinh hoạt, các chợ nông thôn cũng là nơi sản sinh ra đủ các loại rác mà chưa có biện pháp xử lý, chủ yếu quét dọn lại một chỗ rồi để phân huỷ tự nhiên, gây nên những gánh nặng cho công tác bảo vệ môi trường.
Đó là chưa kể lượng rác thải trong chăn nuôi. Do nhu cầu phát triển kinh tế, người dân đang mở rộng quy mô chuồng trại nhưng lại không thay đổi phương thức chăn nuôi, đa phần vẫn làm theo kiểu “chuồng lợn cạnh nhà, chuồng gà cạnh bếp”, phân và nước thải gia súc chưa qua xử lý vẫn vô tư thải ra rãnh nước đường làng. Nếu gặp trời mưa, nước thải lênh láng, còn trời nắng thì bốc mùi hôi thối nồng nặc. Không những thế, đây còn là môi trường thuận lợi để ruồi, muỗi, các ký sinh trùng gây bệnh phát sinh. Thứ nước thải đó còn ngấm vào nguồn nước ngầm, do vậy, nguy cơ phát sinh các loại dịch bệnh là rất cao.
Môi trường nông thôn còn bị đe dọa bởi tình trạng lạm dụng hóa chất trong nông nghiệp như phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật và việc sử dụng phân tươi, nhất là trong sản xuất các loại rau ăn. Điều này vừa có hại cho môi trường, vừa ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ con người.
* Nêu các giải pháp để giải quyết các vấn đề MT nông thôn?
- cần tuyên truyền và hướng dẫn người dân hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thu gom vỏ bao đúng nơi quy định để xử lý. Tăng cường sử dụng phân xanh, phân hữu cơ tại chỗ kết hợp với phân hoá học, không dùng phân tươi bón trực tiếp cho cây trồng
- Triển khai các cách và các công nghệ nông nghiệp đúng đắn về môi trường để nâng cao sản lượng cây trồng, duy trì được chất lượng đất, tái quay vòng các chất dinh dưỡng, bảo tồn nguồn nước và năng lượng, kiểm soát được các loại côn trùng và cỏ dại.
- Giúp đỡ nông dân chia sẻ kiến thức kinh nghiệm trong bảo vệ các nguồn tài nguyên, đất, nước và rừng, sử dụng hiệu quả hoá chất và giảm hoặc tái sử dụng các chất thải nông nghiệp.
- Khuyến khích các công nghệ tự cung tự cấp ít tiêu hao nguyên liệu đầu vào và ít năng lượng, bao gồm cả canh tác bản địa.
- Trợ giúp nghiên cứu về các thiết bị nhằm sử dụng tối ưu sức lao động của con người và động vật.
Để thúc đẩy nông dân quản lý tài nguyên thiên nhiên một cách bền vững, các chính phủ cần tạo điều kiện cho nhân dân chăm lo mảnh đất của mình bằng việc thừa nhận quyền sở hữu đất đai, cho vay tín dụng, cung cấp công nghệ, được đào tạo về nông nghiệp. Các nhà nghiên cứu cũng cần phải phát triển các kỹ thuật canh tác thân thiện về mặt môi trường và các trường cao học phải đưa bộ môn sinh thái vào chương trình đào tạo nông nghiệp.
Câu 3: Trình bầy cấu trúc của khí quyển? Trình bày biểu hiện và các nguồn gây ô nhiễm biển? Việc giải quyết nhu cầu lương thực thực phẩm đã có tđ tiêu cực tới MT như thế nào?
* Cấu trúc khí quyển:
Tầng đối lưu: từ bề mặt trái đất tới độ cao 7-17 km, phụ thuộc theo vĩ độ (ở 2 vùng cực là 7-10km) và các yếu tố thời tiết, nhiệt độ giảm dần theo độ cao đạt đến -50°C. Không khí trong tầng đối lưu chuyển động theo chiều thẳng đứng và nằm ngang rất mạnh làm cho nước thay đổi cả 3 trạng thái, gây ra hàng loạt quá trình thay đổi vật lý. Những hiện tượng mưa, mưa đá, gió, tuyết, sương giá, sương mù,... đều diễn ra ở tầng đối lưu.
Tầng bình lưu: từ độ cao trên tầng đối lưu đến khoảng 50 km, nhiệt độ, áp suất tăng theo độ cao đạt đến 0°C. Ở đây không khí loãng, nước và bụi rất ít, không khí chuyển động theo chiều ngang là chính, rất ổn định. Tâng bình lưu có chứa ozon (từ km số 18 trở lên) nồng độ ozon đạt trạng thái cao nhất ở 20 – 25 km
Tầng trung lưu: từ khoảng 50 km đến 80-85 km, nhiệt độ giảm theo độ cao đạt đến -75°C. Phần đỉnh tầng có một ít hơi nước, thỉnh thoảng có một vài vệt mây bạc gọi là mây dạ quang.
Tầng điện li: từ 80–85 km đến khoảng 640 km, nhiệt độ tăng theo độ cao có thể lên đến 2.000°C hoặc hơn. Ôxy và nitơ ở tầng này ở trạng thái ion, vì thế gọi là tầng điện li. Sóng vô tuyến phát ra từ một nơi nào đó trên vùng bề mặt Trái đất phải qua sự phản xạ của tầng điện li mới truyền đến các nơi trên thế giới. Tại đây, do bức xạ môi trường, nhiều phản ứng hóa học xảy ra đối với ôxy, nitơ, hơi nước, CO2...chúng bị phân tách thành các nguyên tử và sau đó ion hóa thành các ion như NO+, O+, O2+, NO3-, NO2-...và nhiều hạt bị ion hóa phát xạ sóng điện từ khi hấp thụ các tia mặt trời vùng tử ngoại xa.
Tầng ngoài: từ 500–1.000 km đến 10.000 km, nhiệt độ tăng theo độ cao có thể lên đến 2.500°C. Đây là vùng quá độ giữa khí quyển Trái Đất với khoảng không vũ trụ. Vì không khí ở đây rất loãng, nhiệt độ lại rất cao, một số phân tử và nguyên tử chuyển động với tốc độ cao cố "vùng vẫy" thoát ra khỏi sự trói buộc của sức hút Trái đất lao ra khoảng không vũ trụ. Do đó tầng này còn gọi là tầng thoát ly. Tuy nhiêt, các nhiệt kế, nếu có thể, lại chỉ các nhiệt độ thấp dưới 0°C do mật độ khí là cực kỳ thấp nên sự truyền nhiệt ở mức độ có thể đo đạc được là rất khó xảy ra.
- Trình bày biểu hiện và các nguồn gây ô nhiễm biển?
Công ước Luật biển năm 1982 đã chỉ ra 5 nguồn gây ô nhiễm biển: Các hoạt động trên đất liền, thăm dò và khai thác tài nguyên trên thềm lục địa và đáy đại dương, thải các chất độc hại ra biển, vận chuyển hàng hoá trên biển và ô nhiễm không khí.
Các nguồn ô nhiễm từ lục địa theo sông ngòi mang ra biển như dầu và sản phẩm dầu, nước thải, phân bón nông nghiệp, thuốc trừ sâu, chất thải công nghiệp, chất thải phóng xạ và nhiều chất ô nhiễm khác. Hàng năm, các chất thải rắn đổ ra biển trên thế giới khoảng 50 triệu tấn, gồm đất, cát, rác thải, phế liệu xây dựng, chất phóng xạ. Một số chất thải loại này sẽ lắng tại vùng biển ven bờ. Một số chất khác bị phân huỷ và lan truyền trong toàn khối nước biển.
Trong tương lai, do khan hiếm nguồn trên lục địa, sản lượng khai thác khoáng sản đáy biển sẽ gia tăng đáng kể. Trong số đó, việc khai thác dầu khí trên biển có tác động mạnh mẽ nhất đến môi trường biển. Hiện tượng rò rỉ dầu từ giàn khoan, các phương tiện vận chuyển và sự cố tràn dầu có xu hướng gia tăng cùng với sản lượng khai thác dầu khí trên biển. Vết dầu loang trên nước ngăn cản quá trình hoà tan oxy từ không khí. Cặn dầu lắng xuống đáy làm ô nhiễm trầm tích đáy biển. Nồng độ dầu cao trong nước có tác động xấu tới hoạt động của các loài sinh vật biển. Loài người đã và đang thải ra biển rất nhiều chất thải độc hại một cách có ý thức và không có ý thức. Loại hoá chất bền vững như DDT có mặt ở khắp các đại dương. Theo tính toán, 2/3 lượng DDT (khoảng 1 triệu tấn) do con người sản xuất, hiện đang còn tồn tại trong nước biển. Một lượng lớn các chất thải phóng xạ của các quốc gia trên thế giới được bí mật đổ ra biển. Riêng Mỹ năm 1961 có 4.087 và 1962 có 6.120 thùng phóng xạ được đổ chôn xuống biển. Việc nhấn chìm các loại đạn dược, bom mìn, nhiên liệu tên lửa của Mỹ đã được tiến hành từ hơn 50 năm nay. Riêng năm 1963 có 40.000 tấn thuốc nổ và dụng cụ chiến tranh được hải quân Mỹ đổ ra biển.
Hoạt động vận tải trên biển là một trong các nguyên nhân quan trọng gây ô nhiễm biển. Rò rỉ dầu, sự cố tràn dầu của các tàu thuyền trên biển thường chiếm 50% nguồn ô nhiễm dầu trên biển. Các tai nạn đắm tàu thuyền đưa vào biển nhiều hàng hoá, phương tiện và hoá chất độc hại. Các khu vực biển gần với đường giao thông trên biển hoặc các cảng là nơi nước biển có nguy cơ dễ bị ô nhiễm.
Ô nhiễm không khí có tác động mạnh mẽ tới ô nhiễm biển. Nồng độ CO2 cao trong không khí sẽ làm cho lượng CO2 hoà tan trong nước biển tăng. Nhiều chất độc hại và bụi kim loại nặng được không khí mang ra biển. Sự gia tăng nhiệt độ của khí quyển trái đất do hiệu ứng nhà kính sẽ kéo theo sự dâng cao mực nước biển và thay đổi môi trường sinh thái biển.
Bên cạnh các nguồn ô nhiễm nhân tạo trên, biển có thể bị ô nhiễm bởi các quá trình tự nhiên như núi lửa phun, tai biến bão lụt, sự cố rò rỉ dầu tự nhiên v.v...
* Việc giải quyết nhu cầu lương thực thực phẩm đã có tđ tiêu cực tới MT như thế nào?
- Áp dụng KH – KT :
Cơ giớ hóa quá trình xs NN: sd các loại máy mọc hiện đại vào xs các máy mọc này thải ra môi trường các chất khí gây ô nhiễm MT, rò rỉ dầu ở các máy này rơi ra ngoài MT gây ô nhiễm MT đất, nươc
Áp dụng công nghệ sinh học, hóa học: sd các giống mới có năng suất cac nhưng đa số các giống mới này không có khả năng sinh sản chỉ đem lại hiệu quả kinh tế do vậy làm suy giảm đa dạng sinh học, mất một số nguồn gen quý. Việc sd phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cũng gây ô nhiễm MT đất, nước, không khí (...). Trong thuốc bảo về thực vật có 1000 loại chất độc hại khác nhau như DTT, Hg, Dioxin.. có trong thuốc diệt cỏ, nấm.. các chất này tồn tại trong MT nước, đất rất lâu đây là những chất gây ả/h xấu đến sức khỏe của con người. Đặc biết việc sd thuốc bảo về thực vật còn gây hiện tượng kháng thuốc ở sinh vật nếu không tim ra được loại thuốc mới thì sẽ gây mất mùa.
- Thâm canh gối vụ, tăng khả năng sử dụng đất khai thác đất một cách tối đa. Trước kia chúng ta canh tác 1 năm 2 vụ hiên nay 1 năm chúng ta canh tác 3 vụ gây sói mòn, thoái hóa đất, sa mạc hóa đất... ả/h đến chất lượng đất, các loại vi sinh vật có trong đất...
Câu 4: Đa dạng sinh học là gì? Nguyên nhân gây ra sự suy giảm đa dạng sinh học? Con người tđ đến các hệ sinh thái tự nhiên như thế nào?
Đa dạng sinh học là khái niệm dùng để chỉ tất cả các giống loài và mối liên hệ giữa chúng với môi trường tự nhiên, là tập hợp các thông tin di truyền, loài và hệ sinh thái
* Nguyên nhân gây ra sự suy giảm đa dạng sinh học:
Sự suy giảm đa dạng sinh học là một vấn đề đang được các nhà khoa học và các nhà hoạch định chính sách rất quan tâm. Các loài đang bị tuyệt chủng với tốc độ nhanh nhất được biết đến trong lịch sử địa chất và phần lớn những tuyệt chủng này là do các hoạt động của con người.
Các nguyên nhân chính:
- Mất và phá huỷ nơi cư trú: thường là kết quả trực tiếp do các hoạt động của con người và sự tăng trưởng dân số, là nguyên nhân chính dẫn đến sự suy giảm loài, quần thể và hệ sinh thái
- Sự thay đổi trong thành phần hệ sinh thái: chẳng hạn như mất hoặc suy giảm của một loài có thể dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học. Ví dụ, nỗ lực loại trừ chó sói châu Mỹ ở miền nam California dẫn đến viêck giảm sút các quần thể chim hót trong vùng. Khi quần thể chó sói châu Mỹ giảm sút, quần thể con mồi của chúng, gấu trúc Mỹ, sẽ tăng lên. Do gấu trúc Mỹ ăn trứng chim, nên khi số lượng chó sói ít hơn thì số lượng gấu trúc ăn trứng chim lại nhiều lên, kết quả là số lượng chim hót sẽ ít đi .
- Sự nhập nội các loài ngoại lai: có thể phá vỡ toàn bộ hệ sinh thái và ảnh hưởng đến các quần thể động vật hoặc thực vật bản địa . Những kẻ xâm chiếm này có thể ảnh hưởng bất lợi cho các loài bản địa do quá trình sử dụng các loài bản địa làm thức ăn, làm nhiễm độc chúng, cạnh tranh với chúng hoặc giao phối với chúng.
- Khai thác quá mức (săn bắn quá mức, đánh cá quá mức, hoặc thu hoạch quá mức) một loài hoặc một quần thể có thể dẫn tới sự suy giảm của loài hoặc quần thể đó.
- Gia tăng dân số: Đe dọa lớn nhất đối với đa dạng sinh học là số lượng và tốc độ gia tăng dân số của loài người . Ngày lại ngày, ngày càng nhiều nhiều đòi hỏi ngày càng nhiều không gian sống, tiêu thụ ngày càng nhiều tài nguyên và tạo ra ngày càng nhiều chất thải trong khi dân số thế giới liên tục gia tăng với tốc độ đáng báo động.
- Ô nhiễm do con người gây ra có thể ảnh hưởng đến mọi cấp độ của đa dạng sinh học.
- Biến đổi khí hậu toàn cầu có thể làm thay đổi các điều kiện môi trường. Các loài và các quần thể có thể bị suy giảm nều chúng không thể thích nghi được với những điều kiện mới hoặc sự di cư.
* Con người tđ đến các hệ sinh thái tự nhiên như thế nào?
Con người là một thành viên trong các hệ sinh thái tự nhiên quanh mình có quan hệ tương hỗ thông qua các mặt xích thức ăn các hoạt động lđ sx nhưng đặc biệt là hành vi cư xử của con người.
Trong quá trình phát triển con người đã tđ vào hệ sinh thái tự nhiên rất nhiều như khai thác sinh vật thủy sinh, chăn nu