Đề cương môn học Giới trong lãnh đạo, quản

PHẦN II: CÁC BÀI GIẢNG/CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC I. Bài giảng/Chuyên đề 1 1. Tên chuyên đề: GIỚI, BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN 2. Số tiết lên lớp: 05 3. Mục tiêu: Bài giảng/chuyên đề này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên: - Về kiến thức: Cung cấp cho học viên + Tổng quát các vấn đề về giới, bình đẳng giới trên thế giới và ở Việt Nam; + Tiếp cận cơ bản trong thúc đẩy bình đẳng giới; + Những thách thức trong thúc đẩy bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay. - Về kỹ năng: + Có khả năng phát hiện vấn đề về bình đẳng giới trong thực tế ở Việt Nam; + Có khả năng nhận diện, phân tích và đánh giá những rào cản chính trong thúc đẩy bình đẳng giới ở Việt Nam. + Có khả năng vận dụng kiến thúc giới, bình đẳng giới, phát triển vào đề xuất giải pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong công tác lãnh đạo, quản lý tại địa phương/đơn vị. - Về thái độ/tư tưởng: + Chủ động, tích cực vận dụng kiến thức và cách tiếp cận giới trong tham mưu, hoạch định và thực thi chính sách có trách nhiệm về giới; + Nâng cao vai trò, trách nhiệm của bản thân trong thúc đẩy bình đẳng giới ở địa phương/đơn vị.

docx24 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 3 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương môn học Giới trong lãnh đạo, quản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I MÔN: Giới trong lãnh đạo, quản lý ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ HÀ NỘI, NĂM 2018 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TÊN MÔN HỌC: GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC 1. Thông tin chung về môn học: Tổng số tiết: 30 tiết (Lý thuyết: 25 tiết; Thảo luận: 05 tiết; Thực tế môn học:.) Các yêu cầu đối với môn học: Khoa giảng dạy: Khoa Xã hội học – Khoa học lãnh đạo, quản lý Số điện thoại: 02438540200. Email: xhhtlld@gmail.com 2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: (không quá 150 từ) + Vai trò môn học: - Cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản của môn giới trong lãnh đạo, quản lý (Tổng quát các vấn đề về giới, bình đẳng giới trên thế giới và ở Việt Nam; cách tiếp cận cơ bản trong thúc đẩy bình đẳng giới; Nhận biết được về những thách thức trong thúc đẩy bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay; luật pháp, chính sách và bộ máy thúc đẩy bình đẳng giới ở Việt Nam; Bình đẳng giới trong lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam). - Phát triển các kỹ năng lãnh đạo, quản lý thúc đẩy bình đẳng giới như: Kỹ năng phân tích giới, kỹ năng lồng ghép giới, kỹ năng xây dựng, tổ chức thân thiện giới - Nâng cao khả năng vận dụng kiến thức về giới trong lãnh đạo, quản lý kết hợp với kinh nghiệm hoạt động thực tiễn để nâng cao năng lực lồng ghép giới vào chu trình chính sách hiệu quả tại địa phương/đơn vị. Môn giới trong lãnh đạo, quản lý có quan hệ với các bộ môn khác trong chương trình đào tạo cao cấp lý luận chính trị như: Triết học; Kinh tế chính trị học; chủ nghĩa xã hội khoa học; tư tưởng Hồ Chí Minh; Lịch sử Đảng; Xây dựng Đảng; Lý luận nhà nước và pháp luật; Chính trị học; Khoa học quản lý; Khoa học lãnh đạo: Văn hóa và phát triển, Đường lối lãnh đạo của Đảng về các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội v.v 3. Mục tiêu môn học: Cung cấp cho người học. + Kiến Thức: Tổng quát các vấn đề về giới, bình đẳng giới trên thế giới và ở Việt Nam; cách tiếp cận cơ bản trong thúc đẩy bình đẳng giới; Nhận biết được về những thách thức trong thúc đẩy bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay. Quan điểm Mác-Lênin, Hồ Chí Minh về bình đẳng giới, luật pháp, chính sách và bộ máy thúc đẩy bình đẳng giới ở Việt Nam; Bình đẳng giới trong lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam. + Kỹ năng: - Phát triển các kỹ năng lãnh đạo, quản lý thúc đẩy bình đẳng giới như: Kỹ năng phân tích giới, kỹ năng lồng ghép giới, kỹ năng xây dựng, tổ chức thân thiện giới - Vận dụng kiến thức về giới trong lãnh đạo, quản lý kết hợp với kinh nghiệm hoạt động thực tiễn để nâng cao năng lực lồng ghép giới vào chu trình chính sách hiệu quả tại địa phương/đơn vị. + Tư tưởng, thái độ: Chủ động, tích cực vận dụng kiến thức, kỹ năng lồng ghép giới vào phát triển thúc đẩy bình đẳng giới trong công tác lãnh đạo, quản lý ở điạ phương/đơn vị,. PHẦN II: CÁC BÀI GIẢNG/CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC I. Bài giảng/Chuyên đề 1 1. Tên chuyên đề: GIỚI, BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN 2. Số tiết lên lớp: 05 3. Mục tiêu: Bài giảng/chuyên đề này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên: - Về kiến thức: Cung cấp cho học viên + Tổng quát các vấn đề về giới, bình đẳng giới trên thế giới và ở Việt Nam; + Tiếp cận cơ bản trong thúc đẩy bình đẳng giới; + Những thách thức trong thúc đẩy bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay. - Về kỹ năng: + Có khả năng phát hiện vấn đề về bình đẳng giới trong thực tế ở Việt Nam; + Có khả năng nhận diện, phân tích và đánh giá những rào cản chính trong thúc đẩy bình đẳng giới ở Việt Nam. + Có khả năng vận dụng kiến thúc giới, bình đẳng giới, phát triển vào đề xuất giải pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong công tác lãnh đạo, quản lý tại địa phương/đơn vị. - Về thái độ/tư tưởng: + Chủ động, tích cực vận dụng kiến thức và cách tiếp cận giới trong tham mưu, hoạch định và thực thi chính sách có trách nhiệm về giới; + Nâng cao vai trò, trách nhiệm của bản thân trong thúc đẩy bình đẳng giới ở địa phương/đơn vị. 4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài giảng/chuyên đề này, học viên có thể đạt được) Đánh giá người học Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá - Về kiến thức: + Phân tích khái niệm định kiến giới, bất bình đẳng giới, bình đẳng giới + Hiểu những cách tiếp cận cơ bản về giới, BĐG + Phân tích những thách thức trong thúc đẩy BĐG ở Việt Nam hiện nay. - Vận dụng được kiến thức về tiếp cận cơ bản về thúc đẩy bình đẳng giới ở Việt Nam và trên thế giới để đề xuất giải pháp khắc phục định kiến giới tại địa phương/đơn vị. - Vận dụng được cơ sở khoa học để nhận diện và khắc phục các thách thức trong thúc đẩy bình đẳng giới tại địa phương/đơn vị. - Thi viết - Thi vấn đáp nhóm - Về kỹ năng: + Nhận hiện được vấn đề BĐG trong phát triển ở địa phương/đơn vị, + Phân tích và đánh giá được những rào cản cơ bản trong thúc đẩy BĐG ở địa phương/đơn vị để đề xuất giải pháp khắc phục khó khăn trong thúc đẩy bình đẳng giới. - Về thái độ/Tư tưởng: + Chủ động, tích cực trong phát hiện vấn đề bất bình đẳng giới trong thực hiện chính sách, pháp luật có trách nhiệm về giới. + Đấu tranh phê phán với những tư tưởng, định kiến giới trong LĐ QL ở địa phương. 5. Nội dung chi tiết và hình thức tổ chức dạy học Nội dung chi tiết Hình thức tổ chức dạy học Câu hỏi đánh giá quá trình 1. Một số khái niệm cơ bản 1.1. Giới và giới tính 1.2. Định kiến giới 1.3. Vai trò giới 1.4. Nhu cầu giới 1.5. Phân biệt đối xử theo giới 1.6. Nhạy cảm giới 1.7. Trách nhiệm giới 1.8. Bình đẳng giới - Thuyết trình - Hỏi đáp: Phân biệt giới và giới tính? Câu hỏi trước giờ lên lớp: 1. Đọc tài liệu 2. Tự thống kê công việc của vợ và chồng trong 1 ngày. Câu hỏi trong giờ lên lớp: 1. Phân biệt giới và giới tính? 2. Những biểu hiện của định kiến giới trong cuộc sống hàng ngày. Câu hỏi sau giờ lên lớp: Có những biện pháp nào có thể áp dụng tại các cơ quan/ địa phương trong giải quyết 3 nhóm thách thức đó? 1.2. Một số cách tiếp cận tăng cường bình đẳng giới 1.2.1. Tiếp cận phúc lợi 1.2.2. Tiếp cận Phụ nữ trong phát triển (WID) 1.2.3. Tiếp cận Giới và phát triển (GAD) Thuyết trình 1.3. Một số thách thức trong thúc đẩy bình đẳng giới ở Việt Nam 1.3.1. Những thách thức mang tính cấu trúc 1.3.2. Những thách thức mang tính thể chế 1.3.3. Những thách thức mang tính văn hoá Thảo luận nhóm: Những biểu hiện của 3 nhóm thách thức trong thúc đẩy bình đẳng giới ở các cơ quan/ địa phương hiện nay? 6. Tài liệu học tập (Phù hợp với mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung bài giảng/chuyên đề và ghi rõ chương/mục/trang cần đọc) 6.1. Tài liệu phải đọc: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình môn học Giới trong lãnh đạo, quản lý, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2018 6.2. Tài liệu nên đọc: Cơ quan LHQ về bình đẳng giới và trao quyền cho Phụ nữ, Chính phủ Úc và Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (2016), Hướng tới bình đẳng giới tại Việt Nam: Để tăng trưởng bao trùm có lợi cho phụ nữ, Hà nội. Viện nghiên cứu phát triển xã hội (2015), Các yếu tố xã hội quyết định bất bình đẳng giới ở Việt Nam, Hà Nội. 7. Yêu cầu với học viên (Nêu rõ các hoạt động người học phải thực hiện phù hợp với chuẩn đầu ra, nội dung, hình thức tổ chức dạy học và yêu cầu đánh giá của bài giảng đã tuyên bố). - Chuẩn bị nội dung thảo luận; - Chuẩn bị nội dung tự học; - Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, trong, sau giờ lên lớp ở Mục 5; - Đọc tài liệu theo hướng dẫn; - Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo luận. ......... II. Bài giảng/Chuyên đề 2 1. Tên chuyên đề 2: PHÁP LUẬT, CHÍNH SÁCH VÀ BỘ MÁY THÚC ĐẨY BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM 2. Số tiết lên lớp: 05 3. Mục tiêu: Bài giảng/chuyên đề này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên: - Về kiến thức: Cung cấp cho học viên + Nắm được quan điểm Mác - Lê nin, tư tưởng HCM, quan điểm của ĐCSVN về BĐG + Luật pháp và chính sách về bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay - Về kỹ năng: . + Phát hiện và chỉ ra được những thách thức trong khung luật pháp và chính sách, hoạt động của bộ máy thúc đẩy bình đẳng giới tại Việt Nam - Về thái độ/tư tưởng: + Có trách nhiệm cao trong giải quyết những thách thức đặt ra trong thực hiện luật pháp và chính sách bình đẳng giới tại Việt Nam 4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài giảng/chuyên đề này, học viên có thể đạt được) Đánh giá người học Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá - Về kiến thức: + Hiểu được những tư tưởng cơ bản BĐG (Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về Bình đẳng giới; Tư tưởng Hồ Chí Minh về nam nữ bình quyền và giải phóng phụ nữ; Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về Bình đẳng giới) + Nhận biết được những thách thức chính sách trong thúc đẩy BĐG ở Việt Nam hiện nay (Từ khung luật pháp và chính sách; Từ hoạt động của bộ máy thúc đẩy BĐG) - Vận dụng kiến thức về khung luật pháp và chính sách về BĐG ở Việt Nam để nhận diện và đánh giá thực trạng thực hiện luật pháp và chính sách BĐG ở địa phương/đơn vị. - Vận dụng kiến thức về những thách thức đặt ra từ tluật pháp và chính sách, bộ máy thúc đẩy BĐG để nhận diện những khó khăn đặt ra trong tổ chức thực hiện luật, chính sách và kiện toàn bộ máy thúc đẩy BĐG tại địa phương/đơn vị. - Thi viết - Thi vấn đáp nhóm - Về kỹ năng: + Phát hiện được những thách thức trong khung luật pháp và chính sách, hoạt động của bộ máy thúc đẩy bình đẳng giới tại Việt Nam - Về thái độ/Tư tưởng: + Thái độ tích cực trong giải quyết những thách thức đặt ra trong thực hiện luật pháp và chính sách bình đẳng giới tại ở địa phương. 5. Nội dung chi tiết và hình thức tổ chức dạy học Nội dung chi tiết Hình thức tổ chức dạy học Câu hỏi đánh giá quá trình 1. QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH, ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI 1.1. Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về Bình đẳng giới 1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về nam nữ bình quyền và giải phóng phụ nữ 1.3. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về Bình đẳng giới - Thuyết trình - Hỏi đáp: Nêu quan điểm của ĐCSVN về bình đẳng giới Câu hỏi trước giờ lên lớp: 1. Đọc tài liệu: các văn bản pháp luật của quốc tế và Việt Nam về BĐG Câu hỏi trong giờ lên lớp: 1. Nêu quan điểm của ĐCSVN về bình đẳng giới 2. Nêu một số văn bản quốc tế về bình đẳng giới mà Việt Nam đã ký cam kết 3. Ưu điểm và hạn chế trong luật pháp, chính sáchvề bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay? Câu hỏi sau giờ lên lớp: - Những giá trị thời đại trong quan điểm của các nhà kinh điển Mác, Ăngghen, Hồ Chí Minh về tư tưởng bình đẳng nam nữ và giải phóng phụ nữ? - Đối với anh (chị), giải pháp nào cần được ưu tiên để nâng cao hiệu quả của việc thực thi chính sách, pháp luật về BĐG ở Việt Nam hiện nay? Tại sao? 2. KHUNG LUẬT PHÁP, CHÍNH SÁCH VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI CỦA VIỆT NAM 2.1. Một số văn bản quốc tế về quyền phụ nữ và bình đẳng giới mà Việt Nam đã ký kết và tham gia - CEDAW - Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối với phụ nữ - Cương lĩnh hành động Bắc Kinh - Mục tiêu Phát triển thiên niên kỷ của Liên Hợp quốc - Mục tiêu Phát triển bền vững của Liên Hợp quốc 2.2. Luật pháp, chính sách Quốc gia về Bình đẳng giới - Luật pháp và chính sách về Bình đẳng giới + Luật Bình đẳng giới (2006) + Luật Phòng, chống Bạo lực gia đình (2007) + Luật Hôn nhân và Gia đình (sửa đổi, 2014) + Chiến lược Quốc gia về Bình đẳng giới (2011-2020) + Chương trình hành động quốc gia về BĐG giai đoạn 2016 - 2020 + Chương trình hành động quốc gia về phòng, chống Bạo lực gia đình đến năm 2020 - Luật pháp và chính sách có lồng ghép vấn đề bình đẳng giới + Bộ luật Lao động (sửa đổi, 2012) + Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân (sửa đổi, 2015) + Luật Đất đai (sửa đổi, 2013) + Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (2015) 2.3. Bộ máy thúc đẩy bình đẳng giới ở Việt Nam Thuyết trình Hỏi đáp: - Kể tên các những văn bản quốc tế về quyền phụ nữ và bình đằng giới mà Viêt Nam đã ký kết và tham gia? - Kể tên các những văn bản luật và dưới luật liên quan đến quyền phụ nữ và bình đằng giới mà Viêt Nam đã ban hành? Đọc: - Các văn bản luật, chính sách của Việt Nam có lồng ghép vấn đề bình đẳng giới tai mục 2.2 - Bộ máy thúc đẩy BĐG tại Việt Nam III. NHỮNG THÁCH THỨC ĐẶT RA TỪ LUẬT PHÁP, CHÍNH SÁCH VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY THÚC ĐẨY BĐG Ở VIỆT NAM 3.1. Những thách thức từ khung luật pháp và chính sách 3.2. Những thách thức từ hoạt động của bộ máy thúc đẩy BĐG Thảo luận nhóm: Những thách thức đặt ra trong luật pháp, chính sách và bộ máy thúc đẩy bình đẳng giới ở Việt Nam? 6. Tài liệu học tập (Phù hợp với mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung bài giảng/chuyên đề và ghi rõ chương/mục/trang cần đọc) 6.1. Tài liệu phải đọc: 1. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình môn học Giới trong lãnh đạo, quản lý, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2018 6.2. Tài liệu nên đọc: Chương trình hợp tác chung giữa chính phủ Việt Nam và Liên Hợp quốc về Bình đẳng giới (2011), Hệ thống các văn bản quy định hiện hành về bình đẳng giới và phòng, chống bạo lực gia đình, Nxb Thời đại, Hà Nội. Quỹ Phát triển phụ nữ Liên Hợp quốc UNIFEM (2009), CEDAW và Pháp luật: Nghiên cứu rà soát văn bản pháp luật Việt Nam trên cơ sở quyền và giới qua lăng kính CEDAW. UNWOMEN (2010), Pháp luật của chúng ta có thúc đẩy bình đẳng giới. 7. Yêu cầu với học viên - Chuẩn bị nội dung thảo luận: Câu hỏi: Vận dụng kiến thức về Pháp luật, chính sách và bộ máy thúc đẩy BĐG ở Việt Nam để phân tích những thách thức đặt ra trong luật pháp, chính sách và bộ máy thúc đẩy bình đẳng giới ở Việt Nam và đề xuất giải pháp khắc phục? - Chuẩn bị nội dung tự học mục 2.2; 2.3 - Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, trong, sau giờ lên lớp: Câu hỏi trước giờ lên lớp: Liệt kê các văn bản pháp luật của quốc tế và Việt Nam về BĐG Câu hỏi sau giờ lên lớp: Câu hỏi : Những giá trị thời đại trong quan điểm của các nhà kinh điển Mác, Ăngghen, Hồ Chí Minh về tư tưởng bình đẳng nam nữ và giải phóng phụ nữ? - Đối với anh (chị), giải pháp nào cần được ưu tiên để nâng cao hiệu quả của việc thực thi chính sách, pháp luật về BĐG ở Việt Nam hiện nay? Tại sao? - Đọc tài liệu theo hướng dẫn mục 6.1; 6.2. - Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo luận. ........ III. Bài giảng/Chuyên đề 3 1. Tên chuyên đề: BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2. Số tiết lên lớp: 05 3. Mục tiêu: Bài giảng/chuyên đề này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên: - Về kiến thức: Học viên nắm được khái niệm BĐG trong lãnh đạo, quản lý, tầm quan trọng, thực trạng, những khó khăn và giải pháp thúc đẩy BĐG trong lãnh đạo, quản lý ở VN hiện nay. - Về kỹ năng: Học viên có kỹ năng nhận diện các khó khăn và bước đầu có kỹ năng đưa ra các giải pháp thúc đẩy BĐG trong lãnh đạo, quản lý - Về thái độ/tư tưởng: Học viên bước đầu hình thành thái độ chủ động, có hành động thúc đẩy BĐG trong lãnh đạo, quản lý tại cơ quan 4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài giảng/chuyên đề này, học viên có thể đạt được) Đánh giá người học Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá - Về kiến thức: + Phân tích được tầm quan trọng của BĐG trong LĐ QL. + Phân tích thực trạng BĐG trong lãnh đạo và quản lý ở Việt Nam hiện nay. - Vận dụng được kiến thức về tầm quan trọng của BĐG trong LĐ QL vào đánh giá thực trạng BĐG trong lãnh đạo và quản lý trong các lĩnh vực tại Việt Nam hiện nay, để đề xuất giải pháp khắc phục bất cập trong thực hiện bình đẳng giới ở địa phương/đơn vị. - Vận dụng được kiến thức bình đẳng giới trong lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam để đề xuất giải pháp khắc phục các khó khăn đặt ra nhằm thúc đẩy bình đẳng giới trong lãnh đạo, quản lý ở địa phương/đơn vị hiện nay. - Thi viết - Thi vấn đáp nhóm - Về kỹ năng: + Nhận diện và phân tích được thực trạng BĐG trong LĐ&QL ở Việt Nam + Đánh giá được khó khăn về thúc đẩy BĐG trong LĐ,QL tại Việt Nam hiện nay. - Về thái độ/Tư tưởng: + Chủ động, tích cực xây dựng kế hoạch hành động ủng hộ thúc đẩy BĐG tại địa phương và cơ quan công tác. + Đấu tranh phê phán những tư tưởng, định kiến giới trong LĐ QL ở địa phương. 5. Nội dung chi tiết và hình thức tổ chức dạy học Nội dung chi tiết Hình thức tổ chức dạy học Câu hỏi đánh giá quá trình I.BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĐ,QL 1.1. Khái niệm bình đẳng giới trong lãnh đạo, quản lý 1.2. Cơ sở chính trị của việc thực hiện bình đẳng giới trong lãnh đạo, quản lý 1.3. Tầm quan trọng của việc thúc đẩy sự tham gia lãnh đạo, quản lý của nữ giới - Thuyết trình - Hỏi đáp: Bình đẳng giới trong lãnh đạo, quản lý là gì? Câu hỏi trước giờ lên lớp: 1. Đọc tài liệu 2. Tại sao cần thúc đẩy phụ nữ tham gia LĐ QL trong khu vực công? Câu hỏi trong giờ lên lớp: 1. Những lợi ích của lãnh đạo nữ thông qua các ví dụ thực tế trong đời sống? 2. Những khó khăn đối với nữ giới trong quá trình vươn lên làm lãnh đạo, quản lý ở các cơ quan, địa phương đồng chí công tác? Câu hỏi sau giờ lên lớp: Suy nghĩ về hệ thống giải pháp nhằm thúc đẩy BĐG trong LĐ QL ở một số lĩnh vực tại địa phương đồng chí? 2. THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1. Thực trạng bình đẳng giới trong lãnh đạo và quản lý trong hệ thống chính trị Việt Nam 2.1.1. Thực trạng bình đẳng giới trong Đảng 2.1.2. Thực trạng bình đẳng giới trong các cơ quan dân cử 2.1.3. Thực trạng bình đẳng giới trong bộ máy hành chính nhà nước cấp trung ương và địa phương 2.1.4. Thực trạng bình đẳng giới trong lãnh đạo, quản lý trong các cơ quan của Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội 2.2. Những vấn đề đặt ra đối với bình đẳng giới trong lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị Việt Nam 2.2.1. Những vấn đề chung đặt ra 2.2.2.Những nhóm khó khăn ảnh hưởng đến quá trình thực hiện bình đẳng giới trong lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay Thảo luận nhóm: Những lợi ích của lãnh đạo nữ thông qua các ví dụ thực tế trong đời sống? Bài tập nhóm: Những khó khăn đối với nữ giới trong quá trình vươn lên làm lãnh đạo, quản lý ở các cơ quan, địa phương đồng chí công tác? 3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1. Nhóm các giải pháp liên quan đến khung luật pháp, chính sách thúc đẩy bình đẳng giới trong lãnh đạo và quản lý ở Việt Nam hiện nay 3.2. Nhóm các giải pháp liên quan đến văn hoá, nhận thức về bình đẳng giới trong chính trị 3.4. Nhóm các giải pháp nâng cao năng lực và sự tự tin cho cán bộ nữ Thảo luận nhóm: Các giải pháp quan trọng nhất để giải quyết những khó khăn trong thúc đẩy bình dẳng giới tại cơ quan, địa phương đồng chí công tác? 6. Tài liệu học tập (Phù hợp với mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung bài giảng/chuyên đề và ghi rõ chương/mục/trang cần đọc) 6.1. Tài liệu phải đọc: 1. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình môn học Giới trong lãnh đạo, quản lý, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2018 2. Lương Thu Hiền và Mary Hawkesworth (2018), Xây dựng kiến thức và kỹ năng lãnh đạo và quản lý thúc đẩy bình đẳng giới 6.2. Tài liệu nên đọc: 1. UNDP (2012), Sự tham gia của phụ nữ trong vai trò lãnh đạo và quản lý ở Việt Nam 2. Lương Thu Hiền và các cộng sự (2014), Báo cáo nghiên cứu Vai trò lãnh đạo của Đảng và nhà nước trong việc nâng cao sự tham gia lãnh đạo, quản lý của nữ giới: Trường hợp tỉnh Tuyên Quang và tỉnh Thừa thiên Huế 3. Lương Thu Hiền (2017), Sự tham gia lãnh đạo, quản lý của nữ giới trong khu vực hành chính công: qua khảo sát tại tỉnh Sơn La", 2017 7. Yêu cầu với học viên (Nêu rõ các hoạt động người học phải thực hiện phù hợp với chuẩn đầu ra, nội dung, hình thức tổ chức dạy học và yêu cầu đánh giá của bài giảng đã tuyên bố). - Chuẩn bị nội dung thảo luận Câu hỏi: Vận dụng đ
Tài liệu liên quan