Đề cương môn học Kinh tế chính trị học Mác - Lênin

1. Thông tin chung về môn học - Tổng số tiết quy chuẩn: 70 tiết (Lý thuyết: 40; Thảo luận: 15; Thực tế môn học: 15). - Các yêu cầu đối với môn học: + Đối với giảng viên: chuẩn bị giáo án, giáo trình và các phương tiện hỗ trợ giảng dạy cần thiết. + Đối với học viên: Chuẩn bị vở ghi, giáo trình và các tài liệu học tập cần thiết. - Khoa giảng dạy: Kinh tế chính trị học. - Số điện thoại: 0243.8540207; Email Trưởng khoa: ducquan407@gmail.com 2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học - Vị trí môn học: Kinh tế chính trị học Mác – Lênin nằm trong khối kiến thức thứ nhất (Chủ nghĩa Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh), chiếm 70/1.390 tiết (5,03%) của chương trình Cao cấp lý luận chính trị. - Vai trò môn học: Kinh tế chính trị học Mác – Lênin là một trong ba bộ phận cấu thành của Chủ nghĩa Mác - Lênin, có vai trò cung cấp kiến thức cơ bản về kinh tế, góp phần hình thành kiến thức nền tảng về lý luận chính trị, làm cơ sở cho việc củng cố lập trường cách mạng, nâng cao năng lực tư duy khoa học và năng lực, phương pháp lãnh đạo, quản lý, phương pháp tu dưỡng nhân cách của người cán bộ lãnh đạo, quản lý đáp ứng yêu cầu của đất nước trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập và phát triển. - Toàn bộ nội dung môn Kinh tế chính trị trong chương trình Cao cấp lý luận chính trị gồm 6 chuyên đề: Chuyên đề 1: Khái quát về Kinh tế chính trị Mác-Lênin Chuyên đề 2. Học thuyết giá trị thặng dư của Các Mác và ý nghĩa thời đại Chuyên đề 3: Lý luận của V.I.Lênin về chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước và những biểu hiện mới trong chủ nghĩa tư bản ngày nay Chuyên đề 4: Sở hữu và quan hệ lợi ích trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Chuyên đề 5: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 6. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam

doc66 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương môn học Kinh tế chính trị học Mác - Lênin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I MÔN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC MÁC - LÊNIN ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC MÁC - LÊNIN Hà Nội, tháng 9/2018 PHÂN CÔNG BIÊN SOẠN ĐỀ CƯƠNG TT Tên chuyên đề Giảng viên biên sọn 1 Khái quát về kinh tế chính trị Mác-Lê nin TS GVCC Đỗ Đức Quân, ThS Trần Thanh Tùng 2 Học thuyết giá trị thăng dư của Các Mác và ý nghĩa thời đại TS GVCC Tạ Thị Đoàn, ThS GVC Ngô Quang Trung 3 Lý luận của V.I.Lê Nin về Chủ nghĩa Tư bản độc quyền nhà nước và những biểu hiện mới trong chủ nghĩa tư bản ngày nay TS, GVCC Nguyễn Thị Thanh Tâm, ThS Nguyễn Thị ThùyDung 4 Sở hữu và quan hệ lợi ích trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam TS, GVC Trương Bảo Thanh TS GV Hoàng Đình Minh, CN Hoàn Thị Lâm Oanh 5 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ThS GVC Đặng Thị Tố Tâm, ThS Đỗ Thị Nga, TS GVCC Đỗ Đức Quân, TS GVCC Tạ Thị Đoàn 6 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam TS GVC Nguyễn Đức Chính, CN Hoàng Khánh Lam MỤC LUC TT Tên chuyên đề Trang 1 Tổng quan về môn học 4 2 Các chuyên đề môn học 7 3 Khái quát về kinh tế chính trị Mác-Lê nin 7 4 Học thuyết giá trị thăng dư của Các Mác & ý nghĩa thời đại 20 5 Lý luận của V.I.Lê Nin về Chủ nghĩa Tư bản độc quyền nhà nước và những biểu hiện mới trong chủ nghĩa tư bản ngày nay 27 6 Sở hữu và quan hệ lợi ích trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam 35 7 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 47 8 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam 55 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TÊN MÔN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC 1. Thông tin chung về môn học - Tổng số tiết quy chuẩn: 70 tiết (Lý thuyết: 40; Thảo luận: 15; Thực tế môn học: 15). - Các yêu cầu đối với môn học: + Đối với giảng viên: chuẩn bị giáo án, giáo trình và các phương tiện hỗ trợ giảng dạy cần thiết. + Đối với học viên: Chuẩn bị vở ghi, giáo trình và các tài liệu học tập cần thiết. - Khoa giảng dạy: Kinh tế chính trị học. - Số điện thoại: 0243.8540207; Email Trưởng khoa: ducquan407@gmail.com 2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học - Vị trí môn học: Kinh tế chính trị học Mác – Lênin nằm trong khối kiến thức thứ nhất (Chủ nghĩa Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh), chiếm 70/1.390 tiết (5,03%) của chương trình Cao cấp lý luận chính trị. - Vai trò môn học: Kinh tế chính trị học Mác – Lênin là một trong ba bộ phận cấu thành của Chủ nghĩa Mác - Lênin, có vai trò cung cấp kiến thức cơ bản về kinh tế, góp phần hình thành kiến thức nền tảng về lý luận chính trị, làm cơ sở cho việc củng cố lập trường cách mạng, nâng cao năng lực tư duy khoa học và năng lực, phương pháp lãnh đạo, quản lý, phương pháp tu dưỡng nhân cách của người cán bộ lãnh đạo, quản lý đáp ứng yêu cầu của đất nước trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập và phát triển. - Toàn bộ nội dung môn Kinh tế chính trị trong chương trình Cao cấp lý luận chính trị gồm 6 chuyên đề: Chuyên đề 1: Khái quát về Kinh tế chính trị Mác-Lênin Chuyên đề 2. Học thuyết giá trị thặng dư của Các Mác và ý nghĩa thời đại Chuyên đề 3: Lý luận của V.I.Lênin về chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước và những biểu hiện mới trong chủ nghĩa tư bản ngày nay Chuyên đề 4: Sở hữu và quan hệ lợi ích trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Chuyên đề 5: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 6. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam 3. Mục tiêu môn học - Về kiến thức: cung cấp cho học viên: + Những lý luận cơ bản của kinh tế chính trị học Mác – Lênin, gồm: Dối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu, vị trí, vai trò của kinh tế chính trị Mác-Lênin trong nền tảng tư tưởng của Đảng ta và trong quản trị quốc gia; Học thuyết giá trị thặng dư của C.Mác; Bản chất, nguyên nhân ra đời và những biểu hiện chính của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước theo quan điểm của Lê-nin; Nội dung cơ bản của kinh tế thị trường định hướng XHCN; Vấn đề sở hữu và quan hệ lợi ích; Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức. So sánh sự biểu hiện của quy luật giá trị, quy luật giá trị thặng dư; Cơ chế kinh tế của nghĩa tư bản trong các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản; Những nhận thức mới về sở hữu, về quan hệ lợi ích – trước và sau đổi mới ở Việt Nam; Phân tích bản chất của Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước, của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam; Thực tiễn quan hệ sở hữu và quan hệ lợi ích kinh tế; Các mô hình công nghiệp hóa trên thế giới, nội dung và điều kiện tiền đề để đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam trong bối cảnh mới. Vận dụng lý luận kinh tế chính trị học Mác – Lênin như: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu; Lý luận giá trị, lý luận giá trị thặng dư; Cơ chế kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước để nhận biết bản chất các hiện tượng và quá trình kinh tế, giải quyết hiệu quả các vấn đề kinh tế xã hội phát sinh. Lý luận về sở hữu, về lợi ích kinh tế; về kinh tế thị trường; về công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển tế tri thức vào hoàn thiện thể chế, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và phát triển kinh tế ngành/địa phương/lĩnh vực nơi học viên công tác. - Về kỹ năng: cung cấp cho học viên: Kỹ năng tư duy logic, hệ thống để nhận diện các vấn đề kinh tế theo phương diện của Kinh tế chính trị học Mác – Lênin. Kỹ năng phân tích đánh giá, phản biện, hoạch định, tư vấn chính sách và giải quyết các vấn đề thực tiễn nảy sinh trong phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam của các chủ thể kinh tế. - Về tư tưởng: Củng cố, xây dựng niềm tin khoa học, lập trường giai cấp công nhân đối với phát triển kinh tế - xã hội đất nước trên cơ sở xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với kinh tế tri thức và hội nhập quốc tế trong thời đại ngày nay. Nhận thức đúng đắn vai trò của chủ nghĩa tư bản trong tiến trình phát triển của lịch sử, từ đó cũng cố niềm tin về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội. Nhận thức sâu sắc hơn về các quy luật phát triển kinh tế thị trường, củng cố và khắc sâu niềm tin vào đường lối, chính sách phát triển kinh tế trong TKQĐ lên CNXH của Đảng và Nhà nước ta. Nhận thức đúng đắn quá trình xây dựng và phát triển mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam nhằm quán triệt các quan điểm đường lối chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về về sở hữu, về CNH, HĐH gắn với kinh tế tri thức để thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước, chủ động sáng tạo trong hoạch định và tổ chức thực thi chính sách. PHẦN II: CÁC CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC I. Chuyên đề 1: 1. Tên bài giảng: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN 2. Số tiết lên lớp: 5 tiết 3. Mục tiêu: Bài giảng này sẽ cung cấp cho học viên: Về kiến thức: Trang bị cho học viên hệ đào tạo cao cấp lý luận chính trị nhận thức một cách sâu sắc về sự hình thành, phát triển, nội dung cốt lõi, đối tượng, phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác-Lênin. Trên cơ sở đó, học viên hiểu được mối liên hệ giữa kinh tế chính trị Mác-Lênin với dòng chảy tư tưởng kinh tế nhân loại. Về Kỹ năng: Góp phần giúp xây dựng kỹ năng phân tích, tổng kết thực tiển, tiếp thu sáng tạo lý luận kinh tế chính trị và vận dụng tri thức kinh tế chính trị để giải quyết các quan hệ kinh tế trong quản trị quốc gia. Về tư tưởng: Thông qua nhận thức sâu sắc về đối tượng nghiên cứu của môn học, học viên khẳng định được vị trí của khoa học Kinh tế chính trị Mác-Lênin trong nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam cũng như ý nghĩa của môn học đối với việc nâng cao khả năng tư duy, tầm nhìn chiến lược trong hoạt động của đội ngữ cán bộ lãnh đạo quản lý đang tham gia quản trị quốc gia. 4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học Sau khi kết thúc bài giảng này, học viên có thể đạt được: Đánh giá người học Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá Về kiến thức: - Phân tích được sự hình thành và phát triển của KTCT Mác – Lênin. - Phân tích làm rõ được đối tượng của KTCT Mác – Lênin. - Phân tích được các phương pháp nghiên cứu của KTCT Mác – Lênin. - So sánh được đối tượng nghiên cứu kinh tế chính trị của các trường phái trước Mác với đối tượng nghiên cứu KTCT Mác – Lênin để thấy được được những đóng góp của Mác - Lênin. - Vận dụng đối tượng nghiên của cứu kinh tế chính trị Mác – Lênin vào quá trình đổi mới kinh tế ở nước ta. - Vận dụng các quy luật kinh tế trong hoạch định các chính sách kinh tế. - Phân tích, luận giải rõ được tính vượt trội trong đối tượng, phương pháp của kinh tế chính trị Mác-Lênin so với các trường phái tước đó để thấy được những đóng góp của Mác, Lênin cho kinh tế chính trị học, - Phân tích, đánh giá việc vận dụng đối tượng nghiên của cứu kinh tế chính trị Mác – Lênin vào quá trình đổi mới kinh tế ở nước ta. - Phân tích, đánh giá việc vận dụng các quy luật kinh tế trong hoạch định các chính sách kinh tế ở nước ta. - Thi viết tự luận; - Thi vấn đáp; - Thi vấn đáp theo nhóm. Về kỹ năng: - Vận dụng đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác – Lênin vào quá trình đổi mới kinh tế ở nước ta. - Phân tích đánh giá việc vận dụng các quy luật kinh tế trong hoạch định các chính sách kinh tế dưới cách tiếp cận của kinh tế chính trị học Mác – Lênin. - Kỹ năn vận dụng đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác – Lênin trong quá trình đổi mới kinh tế ở nước ta. - Kỹ năng vận dụng các quy luật kinh tế trong hoạch định các chính sách kinh tế theo tiếp cận của kinh tế chính trị học Mác – Lênin. - Thi viết tự luận; - Thi vấn đáp; - Thi vấn đáp nhóm. Về tư tưởng: Tin tưởng vào tính khoa học, cách mạng của kinh tế chính trị học Mác-Lênin, vào nền tảng tư tương của Đảng công sản Việt Nam. Nhận thức sâu sắc về tính khoa học, cách mạng của kinh tế chính trị học Mác-Lênin và nền tảng tư tương của Đảng công sản Việt Nam. - Thi viết tự luận; - Thi vấn đáp; - Thi vấn đáp nhóm. 5. Nội dung chi tiết và hình thức tổ chức dạy học Nội dung chi tiết Hình thức tổ chức dạy học Câu hỏi đánh giá quá trình 1. KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN TRONG NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 1.1. Sự hình thành và phát triển của kinh tế chính trị Mác-Lênin - Khái niệm kinh tế chính trị - Cơ sở hình thành của Kinh tế chính trị Mác-Lênin + Bối cảnh lịch sử + Cơ sở lý luận - Khái quát các giai đoạn hình thành và phát triển của Kinh tế chính trị Mác- Lênin + Giai đoạn C.Mác, Ph.Ăngghen: những nội dung cơ bản và thành tựu chủ yếu + Giai đoạn V.I.Lênin: những nội dung cơ bản và thành tựu chủ yếu + Giai đoạn từ sau V.I.Lênin đến nay: những nội dung cơ bản và thành tựu chủ yếu - Kinh tế chính trị Mác - Lênin là cuộc cách mạng trong lịch sử nhận thức về kinh tế + Cuộc cách mạng trong nhận thức về kinh tế chính trị của Mác – Ăngghen + Sự bổ sung phát triển KTCT mang tính cách mạng của Lênin 1.2. Vị trí, vai trò của kinh tế chính trị Mác – Lênin trong nền tảng tư tưởng của Đảng cộng sản Việt Nam - Nền tảng tư tưởng của Đảng cộng sản Việt Nam và các yếu tố cấu thành + Nền tảng tư tưởng của Đảng cộng sản Việt Nam + Các bộ phận cấu thành nền tảng tư tưởng của Đảng cộng sản Việt Nam - Vị trí của kinh tế chính trị Mác – Lênin trong nền tảng tư tưởng của Đảng cộng sản Việt Nam + Tạo nền tảng tư tưởng của Đảng cộng sản Việt Nam + Tạo nền tảng cơ sở khoa học cho việc hoạch định đường lối chính sách của Đảng cộng sản Việt Nam - Vai trò của kinh tế chính trị Mác – Lênin trong nền tảng tư tưởng của Đảng cộng sản Việt Nam + Góp phần làm sáng tỏ bản chất các vấn đề kinh tế chính trị + Góp phần làm mới tư duy trong cuộc đấu tranh giành chính quyền và đổi mới tư duy phát triển đất nước trong bối cảnh hội nhập 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC- LÊNIN 2.1. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác-Lênin - Các quan điểm khác nhau về đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị trước C.Mác - Quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị - Quan điểm của V.I.Lênin về đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị - Quan điểm của các nhà kinh tế Liên xô trước đây về đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác – Lênin - Quan điểm của các nhà kinh tế Việt Nam về đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác – Lênin - Tổng hợp các quan điểm và xác định đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác – Lênin: mặt xã hội của quá trình tái sản xuất xã hội: + Theo nghĩa hẹp: KTCT nghiên cứu QHSX của một phương thức sản xuất nhất định nhằm vạch rõ bản chất và xu hướng vận động của phương thức sản xuất đó. + Theo nghĩa rộng: KTCT nghiên cứu QHSX của các phương thức sản xuất nhằm vạch rõ các quy luật chi phối sự sản xuất – phân phối – trao đổi – tiêu dùng của cải xã hội trong xã hội loài người. (i). KTCT không nghiên cứu QHSX một cách biệt lập tách rời, mà trong mối quan hệ biện chứng với LLSX và kiến trúc thượng tầng. (ii). KTCT nghiên cứu cả 3 mặt của QHSX (quan hệ sở hữu, quan hệ tổ chức quản lý, quan hệ phân phối) thể hiện trong cả 4 khâu của quá trình tái sản xuất xã hội (sản xuất – phân phối – trao đổi – tiêu dùng). (iii). KTCT nghiên cứu QHSX không dừng lại ở việc mô tả vẻ bề ngoài, mà đi sâu nghiên cứu các mối quan hệ bản chất, bền vững và xu hướng vận động của QHSX, tức là nghiên cứu các qui luật kinh tế và cơ chế vận hành của nền kinh tế. 2.2. Phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác-Lênin - Phương pháp luận của kinh tế chính trị Mác – Lênin: phép biện chứng duy vật và cách tiếp cận hệ thống - Các phương pháp nghiên cứu chung: kết hợp tổng hợp và phân tích; quy nạp và diễn dịch, so sánh, thống kê, mô hình hóa - Phương pháp nghiên cứu đặc thù: Trừu tượng hóa khoa học, logic kết hợp với lịch sử 3. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN - Kinh tế chính trị về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa + Kinh tế chính trị về chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh + Kinh tế chính trị về chủ nghĩa tư bản độc quyền - Kinh tế chính trị về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản - Quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế, quan hệ lợi ích - Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức 4. KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN TRONG LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ QUỐC GIA 4.1. Góp phần củng cố lập trường tư tưởng chính trị, mở rộng tư duy chiến lược của cán bộ lãnh đạo quản lý trong việc giải quyết các quan hệ kinh tế liên tục phát sinh trong thực tiễn lãnh đạo quản lý đất nước - Củng cố lập trường tư tưởng chính trị của đội ngũ lãnh đạo quản lý - Hình thành và phát triển tư duy chiến lược cho đội ngũ lãnh đạo quản lý 4.2. Cung cấp cơ sở khoa học cho việc xây dựng tầm nhìn, đường lối phát triển kinh tế - xã hội của đất nước cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý trung cao cấp trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam - Cung cấp cơ sở khoa học trong việc xây dựng tầm nhìn, đường lối phát triển kinh tế cho cán bộ lãnh đạo quản lý trung cao cấp - Cung cấp cơ sở khoa học về các quy luật kinh tế trong điều tiết các mối quan hệ kinh tế 4.3. Cung cấp phương pháp luận khoa học cho việc thực hiện xây dựng các chính sách kinh tế đối nội cũng như hội nhập quốc tế của Việt Nam trong bối cảnh thế giới luôn thay đổi - Cung cấp phương pháp luận cho việc đảm hài hòa các quan hệ lợi ích - Vận dụng sáng tạo phương pháp luận về giải quyết các vấn đề kinh tế cơ bản trong quá trình giành giữ chính quyền 4.3.3. Vận dụng phương pháp luận trong quá trình đổi mới phát triển kinh tế trong bối cảnh hội nhập * Thuyết trình kết hợp nêu vấn đề: - Phân tích khái niệm kinh tế chính trị. - Phân tích cơ sở hình thành của Kinh tế chính trị (Bối cảnh lịch sử; Cơ sở lý luận) + Chủ nghĩa trọng thương + Chủ nghĩa Trọng nông + Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh - Phân tích khái quát các giai đoạn hình thành và phát triển của kinh tế chính trị Mác – Lênin + Giai đoạn C. Mác và Ăngghen (những nội dung cơ bản và thành tựu chủ yếu) + Giai đoạn của Lênin (những nội dung cơ bản và thành tựu chủ yếu) + Giai đoạn sau Lênin đến nay (những nội dung cơ bản và thành tựu chủ yếu) - Phân tích, luận giải KTCT Mác - Lênin là cuộc cách mạng trong lịch sử nhận thức về kinh tế + Cuộc cách mạng trong nhận thức về kinh tế chính trị của Mác – Ănghen + Sự bổ sung phát triển KTCT mang tính cách mạng của Lênin - Phân tích vị trí, vai trò của kinh tế chính trị Mác – Lênin trong nền tảng tư tưởng của Đảng cộng sản Việt Nam + Phân tích nền tảng tư tưởng của Đảng cộng sản Việt Nam và các yếu tố cấu thành + Phân tích các bộ phận cấu thành nền tảng tư tưởng của Đảng cộng sản Việt Nam - Phân tích vị trí của kinh tế chính trị Mác – Lênin trong nền tảng tư tưởng của Đảng cộng sản Việt Nam + Vị trí tạo nền tảng tư tưởng của Đảng cộng sản Việt Nam + Vị trí tạo nền tảng cơ sở khoa học cho việc hoạch định đường lối chính sách của Đảng cộng sản Việt Nam - Phân tích, luận giải vai trò của kinh tế chính trị Mác – Lênin trong nền tảng tư tưởng của Đảng cộng sản Việt Nam + Góp phần làm sáng tỏ bản chất các vấn đề kinh tế chính trị + Góp phần làm mới tư duy trong cuộc đấu tranh giành chính quyền và đổi mới tư duy phát triển đất nước trong bối cảnh hội nhập - Tự học: Học viên tự học mục (Từ mục 2.1.1. Các quan điểm khác nhau về đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị trước C.Mác đến mục 2.1.5. Quan điểm của các nhà kinh tế Việt Nam về đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác – Lênin) * Thảo luận nhóm: Phân tích làm rõ đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác – Lênin và vận dụng đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác Lênin trong quá trình đổi mới kinh tế ở nước ta. + Các nhóm trình bày, trao đổi, phản biện + Giang viên hệ thống và neo chốt nội dung - Tự học: Học viên tự học phương pháp biện chứng duy vật và tiếp cận hệ thống; các phương pháp nghiên cứu chung * Thuyết trình kết hợp nêu vấn đề: - Phân tích, làm rõ khái niệm - Yêu cầu của Trừu tượng hóa khao học * Thuyết trình kết hợp nêu vấn đề: - Phân tích làm rõ kinh tế chính trị về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa + Kinh tế chính trị giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh + Kinh tế chính trị giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền - Phân tích làm rõ kinh tế chính trị về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản - Quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế, quan hệ lợi ích - Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức - Thảo luận nhóm: Kinh tế chính trị Mác – Lênin trong lãnh đạo quản lý quốc gia + Các nhóm trình bày, trao đổi, phản biện + Giang viên hệ thống và neo chốt nội dung Câu hỏi trước giờ lên lớp: 1. Trình bày sự hình thành và phát triển của KTCT Mác – Lênin. 2. Trình bày đối tượng nghiên cứu kinh tế chính trị của các trường phái trước Mác. 3 Trình bày đối tượng, phương pháp nghiên cứu của KTCT Mác – Lênin. 4. Trình bầy quy luật kinh tế và chính sách kinh tế. Câu hỏi trong giờ lên lớp: Câu 1: Phân tích được sự hình thành và phát triển của KTCT Mác – Lênin. - Phân tích làm rõ được đối tượng của KTCT Mác – Lênin. Câu 2: Phân tích được các phương pháp nghiên cứu của KTCT Mác – Lênin. Câu 3: So sánh được đối tượng nghiên cứu kinh tế chính trị của các trường phái trước Mác với đối tượng nghiên cứu KTCT Mác – Lênin để thấy được được những đóng góp của Mác - Lênin. Câu hỏi sau giờ lên lớp Câu 1: Vận dụng đối tượng nghiên của cứu kinh tế chính trị Mác – Lênin và quá trình đổi mới kinh tế ở nước ta. Câu 2: Phân tích, đánh giá cơ chế vận dụng các quy luật kinh tế trong hoạch định các chính sách kinh tế. 6. Tài liệu học tập (Phù hợp với mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung bài giảng/chuyên đề và ghi rõ chương/mục/trang cần đọc) 6.1. Tài liệu phải đọc: (1) Giáo trình Cao cấp lý luận chính trị, Tập 2: Kinh tế chính trị Học Mác – Lênin, NXB Lý luận Chính trị, H.2018 Bài 1: Trang 11-48 ; (2) Kinh tế học Chính trị Mác - Lê Nin, tập I:
Tài liệu liên quan