Mô tả môn học:
Học phần này trình bày các kiến thức cơ bản về Luật tài chính; Luật Ngân sách
Nhà nước; Luật Thuế. Những ảnh hưởng cuả các luật này đến hoạt động kinh tế và
đời sống dân cư. Chế định của Luậ Tài chính liên quan đến trách nhiệm, quyền hạn
của các cơ quan quản lý nhà nước, cùng quyền lợi và nghĩa vụ của các chủ thể chịu
sự điều tiết chi phối của Luật.
7. Mục tiêu:
Thông qua môn học này, sinh viên sẽ hiểu và nhận thức những kiến thức và lý
luận cơ bản về Luật Ngân sách Nhà nước và Luật Thuế ở Việt Nam. Đây là các sắc
Luật quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động kinh tế và đời sống dân
cư. Trên cơ sở kiến thức sẽ làm nền tảng cho việc nghiên cứu các quy định pháp lý
khác có liên quan đến Nhà Nước khi phát sinh các quan hệ với tài chính công vàgiải quyết hợp lý những tranh chấp giữa Nhà Nước với doanh nghiệp, cá nhân
về quyền và nghĩa vụ tài chính.
12 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 765 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương môn học: Luật tài chính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯ
KHOA LU
Địa ch
Điện tho
ĐỀ
MÔN H
MÔN H
ỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM
ẬT KINH TẾ
ỉ: 196 Trần Quang Khải Q1 TP. HCM
ại: 08 35268722 Website:
CƯƠNG
ỌC
ỌC : LUẬT TÀI CHÍNH
TP. HCM - 2011
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
1. Tên môn học: Luật tài chính
2. Giảng viên :
3. Bậc đào tạo: Đại học Hệ đào tạo : Chính quy Khóa :
4. Thời lượng: 3 tín chỉ.
5. Điều kiện tiên quyết (các môn học phải học trước):
Cần có các kiến thức cơ bản của những môn học:
- Kinh tế vĩ mô
- Tài chính – tiền tệ
- Luật đại cương
- Luật kinh tế
- Luật dân sự
- Luật hành chính
6. Mô tả môn học:
Học phần này trình bày các kiến thức cơ bản về Luật tài chính; Luật Ngân sách
Nhà nước; Luật Thuế. Những ảnh hưởng cuả các luật này đến hoạt động kinh tế và
đời sống dân cư. Chế định của Luậ Tài chính liên quan đến trách nhiệm, quyền hạn
của các cơ quan quản lý nhà nước, cùng quyền lợi và nghĩa vụ của các chủ thể chịu
sự điều tiết chi phối của Luật.
7. Mục tiêu:
Thông qua môn học này, sinh viên sẽ hiểu và nhận thức những kiến thức và lý
luận cơ bản về Luật Ngân sách Nhà nước và Luật Thuế ở Việt Nam. Đây là các sắc
Luật quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động kinh tế và đời sống dân
cư. Trên cơ sở kiến thức sẽ làm nền tảng cho việc nghiên cứu các quy định pháp lý
khác có liên quan đến Nhà Nước khi phát sinh các quan hệ với tài chính công và
giải quyết hợp lý những tranh chấp giữa Nhà Nước với doanh nghiệp, cá nhân
về quyền và nghĩa vụ tài chính.
8. Phương pháp giảng dạy :
- Giảng viên thuyết trình nội dung chính trên lớp theo nội dung được thiết kế
bằng Powerpoint.
- Tổ chức thảo luận nhóm về các nội dung có liên quan đến bài học trong điều
kiện thực tiễn.
9. Phương pháp đánh giá:
- Phương pháp đánh giá quá trình (chuyên cần, bài tập, làm việc nhóm, thảo
luận, kiểm tra giữa kỳ):
o Thảo luận nhóm
o Bài tập
o Kiểm tra giữa kỳ
Thang điểm: 30%
- Thi hết môn:
o Kiểm tra kết thúc học phần: Trắc nghiệm hoặc luận
Thang điểm: 70%
Tổng cộng : 100%
10. Tài liệu đọc bắt buộc
- Giáo trình Luật Ngân sách Nhà nước củaTrường Đại học Luật Hà Nội, TS.
Nguyễn Văn Tuyến chủ biên, NXB Tư Pháp năm 2008
- Giáo trình Luật Thuế Việt Nam củaTrường Đại học Luật Hà Nội, TS. Phạm
Thị Giang Thu chủ biên, NXB Tư Pháp năm 2008
- Các văn bản pháp lý về Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Thuế hiện hành
- Luật Quản lý Thuế, NXB Lao động – Xã hội năm 2006
- Tìm hiểu các quy định Pháp luật về Ngân sách Nhà nước năm 2004, NXB
Lao động – Xã hội.
- Nghị định của Chính phủ về Phí, Lệ phí thuộc Ngân sách Nhà nước và các
văn bản hướng dẫn thi hành
11. Nội dung môn học:
Ngày
(số tiết)
Nội dung giảng dạy
Tài liệu đọc Chuẩn bị của
sinh viên
Ghi
chú
Ngày 1
(4 tiết)
Chương 1: Khái quát về Luật
tài chính
1. Khái niệm tài chính, vai
trò tài chính với nền kinh tế
2. Luật tài chính
3. Quy phạm pháp luật tài
chính và quan hệ pháp luật
tài chính
- Giảng viên:
o Giảng trên lớp
o Thời gian: 3 tiết
o Nội dung: mục 2; 3
- Sinh viên:
o Nghiên cứu, thảo luận
o Thời gian: 1 tiết
o Nội dung: mục 1
- Lý thuyết Tài
chính – Tiền
tệ
- Luật Tài
chính, GS.
Dương Thị
Bình Minh,
NXB Giáo
dục năm
1997
- Hệ thống lại
kiến thức về tài
chính đã được
học ở môn Tài
chính – tiền tệ
- Thảo luận về sự
khác nhau giữa
Luật Tài chính
và các Luật
khác
Ngày 2 Chương 2: Luật Ngân sách
Nhà nước
- Giáo trình
Luật Ngân
- Đọc trước nội
dung luật
(4 tiết) 1. Khái niệm Luật NSNN
1.1. Khái niệm
1.2. Phạm vi điều chỉnh của
luật NSNN
1.3. Quan hệ pháp luật NSNN
1.4. Mô hình luật NSNN Việt
Nam
2. Chế định pháp lý về tổ
chức hệ thống NSNN và
phân cấp quả lý NSNN
2.1. Khái niệm và nguyên tắc tổ
chức hệ thống NSNN
2.2. Sự phân phối nguồn thu và
nhiệm vụ chi cho từng cấp
NSNN
2.3. Nhiệm vụ và quyền hạn về
NSNN
3. Chế định pháp lý về chu
trình NSNN
3.1. Lập dự toán NSNN
3.2. Chấp hành dự toán
NSNN
3.3. Kế toán quyết toán
NSNN
4. Chế định pháp lý về quản
lý quỹ NSNN
4.1. Khái niệm về quỹ
NSNN
4.2. Cơ quan quản lý quỹ
NSNN
sách
- Văn bản
pháp lý về
luật tổ chức
HĐND,
UBNN
NSNN
- Bài tập trên lớp
4.3. Nguyên tắc quản lý quỹ
NSNN
- Giảng viên:
o Giảng trên lớp
o Thời gian: 3 tiết
o Nội dung: mục 1
(1.2;1.3); 2; 3; 4
- Sinh viên:
o Thảo luận, làm bài tập
o Thời gian: 1 tiết
- Nội dung: mục 1
Ngày 3
(4 tiết)
Chương 3: Chế định pháp lý
về thu NSNN
Nội dung:
1. Khái niệm và đặc điểm thu
NSNN
Khái niệm
Đặc điểm thu NSNN
2. Các khoản thu NSNN
Các khoản thu trong nước
Các khoản thu nước ngoài
3. Nội dung pháp lý về các
khoản thu NSNN
Các khoản thu thuế
Lệ phí mang tính chất thuế
Các loại phí
Khoản thu tù hoạt động
kinh tế của nhà nước
Các khoản vay của NSNN
- Giáo trình
Luật Ngân
sách
- Pháp lệnh
phí, lệ phí
- Tự nghiên cứu
phần 1
- Chuẩn bị nội
dung thảo luận
nhóm về nội
dung pháp lý
các khoản thu
NSNN theo luật
hiện hành.
- Bài tập mục 3
- Giảng viên:
o Giảng trên lớp
o Thời gian: 2 tiết
o Nội dung: mục 3
- Sinh viên:
o Nghiên cứu, thảo luận
o Nội dung: mục 1; 2
o Thời gian: 2 tiết
Ngày 4
(4 tiết)
Chương 4: Chế độ pháp lý về
chi NSNN
Nội dung:
1. Khái niệm, đặc điểm chi
NSNN
1.1.Khái niệm
1.2.Đặc điểm
2. Nội dung pháp lý về các
khoản chi NSNN
2.1. Chi đầu tư phát triển
2.2. Chi thường xuyên
2.3. Chi dự trữ
2.4. Chi trả nợ
2.5. Chi bổ sung NSNN cấp
dưới
3. Chế định pháp lý về việc
thực hiện các khoản chi
NSNN
- Giáo trình
Luật Ngân
sách
- Luật đấu
thầu
- Nghị định
chính phủ về
quản lý vốn
đầu tư xây
dựng cơ bản
- Đọc tài liệu
nghiên cứu phần
1
- Nội dung thảo
luận nhóm về
các quy định
cấp phát NSNN.
- Bài tập
3.1. Điều kiện thực hiện chi
3.2. Các phương thức cấp phát
kinh phí từ NSNN
- Giảng viên:
o Giảng trên lớp
o Thời gian: 2 tiết
o Nội dung: mục 3
- Sinh viên:
o Nghiên cứu, thảo luận
o Thời gian: 2 tiết
o Nội dung: mục 1; 2
Ngày 5
(4 tiết)
Chương 5: Luật Thuế
Nội dung:
1. Khái niệm, đặc điểm về
luật thuế
1.1.Khái niệm pháp luật thuế
1.2.Đối tượng điều chỉnh của
luật thuế
1.3.Cơ cấu của đạo luật thuế
1.4.Vai trò của pháp luật thuế
2. Nội dung pháp lý về luật
quản lý thuế
2.1. Địa vị pháp lý của các
chủ thể trong luật quản lý
thuế
2.2. Pháp luật về xử lý vi
- Giáo trình
luật thuế
- Luật quản lý
thuế
- Các văn bản
triển khai thi
hành luật
quản lý thuế
- Đọc, nghiên cứu
nội dung về
Luật quản lý
thuế
- Phân tích sự hác
nhau giưa Luật
quản lý thuế với
các sắc Luật
khác
phạm và giải quyết tranh
chấp trong lĩnh vực thuế
- Giảng viên:
o Giảng trên lớp
o Thời gian: 3 tiết
o Nội dung: mục 3
- Sinh viên:
o Nghiên cứu, thảo luận
o Thời gian:1 tiết
o Nội dung: mục 1
Ngày 6
(4 tiết)
Chương 6: Các sắc thuế chủ
yếu hiện hành
1. Thuế giá trị gia tăng
1.1. Khái niệm đặc điểm thuế
GTGT
1.2. Pháp luật về thuế, đặc điểm
luật thuế GTGT
1.3. Nội dung luật thuế GTGT
1.4. Cơ quan quản lý thuế
GTGT
1.5. Hệ thống các văn bản pháp
luật quy định về thuế
GTGT
1.6. Căn cứ tính thuế GTGT
- Giảng viên:
o Giảng trên lớp
o Thời gian: 2 tiết
- Luật thuế
GTGT
- Các văn bản
pháp lý
hướng dẫn
thi hành luật
thuế GTGT
- Thuyết trình nội
dung: đối tượng
chịu thuế; đối
tượng không
chịu thuế; chế
độ miễn giảm;
khấu trừ; hoàn
thuế
- Chuẩn bị bài tập
o Nội dung: mục
1.2;1.4;1.5; 1.6
- Sinh viên:
o Nghiên cứu, thảo luận,
bài tập
o Thời gian: 2 tiết
o Nội dung: mục 1.1; 1.3
Ngày 7
( 4 tiết)
2. Thuế tiêu thụ đặc biệt
2.1. Khái niệm, đặc điểm thuế
TTĐB
2.2. Nội dung pháp luật về thuế
TTĐB
2.3. Căn cứ tính thuế TTĐB
3. Thuế Xuất nhập khẩu
3.1. Khái niệm, đặc điểm thuế
XNK
3.2. Nội dung luật thuế XNK
3.3. Căn cứ tính thuế XNK
4. Thuế thu nhập
4.1. Khái niệm, đặc điểm thuế
thu nhập
4.2. Các loại thuế thu nhập
4.2.1. Thuế thu nhập doanh
nghiệp
4.2.1.1. Chủ thể trong quan hệ
pháp luật thuế TNDN
4.2.1.2. Căn cứ phát sinh quan
- Luật thuế
TTĐB
- Luật thuế
XNK
- Các văn bản
hướng dẫn
thi hành luật
thuế GTGT
và thuế
TTĐB
- Luật thuế
TNDN
- Các văn bản
hướng dẫn
thi hành luật
thuế TNDN
- Thuyết trình nội
dung: đối tượng
chịu thuế; đối
tượng không
chịu thuế; chế
độ miễn giảm;
ưu đãi đặc biệt
về thuế.
- Thuyết trình nội
dung: TN chịu
thuế; thu nhập
không chịu
thuế; phương
pháp xác định
thu nhập;
phương pháp
tính thuế; chế
độ ưu đãi; miễn
giản thuế.
- Chuẩn bị bài tập
về Thuế TTĐB;
Thuế XNK;
Thuế TNDN
hệ pháp luật thuế TNDN
4.2.1.3. Căn cứ tính thuế
TNDN
- Giảng viên:
o Giảng trên lớp
o Thời gian: 2 tiết
o Nội dung: mục 2.2; 2.3;
3.2; 3.3; 4.2
- Sinh viên:
o Nghiên cứu, thảo luận,
bài tập
o Thời gian: 2 tiết
o Nội dung: mục 2.1; 3.1;
4.1
Ngày 8
(2 tiết)
5. Thuế thu nhập
4.2.2. Thuế thu nhập cá nhân
4.2.2.1. Chủ thể quan hệ pháp
luật thuế TNCN.
4.2.2.2.Căn cứ tính thuế TNCN
4.2.2.3. Quản lý thuế TNCN
- Giảng viên:
o Giảng trên lớp
o Thời gian: 1 tiết
o Nội dung: mục 4.2.2
- Sinh viên:
o Nghiên cứu, thảo luận,
bài tập
- Luật thuế
TNCN
- Các văn bản
hướng dẫn
thi hành luật
thuế TNCN
- Đọc nội dung:
TN chịu thuế;
thu nhập không
chịu thuế;
phương pháp
xác định thu
nhập; phương
pháp tính thuế;
chế độ ưu đãi;
miễn giản thuế.
- Chuẩn bị bài
tập
o Thời gian: 1 tiết
Tổng
cộng :
30 tiết