Môn học này cung cấp những kiến thức cơ bản về tài chính – tiền tệ như: Lý luận cơ bản
về tài chính và cấu trúc hệ thống tài chính; lý luận cơ bản về tiền tệ; khái quát những nội
dung cơ bản về các khâu tài chính trong hệ thống tài chính (tài chính công, tài chính
doanh nghiệp, hệ thống ngân hàng và các định chế tài chính trung gian phi ngân hàng);
tín dụng - lãi suất và hoạt động thị trường tài chính
8 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1364 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương môn học tài chính – tiền tệ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC
TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ
NĂM HỌC 2013
1. Thông tin chung
Mã số môn học:
Tổng số tín chỉ: 4
Điều kiện tham dự: sau khi hoàn tất các môn học:
Kinh tế vi mô;
Kinh tế vĩ mô; và
Nguyên lý kế toán.
2. Giới thiệu môn học
Môn học này cung cấp những kiến thức cơ bản về tài chính – tiền tệ như: Lý luận cơ bản
về tài chính và cấu trúc hệ thống tài chính; lý luận cơ bản về tiền tệ; khái quát những nội
dung cơ bản về các khâu tài chính trong hệ thống tài chính (tài chính công, tài chính
doanh nghiệp, hệ thống ngân hàng và các định chế tài chính trung gian phi ngân hàng);
tín dụng - lãi suất và hoạt động thị trường tài chính.
3. Mục tiêu môn học
Kết thúc môn học này, sinh viên có khả năng hiểu được các thông tin cơ bản về tài chính
– tiền tệ; mô tả và giải thích được cơ chế vận hành của hệ thống tài chính và thị trường tài
chính, sự luân chuyển các nguồn tài chính trong hệ thống tài chính; phân tích được mối
quan hệ giữa tiền tệ, tín dụng, lãi suất và thị trường tài chính. Vận dụng những kiến thức
học được từ môn học này, sinh viên có thể: (i) lý giải các vấn đề thực tiễn trong lĩnh vực
tài chính - tiền tệ (như: sự lựa chọn cấu trúc tài chính, sự biến động lãi suất, quyết định
phân bổ nguồn lực tài chính của các chủ thể tài chính...); (ii) làm cơ sở cho việc phân tích
các vấn đề có liên quan trong những môn học khác. Ngoài ra, thông qua phương pháp
giảng dạy tích cực và việc đề ra các nguyên tắc phải tuân thủ khi tham gia môn học, sinh
viên còn có thể phát triển được khả năng tư duy, hoàn thiện các kỹ năng mềm cũng như
thái độ.
Cụ thể, sau khi kết thúc môn học, sinh viên có thể đạt được các mục tiêu về tư duy, kiến
thức, kỹ năng và thái độ như sau:
Tƣ duy:
Bước đầu hình thành khả năng tư duy hệ thống và tư duy phản biện trong việc
phân tích, tổng hợp, đánh giá các vấn đề tài chính – tiền tệ.
1
Kiến thức:
Hiểu và sử dụng đúng các thuật ngữ tài chính – tiền tệ, nhất là những thuật ngữ
gắn liền với các hoạt động kinh tế diễn ra hàng ngày như tài chính, nguồn tài
chính, hệ thống tài chính, cấu trúc tài chính, cấu trúc vốn, lãi suất, tránh thuế, cổ
phiếu, trái phiếu, chứng khoán phái sinh v.v;
Hiểu một cách cơ bản hoạt động tài chính của các chủ thể tài chính trong hệ thống
tài chính. Hiểu rõ sự luân chuyển nguồn lực tài chính giữa các chủ thể tài chính, cơ
sở để đưa ra một quyết định tài chính, các phương thức kiểm tra tài chính và biết
vận dụng những hiểu biết này trong thực tiễn cuộc sống và công việc;
Hiểu cơ bản về nguyên lý hoạch định thuế ở góc nhìn doanh nghiệp (để tối thiểu
hóa chi phí thuế một cách hợp pháp);
Hiểu một cách cơ bản và biết vận dụng lý thuyết thị trường hiệu quả, lý thuyết tài
chính hành vi, lý thuyết thông tin bất cân xứng, lý thuyết bộ ba bất khả thi để lý
giải và xử lý một số vấn đề và hiện tượng tài chính – tiền tệ.
Phân tích được mối quan hệ giữa tiền tệ, tín dụng, lãi suất và thị trường tài chính.
Kỹ năng:
Kỹ năng chuyên môn:
Bước đầu có khả năng phân tích và tổng hợp dữ liệu dưới dạng đơn giản để mô tả
thực trạng tài chính – tiền tệ.
Biết cách sử dụng biểu đồ, đồ thị, sơ đồ khối, mô hình toán đơn giản để mô tả hoặc
giải thích các hiện tượng hay sự kiện tài chính – tiền tệ.
Kỹ năng mềm:
Trong quá trình học, sinh viên sẽ được rèn luyện các kỹ năng như: kỹ năng phát hiện
và giải quyết vấn đề; kỹ năng làm việc nhóm; kỹ năng thuyết trình.
Thái độ:
Thông qua những qui định trong học tập (mục 9) kết hợp với phương pháp giảng dạy
tích cực và học tập chủ động, môn học sẽ góp phần xây dựng thái độ trung thực, hợp
tác, tôn trọng qui định, và thiện ý học hỏi.
4. Đề cƣơng tổng quát
Những nội dung tối thiểu mà sinh viên sẽ được cung cấp qua môn học này gồm:
Tổng quan về tài chính
Sự ra đời và phát triển của tài chính
2
Bản chất của tài chính
Chức năng của tài chính
Hệ thống tài chính
Đại cƣơng về tiền tệ
Khái quát sự ra đời và phát triển
Bản chất và chức năng
Cung – cầu tiền tệ
Lạm phát
Tài chính công
Khu vực công và tài chính công
Ngân sách nhà nước
Các quỹ, các định chế tài chính nhà nước
Chính sách tài khóa
Tài chính doanh nghiệp
Bản chất và vai trò
Cấu trúc tài chính
Thu nhập và lợi nhuận
Hoạch định thuế
Trung gian tài chính
Khái niệm, đặc điểm và phân loại
Vai trò
Một số định chế trung gian tài chính tiêu biểu
Tín dụng và lãi suất
Khái niệm và đặc điểm tín dụng
Các hình thức tín dụng
Lãi suất
Thị trƣờng tài chính
Khái niệm và cơ cấu
Thị trường tiền tệ
3
Thị trường vốn
Thị trƣờng tài chính và hiệu quả thông tin
Lý thuyết thông tin bất cân xứng
Lý thuyết thị trường hiệu quả
Lý thuyết tài chính hành vi
Lý thuyết bộ ba bất khả thi
5. Tài liệu tham khảo
(A) iáo trình Nhập Môn Tài Chính Tiền Tệ Chủ biên P S.TS Sử Đình Thành và TS
Vũ Thị Minh H ng Chủ biên, xuất bản 200 .
(B) Mishkin, F. S., 2004, The Economics of Money, Banking and Financial Markets, 7th
Edition, Pearson Addison Wesley, Boston.
(C) Những tài liệu khác về tài chính – tiền tệ.
6. Phân bổ chƣơng trình học (15 buổi, mỗi buổi 4 tiết)
Ngày
(số
tiết)
Nội dung giảng dạy
(tên chƣơng, phần, phƣơng
pháp giảng dạy)
Tài liệu đọc (chƣơng,
phần)
Chuẩn bị của sinh
viên
(bài tập, thuyết
trình, giải quyết
tình huống)
Ghi chú
Ngày 1
và 2
( tiết)
Khảo sát ban đầu, giới
thiệu vể môn học và
thống nhất cách làm
việc; phân nhóm; giới
thiệu danh sách các vấn
đề làm việc nhóm.
h ng : u n c
n về t i ch nh
Bản chất của tài chính
Chức năng tài chính
Hệ thống tài chính
H ớng dẫn sinh viên
chuẩn ị tìm hiểu: (1) Hệ
thống tài chính của Mỹ /
so sánh với hệ thống tài
chính Việt Nam; (2) Tự
do hóa tài chính.
(A): Chương 1
(B) : Chapter 2
- Tạp chí Ngân hàng số
20 tháng 10/200
- Đọc trước các tài
liệu; tự nghiên
cứu khái niệm về
phạm trù tài
chính; sự ra đời
và phát triển
phạm trù tài
chính
- Phân nhóm.
Ngày 3
(4 tiết)
Chƣơng : Nh ng vấn
đề cơ bản về tiền tệ và
chính sách tiền tệ
Sự ra đời và phát triển của
tiền tệ
-(A): Chương 2; 5; 6
-(B) Chapter 1, 3,14,
17,18
-Tạp chí Phát triển kinh
tế, Tạp chí Tài chính,
- Đọc trước các tài
liệu;
- Nộp bài tập
nhóm (1)
4
Ngày
(số
tiết)
Nội dung giảng dạy
(tên chƣơng, phần, phƣơng
pháp giảng dạy)
Tài liệu đọc (chƣơng,
phần)
Chuẩn bị của sinh
viên
(bài tập, thuyết
trình, giải quyết
tình huống)
Ghi chú
Bản chất và chức năng tiền
tệ
Cung cầu tiền tệ và lạm
phát
Chính sách tiền tệ
(SV tự ôn lại nội dung của
chương này, GV kiểm tra một
số nội dung cốt lõi thông qua
đặt các câu hỏi trên lớp)
H ớng dẫn SV chuẩn ị
để th o lu n ch ng 3
Tạp chí Ngân hàng
xuất bản 2011 - 2012
(liên quan đến các bài
viết về lạm phát)
Ngày 4
(4 tiết)
h ng 3: T i ch nh
công
(Thảo luận, sau đó V
tóm lược vấn đề chính)
H ớng dẫn chuẩn ị áo
cáo nhóm về các NHTM
ở VN.(4)
iao bài tập tình huống
cho buổi học kế tiếp.
-(A): Chương
- Tạp chí Phát triển
kinh tế, Tạp chí Tài
chính, Tạp chí Ngân
hàng xuất bản 2009-
2012 (liên quan đến các
bài viết về TCC)
- Đọc trước các tài
liệu=> trả lời các
câu hỏi V gợi
ý trong bộ học
liệu (trao đổi với
các thành viên
trong nhóm);
- Nộp Ô chữ.(3)
Ngày 5
và 6
(8 tiết)
h ng 4:T i ch nh
do nh nghi p
+Cấu trúc tài chính doanh
nghiệp
+Cấu trúc nguồn vốn tài trợ
kinh doanh
Thu nhập và lợi nhuận
Hoạch định thuế
Thảo luận tại lớp một vài
tình huống mà GV gợi ý.
(A): Chương9
(B): Chapter 8
- Báo điện tử Tuổi
tr cuối tuần
27/01/08.
- Cùng nhau đọc báo
Chuyện lãi l các
đại gia Mỹ Báo
điện tử
vneconomy.vn
(Ngày 5 tháng 2
năm 2009)
- Đọc trước các tài
liệu; tự nghiên
cứu khái niệm,
vai trò tài chính
doanh nghiệp;
cấu trúc tài sản;
thu nhập và phân
phối thu nhập.
- Suy nghĩ về vận
dụng lt thông tin
bất cân xứng
trong vài tình
huống liên quan.
- iải quyết bài
tập tình huống
V ra buổi học
trước.
Ngày 7
(4 tiết)
Thuyết trình (2);
Kiểm tr giữ kỳ
-Làm việc nhóm và
chuẩn bị bài thuyết
trình;
-Thống nhất kịch
bản.
Ngày 8 h ng 5: Trung gi n (A): Chương 4,11,12 - Đọc trước các tài
5
Ngày
(số
tiết)
Nội dung giảng dạy
(tên chƣơng, phần, phƣơng
pháp giảng dạy)
Tài liệu đọc (chƣơng,
phần)
Chuẩn bị của sinh
viên
(bài tập, thuyết
trình, giải quyết
tình huống)
Ghi chú
và 9
(8 tiết)
t i ch nh
+Vai trò trung gian tài chính
trong nền kinh tế
Một số trung gian tài chính
tiêu biểu: Định chế ngân
hàng (NHTM,); Định chế
phi NH(CTy bảo hiểm,)
Thuyết trình (4)
Hƣớng dẫn tìm hiểu về :
SGD chứng khoán
Tp.HCM và Hà nội; Sàn
Upcom (5);
(B): Chapter 9, 10,12
liệu; tự nghiên
cứu khái niệm,
phân loại và đặc
điểm của trung
gian tài chính; tự
nghiên cứu các
trung gian tài
chính còn lại.
- Xem các bảng số
liệu cuối tài liệu
handout và cuối
chương bảo
hiểm (A);
- Chuẩn bị cho
thuyết trình (4)
Ngày
10 và
11
(8 tiết)
Chƣơng 6: Tín dụng và
Lãi suất
- Khái niệm tín dụng; Các
hình thức tín dụng
- Khái niệm lãi suất; các
loại công cụ nợ và hiện
giá
- Các loại lãi suất
- Cơ chế hình thành lãi
suất
Hƣớng dẫn sinh viên
chuẩn bị tìm hiểu:
- khủng hoảng tín dụng
dưới chuẩn tại Mỹ (6)
- Nợ xấu của các
NHTMVN.(7)
(A): Chương 3,4
(B): Chapter 4,5
- Đọc trước các tài
liệu; tự nghiên
cứu vai trò tín
dụng; các loại lãi
suất; các nhân tố
ảnh hưởng đến
lãi suất; cấu trúc
rủi ro và cấu trúc
kỳ hạn của lãi
suất.
- Làm bài tập tình
huống V giao.
Ngày
12 và
13 (4
tiết)
Chƣơng 7: Tổng quan về
thị trƣờng tài chính
- Thị trường tiền tệ
- Thị trường vốn
Báo cáo nhóm (5)
Hƣớng dẫn chuẩn bị
thảo luận: Lý thuyết thị
trường hiệu quả; Lý
thuyết tài chính hành vi;
Lý thuyết bộ ba bất khả
thi(8)
(A): Chương 15
(B) Chapter 7, 28
- Đọc trước các tài
liệu; tự nghiên
cứu sự hình
thành và phát
triển thị trường
tài chính; vai trò
thị trường tài
chính.
- Chuẩn bị thuyết
trình (5)
- Tra cứu trên các
trên web để lấy
6
Ngày
(số
tiết)
Nội dung giảng dạy
(tên chƣơng, phần, phƣơng
pháp giảng dạy)
Tài liệu đọc (chƣơng,
phần)
Chuẩn bị của sinh
viên
(bài tập, thuyết
trình, giải quyết
tình huống)
Ghi chú
thông tin về hoạt
động thị trường
chứng khoán của
Việt Nam:
ov.vn/
vn/
.org.vn/
Ngày
14 (4
tiết)
- Thị trường tài chính
và hiệu quả thông tin.
Th o lu n BT nhóm (8)
huẩn ị để thuyết
trình BT nhóm (8)
Ngày
15 (4
tiết)
Ôn t p
Nộp i t p nhóm
(6 và 7)
Tổng
cộng :
60 tiết
7. Đánh giá
Điểm học phần bao gồm các thành phần như sau:
Nội dung đánh giá Tỷ lệ đánh giá
1. Đánh giá quá trình 50%
(1a) Hoạt động cá nhân:
- Kiểm tra trên lớp (số bài tối đa =1/2 số buổi lên lớp và có
thể được thực hiện ở bất kỳ lúc nào trong các buổi học)
- Phát biểu trên lớp
- Các hình thức khác theo qui định của giảng viên
15%
(1b) Hoạt động nhóm:
- Bài tập nhóm, giải quyết tình huống theo nhóm
- Thuyết trình theo nhóm
- Các hình thức khác theo qui định của giảng viên
15%
7
(Lưu ý:
Đánh giá A,B,C cho từng cá nhân đối với hoạt động
nhóm;
Lịch trình chuẩn bị, nộp bài tập nhóm và thuyết trình
xem chi tiết ở Mục 6)
(1c) Kiểm tra giữa kỳ 20%
2. Thi cuối kỳ
Hình thức: Tự luận hoặc trắc nghiệm hoặc tự luận kết hợp trắc
nghiệm (Bộ môn sẽ phổ biến trước m i khóa học) .
Nội dung: toàn bộ các nội dung trong chương trình môn học.
50%
Tổng cộng 100%
8. Trang thiết bị hỗ trợ:
- Bảng, viết, micro.
- Projector.
9. Các thông tin khác:
Yêu cầu sinh viên vào lớp đúng giờ, tham dự lớp tối thiểu 0% số buổi học; làm bài tập
nhóm và các bài kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ một cách nghiêm túc, tuyệt đối không copy
bài của người khác, nhóm khác;
Sinh viên phải chuẩn bị bài trước m i buổi lên lớp để nắm bắt được bài giảng trên lớp và
để có thể tham gia một cách tích cực vào các hoạt động trên lớp;
Trên lớp sinh viên tham gia vào bài giảng b ng cách đặt các câu hỏi, trả lời các câu hỏi
của giảng viên, trình bày quan điểm của mình về các vấn đề trong bài giảng, tham gia
thảo luận nhóm về các chủ đề mà giảng viên đặt ra, thảo luận 2 chiều giữa sinh viên và
giảng viên, chia s kiến thức, kinh nghiệm và hiểu biết của mình về các vấn đề có liên
quan đến bài học
Trong một số buổi học, sinh viên hoặc một nhóm sinh viên sẽ được yêu cầu nghiên cứu,
và thuyết trình trước lớp về bài học của buổi hôm đó. Sinh viên hoặc nhóm sinh viên đó
sẽ tiếp tục trả lời các câu hỏi của các sinh viên khác cũng như của giảng viên để làm rõ
các vấn đề của bài học. iảng viên sẽ chốt lại các vấn đề chính, liên hệ với các sự kiện có
tính thời sự liên quan và đặt ra hướng nghiên cứu sâu hơn cho sinh viên;
Lớp học sẽ được tổ chức theo hướng tự học và tự tìm tòi nghiên cứu; cụ thể, các câu hỏi
của sinh viên hoặc các vấn đề sinh viên còn thắc mắc, trước tiên giảng viên sẽ cung cấp
tài liệu hoặc các nguồn thông tin (internet, sách, báo chí,) có liên quan để sinh viên
nghiên cứu tự mình tìm ra câu trả lời./-