Mục đích: Trang bị các kiến thức cơ sở lý thuyết, kỹ năng sử dụng máy đệm
không khí để kiểm nghiệm lại định luật Niutơn thứ hai.
Yêu cầu:
- Biết cách sử dụng panme, thước kẹp để đo kích thước các vật.
- Biết cách sử dụng cân phân tích để đo khối lượng các vật.
- Biết cách sử dụng máy đệm không khí để kiểm nghiệm lại định luật
Niutơn thứ hai.
- Biết cách tính sai số và kết quả của phép đo trực tiếp và phép đo gián
tiếp.
8 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2057 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương môn học: thực hành Vật lý đại cương 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: THỰC HÀNH VẬT LÝ ĐẠI CƢƠNG 1
Giảng viên giảng dạy: Hoàng Phúc Huấn, Hoàng Văn Quyết, Hán Thị Hƣơng
Thủy, Hà Thanh Hùng, Nguyễn Thị Thắm.
1. Thông tin về giảng viên
1.1. Thông tin về giảng viên thứ nhất
- Họ tên: Hoàng Văn Quyết
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên.
- Thời gian, địa điểm làm việc: Thời gian theo qui định, Khoa Vật lí, Trƣờng
ĐHSP Hà Nội 2.
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Vật lý, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2
- Điện thoại: 02113863201; mobile: 0914384006; email:
hoangvanquyetsp2@gmail.com
- Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật lí lí thuyết.
1.2. Thông tin về giảng viên thứ hai
- Họ tên: Hoàng Phúc Huấn
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên.
- Thời gian, địa điểm làm việc: Thời gian theo qui định, Khoa Vật lí, Trƣờng
ĐHSP Hà Nội 2.
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Vật lý, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2
- Điện thoại: 02113863201; mobile: 0917623898; email:
hoangphuchuan@gmail.com
- Các hƣớng nghiên cứu chính: Vật lí lí thuyết.
2. Thông tin về môn học
- Tên môn học: Thực hành vật lý đại cƣơng 1
- Mã môn học: VL.312
- Số tín chỉ: 2
- Loại môn học:
+ Bắt buộc
+ Điều kiện tiên quyết: Cơ đại cƣơng 1, Cơ đại cƣơng 2; Vật lý phân tử
và nhiệt học, Điện đại cƣơng 1.
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập:
+ Học lý thuyết trên lớp:
+ Bài tập trên lớp:
+ Xêmina, thảo luận trên lớp: 0
+ Thực hành trong phòng thí nghiệm, phòng máy, sân bãi: 30
+ Thực tập, thực tế: 0
+ Hoạt động nhóm: 0
+ Tực học, tự nghiên cứu: 60 tiết
- Đơn vị phụ trách môn học:
+ Bộ môn: Vật lý Đại cƣơng
+ Khoa: Vật lý
2
3. Mục tiêu của môn học
Thí nghiệm thực hành vật lý là một phần quan trọng không thể thiếu của
môn học vật lý trong các trƣơng trình học tập của sinh viên các trƣờng đại học,
cao đẳng cũng nhƣ trung học phổ thông. Thực hành vật lý đại cƣơng 1 nhằm
giúp sinh viên, học sinh:
- Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng thực nghiệm cơ bản về vật lý, làm
quen với một số dụng cụ và máy móc thực nghiệm. Tạo điều kiện cho sinh viên
biết cách tiến hành các phép đo một số đại lƣợng vật lý.
- Thông qua các bài thí nghiệm, sinh viên quan sát đƣợc một số hiện
tƣợng bổ sung cho bài giảng, củng cố những kiến thức đã học đƣợc, tập cho
sinh viên khả năng vận dụng lý luận vào thực tiễn.
- Rèn luyện tính kiên trì, chính xác, trung thực, khách quan đối với ngƣời
làm công tác khoa học.
4. Tóm tắt nội dung môn học
Học phần Thực hành vật lý đại cƣơng 1gồm 2 tín chỉ, đề cập đến lý
thuyết về sai số phép đo và các bài thí nghiệm về cơ, nhiệt và điện.
5. Nội dung chi tiết môn học
Bài 1
LÝ THUYẾT SAI SỐ
Mục đích: Trang bị kiến thức về phép đo đại lƣợng vật lý, cách tính sai số trong
các phép đo, phƣơng pháp làm tròn số...
Yêu cầu:
- Hiểu biết về phép đo đại lƣợng vật lý.
- Biết cách tính sai số trong các phép đo, phƣơng pháp làm tròn số...
Bài 2
SỬ DỤNG PANME, THƢỚC KẸP
Mục đích: Trang bị các kiến thức cơ sở lý thuyết, kỹ năng sử dụng panme,
thƣớc kẹp.
Yêu cầu:
- Biết cách sử dụng panme, thƣớc kẹp để đo kích thƣớc các vật.
- Biết cách tính sai số và kết quả của phép đo trực tiếp và phép đo gián
tiếp.
Bài 3
3
NGHIỆM LẠI ĐỊNH LUẬT NIUTƠN THỨ HAI TRÊN ĐỆM KHÔNG KHÍ
Mục đích: Trang bị các kiến thức cơ sở lý thuyết, kỹ năng sử dụng máy đệm
không khí để kiểm nghiệm lại định luật Niutơn thứ hai.
Yêu cầu:
- Biết cách sử dụng panme, thƣớc kẹp để đo kích thƣớc các vật.
- Biết cách sử dụng cân phân tích để đo khối lƣợng các vật.
- Biết cách sử dụng máy đệm không khí để kiểm nghiệm lại định luật
Niutơn thứ hai.
- Biết cách tính sai số và kết quả của phép đo trực tiếp và phép đo gián
tiếp.
Bài 4
NGHIỆM LẠI ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƢỢNG
TRÊN ĐỆM KHÔNG KHÍ
Mục đích: Trang bị các kiến thức cơ sở lý thuyết, kỹ năng sử dụng máy đệm
không khí để kiểm nghiệm lại định luật bảo toàn động lƣợng.
Yêu cầu:
- Biết cách sử dụng panme, thƣớc kẹp để đo kích thƣớc các vật.
- Biết cách sử dụng cân phân tích để đo khối lƣợng các vật.
- Biết cách sử dụng máy đệm không khí để kiểm nghiệm lại định luật bảo
toàn động lƣợng
- Biết cách tính sai số và kết quả của phép đo trực tiếp và phép đo gián
tiếp.
Bài 5
XÁC ĐỊNH MÔMEN QUÁN TÍNH CỦA BÁNH XE
VÀ LỰC MA SÁT TRONG Ổ TRỤC QUAY
Mục đích: Trang bị các kiến thức cơ sở lý thuyết, kỹ năng sử dụng bộ thiết bị
vật lý MC – 965 để đo mô men quán tính của bánh xe và lực ma sát trong ổ trục
quay
Yêu cầu:
- Biết cách sử dụng bộ thiết bị vật lý MC – 965.
- Biết cách sử dụng bộ thiết bị vật lý MC – 965 đo mô men quán tính của
bánh xe và lực ma sát trong ổ trục quay.
4
- Biết cách tính sai số và kết quả của phép đo trực tiếp và phép đo gián
tiếp.
Bài 6
KHẢO SÁT CÁC ĐỊNH LUẬT ĐỘNG HỌC
VÀ ĐỘNG LỰC HỌC TRÊN MÁY ATOOD
Mục đích: Trang bị các kiến thức cơ sở lý thuyết, kỹ năng sử dụng máy Atood
để khảo sát các định luật động học và động lực học.
Yêu cầu:
- Biết cách sử dụng máy Atood.
- Biết cách máy Atood để khảo sát các định luật động học và động lực học.
- Biết cách tính sai số và kết quả của phép đo trực tiếp và phép đo gián tiếp.
Bài 7
XÁC ĐỊNH HỆ SỐ NHỚT CỦA CHẤT LỎNG
BẰNG PHƢƠNG PHÁP STOKES
Mục đích: Trang bị các kiến thức cơ sở lý thuyết, kỹ năng sử dụng máy MN –
971A để đo hệ số nhớt của chất lỏng.
Yêu cầu:
- Biết cách sử dụng máy máy MN – 971A.
- Biết cách máy MN – 971A để đo hệ số nhớt của chất lỏng
- Biết cách tính sai số và kết quả của phép đo trực tiếp và phép đo gián tiếp.
Bài 8
XÁC ĐỊNH TỈ SỐ NHIỆT DUNG PHÂN TỬ CỦA CHẤT KHÍ
Mục đích: Xác định tỉ số nhiệt dung phân tử của chất khí.
Yêu cầu:
- Xác định tỉ số nhiệt dung phân tử của chất khí.
- Biết cách tính sai số và kết quả của phép đo trực tiếp và phép đo gián tiếp.
Bài 9
XÁC ĐỊNH HỆ SỐ CĂNG MẶT NGOÀI CỦA CHẤT LỎNG
5
Mục đích: Xác định hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng.
Yêu cầu:
- Biết sử dụng thƣớc kẹp để đo kích thƣớc các vật.
- Biết sử dụng cân kỹ thuật để xác định khối lƣợng các vật
- Biết cách tính sai số và kết quả của phép đo trực tiếp và phép đo gián tiếp.
Bài 10
ĐO ĐIỆN TRỞ BẰNG CẦU ĐƠN, CẦU KÉP
§o ®iÖn trë b»ng cÇu ®¬n, §o ®iÖn trë b»ng cÇu kÐp
Mục đích: Làm quen với một trong số các phƣơng pháp cổ điển đo điện trở với
độ chính xác phòng thí nghiệm hiện hành.
Yêu cầu:
- Biết cách mắc mạch cầu đơn, cầu kép.
- Biết cách mạch cầu đơn để đo điện trở R 10 .
- Biết cách mạch cầu kép để đo điện trở R 10 .
- Biết cách tính sai số và kết quả của phép đo trực tiếp và phép đo gián tiếp.
Bài 11
ĐO SỐ FARADAY VÀ ĐIỆN TÍCH NGUYÊN TỐ
§o sè Faraday vµ ®iÖn tÝch nguyªn tè
Mục đích: - §o sè Faraday vµ ®iÖn tÝch nguyªn tè .
Yêu cầu:
- §o sè Faraday vµ ®iÖn tÝch nguyªn tè .
- Biết cách tính sai số và kết quả của phép đo trực tiếp và phép đo gián tiếp.
Bài 12
XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ VÀ ĐIỆN DUNG
BẰNG MẠCH DAO ĐỘNG TÍCH PHÓNG ĐÈN NEON
D
6
Mục đích: X¸c ®Þnh ®iÖn trë vµ ®iÖn dung b»ng m¹ch dao ®éng tÝch phãng ®Ìn
Nªon.
Yêu cầu:
- Biết mắc các loại mạch và tiến hành đo các thông số để xác định R,C .
- Biết cách tính sai số và kết quả của phép đo trực tiếp và phép đo gián tiếp.
Bài 13
KHẢO SÁT SỰ PHỤ THUỘC VÀO NHIỆT ĐỘ
CỦA ĐIỆN TRỞ CỦA KIM LOẠI, BÁN DẪN
Mục đích: Khảo sát sự phụ thuộc vào nhiệt độ của điện trở của kim loại, bán
dẫn.
Yêu cầu:
- Đo đƣợc các giá trị của điện trở của kim loại, bán dẫn ở các nhiệt độ khác
nhau.
- Vẽ đƣợc đồ thị của R(t0c).
- Xác định đƣợc hệ số nhiệt điện trở.
- Biết cách tính sai số và kết quả của phép đo trực tiếp và phép đo gián tiếp.
6. Học liệu:
Tài liệu bắt buộc
1. Lê Đình Trọng, Thực hành vật lý đại cương phần cơ nhiệt, NXB ĐHSPHN2
– 2005.
2. Nguyễn Hữu Tình, Hoàng Văn Quyết, Thực hành vật điện học, NXB
ĐHSPHN2 – 2007.
Tài liệu tham khảo
3. Thùc hµnh VËt lý ®¹i c-¬ng, Tr-êng §HSP Hµ Néi 2 (1979).
4. Tµi liÖu h-íng dÉn thùc tËp thÝ nghiÖm VËt lý ®¹i c-¬ng, ViÖn VËt lý – Kü
thuËt, Tr-êng §H B¸ch khoa Hµ Néi (1997).
D
7
5. Catalog thÝ nghiÖm thùc hµnh VËt lý ®¹i c-¬ng, ViÖn VËt lý - Kü thuËt,
Tr-êng §H B¸ch khoa Hµ Néi (2003).
7. Kế hoạch giảng dạy cụ thể:
Tuần
Giảng viên lên lớp (tiết) Sinh viên tự học,
tự nghiên cứu
(tiết)
Tổng
Lý
thuyết
cơ bản
Minh
họa, ôn
tập, kiểm
tra
Thực
hành,
bài
tập
Xêmina,
thảo
luận
Chuẩn
bị tự
đọc
Bài tập
ở nhà,
bài tập
lớn
1 2 4 6
2 2 4 6
3 2 4 6
4 2 4 6
5 2 4 6
6 2 4 6
7 2 4 6
8 2 4 6
9 2 4 6
10 2 4 6
11 2 4 6
12 2 4 6
13 2 4 6
14 2 4 6
15 2 4 6
Tổng
cộng
4 0 26 90
8. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:
- Phòng thí nghiệm có đầy đủ thiết bị và dụng cụ.
- Sinh viên cần tham gia học tập trên lớp đúng và đủ giờ theo qui định, trƣớc
khi đến lớp cần chuẩn bị đầy đủ bài ở nhà.
9. Phƣơng pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học:
Kiểm tra thƣờng xuyên trong quá trình học tập; đánh giá nhận thức và thái
độ tham gia thảo luận; chuyên cần; chuẩn bị bài trƣớc khi lên lớp. Điểm cuối
cùng lấy trung bình cộng các bài.
8
Hà Nội, ngày 04 tháng 10 năm 2012
GIẢNG VIÊN 1
ThS. Hoàng Văn Quyết
GIẢNG VIÊN 2
ThS. Hoàng Phúc Huấn
TRƢỞNG BỘ MÔN
TS. Đào Công Nghinh
TRƢỞNG KHOA
TS. Nguyễn Thế Khôi