Dề cương môn học xã hội học nông thôn

1. Thông về giảng viên phụ trách môn học 1.1. Giảng viên: 1.1.1. Họ và tên: Tống Văn Chung + Chức danh: Giảng viên chính + đia chỉ cơ quan: 04. 8582540 . NR: 048 545 961 Mobil: 0 912 321 644 + Địa chỉ email: tvchung_ussh@yahoo.com + hướng nghiên cứu Xã hội học nông thôn Xã hội học pháp luật Xã hội học dân số 1.1.2 – Giảng viên 2: Họ và tên: Nguyên Tuấn Anh :+ Địa chỉ: Khoa Xã hội học + Hương nghiên cứu chính: Xã hội học Môi trường Xã hội học nông thôn 1.2. TRỢ GIẢNG

doc22 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 2128 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Dề cương môn học xã hội học nông thôn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn. ------------- DỀ CƯƠNG MÔN HỌC Xã hội học nông thôn ( The Rural Sociology) Thưa Thày, Hiện nay lớp học môn XHH nông thôn đến phần những chức năng cơ bản của gia đình nông thôn - Về nguyên tắc thày giảng 2 tiết một buổi. Tuy nhiên hịên nay Thày giảng 5 tiết một buổi. Xắp sếp yêu cầy chuyên môn thế nào tùy Thày quyết định. không nhất thiết phải thực hiện như yêu cầu từng phần của đề cương. Lịch học bắt đầu từ 7 giờ 30 sáng thứ 7/7/4/2012 tại giảng đường 203 nhà G - học cố định vào các thứ 7 hàng tuần. Khối lựơng giảng còn khoảng 4 đến 5 buổi = 20 tiết. Sau khi kết thúc. Thày cho sinh viên câu hỏi ôn tập và thày soạn 2 đề thi viết (đề đóng SV không được sử dụng tài liệu hoặc đề mở sinh viên đựơc dùng tài liệu khi làm bài kèm theo 2 đáp án. Thời lượng đề thi viết 90 phút. Số điện thoại của lớp trưởng lớp K55 XHH là Nguyễn Khánh Duy : 0946233244. Danh sách lớp em Duy đã có. Bộ môn Xã hội học Nông thôn và Đô thị Hà Nội , 2007 1. Thông về giảng viên phụ trách môn học 1.1. Giảng viên: 1.1.1. Họ và tên: Tống Văn Chung + Chức danh: Giảng viên chính + đia chỉ cơ quan: 04. 8582540 . NR: 048 545 961 Mobil: 0 912 321 644 + Địa chỉ email: tvchung_ussh@yahoo.com + hướng nghiên cứu Xã hội học nông thôn Xã hội học pháp luật Xã hội học dân số 1.1.2 – Giảng viên 2: Họ và tên: Nguyên Tuấn Anh :+ Địa chỉ: Khoa Xã hội học + Hương nghiên cứu chính: Xã hội học Môi trường Xã hội học nông thôn 1.2. TRỢ GIẢNG 2. Thông tin chung về môn học + Tên môn học : Xã hội học Nông thôn + Mã môn học: + Số tín chỉ: 2 + Môn học tiên quyết: Xã hội học đại cương Phương pháp nghiên cứu xã hội học Dân tộc học đại cương Cơ sở văn hoá Việt Nam + Các môn học kế tiếp - Các môn chuyên để chuyên sâu: văn hoá làng xã - Xã hội học phát triển Nghiên cứu tham dự và phát triển cộng đồng + Giờ tín chỉ đối với Nghe giảng lý thuyết : 28 h Thảo luận : 10 h Bài tập lớn : 5 h : Tự học : 2 h + Địa chỉ Bộ môn phụ trách: Bộ môn nông thôn và đô thị, Khoa XHH. 3. Mục tiêu môn học: 3.1. Mục tiêu chung Hiểu về nông thôn với tư cách là một phân hệ xã hội + Nội dụng kiến thức: Giảng dạy cho sinh viên các trường cao đẳng và đại học (khối ngành KHXH&NV) + Cung cấp cho người học cho người học những nội dung kiến thức chung nhất và cơ bản về xã hội nông thôn với tư cách là một hệ thống xã hội sống động. + Về kỹ năng đối với người học: Người học tháo tác hoá được các khái niệm phản ánh về xã hội nông thôn. + Yêu cầu: Nhận thức được ý nghĩa những kiến thức thu nhận được về xã hội nông thôn để vận dụng cho nghiên cứu xã hội học về những quá trình, hiện tượng xã hội ở nông thôn. 3.2. Mục tiêu chi tiết môn học Mục tiêu Nội dung Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng Nội dung1 2 1 1 4 Nội dung2 2 1 1 4 Nội dung3 1 1 1 3 Nội dung4 2 1 1 4 Nội dung5 2 1 1 4 Nội dung6 2 2 1 5 Nội dung7 1 2 1 4 Nội dung8 2 2 2 6 Nội dung9 1 2 2 5 Nội dung10 2 1 1 4 Tổng 17 14 12 43 3.3. Bảng diễn giải mục tiêu môn học: Bậc 1 : Nắm vững vấn đề ( A ) Bậc 2 : Hiểu, áp dụng kiên thức lý thuyết để giải quyết 1 vấn đề ( B ) Bậc 3 : Phân tích và tổng hợp, vận dụng vào nghiên cứu khoa học (C) Môc tiªu Néi dung Bậc 1 A Bậc 2 x· hội B Bậc 3 C Nội dung 1 Sự cần thiết của chuyên ngành xã hội học nông thôn Đối tượng nghiên cứu của xã hội học nông thôn Những yêu cầu cần thiết để nghiên cứu xã hội nông thôn. Phân tích, so sánh các định nghĩa về đối tượng nghiên cứu của xã hội học nông thôn. Lý giải vì sao học tập và nghiên cứu về xã hội nông thôn. Hệ những vấn đề của XHH NT Nội dung 2 Phương pháp nghiên cứu chung và một số phương pháp đặc thù của XHH NT Phương pháp luận nghiên cứu xã hội nông thôn. Các phương pháp xã hội học vận dụng vào nghiên cứu trong xã hội học nông thôn. Một số phương pháp nghiên cứu tổng hợp, các công cụ của nghiên cứu tham dự PRA, RRA, v.v.. Vận dụng các phương pháp để thiết kế một nghiên cứu xã hội học cụ thể trong xã hội nông thôn. Néi dung 3 Đối tượng và chức năng, nhiệm vụ của XHH NT A.1. Các định nghĩa về đối tượng nghiên cứu của XHH NT A.2. So sánh những điểm chung và khác biệt trong các định nghĩ về đối tượng nghiên cứu của XHH NT Mối quan hệ của XHH NT với các khoa học xã hội khác và các XHH chuyên biệt. B.1. Hiểu và lý giải XHH NT là một chuyên ngành của xã hội học. Mối quan hệ của XHH NT với các khoa học xã hội. Phân biệt nông thôn- nông nghiệp – nông dân C.1. Phân tích được tính tổng hợp của các cách tiếp cận. Các phương pháp nghiên cứu xủa XHH NT Nội dung 4 Bản chất xã hội nông thôn A.1. Quan niệm của một số ngành khoa học xã hội về nông thôn. Quan niệm về nông thôn của xã hội học. B.1. Hiểu rõ những mối quan hệ mang tính hệ thống và tất yếu, các thành tố của hệ thống nông thôn. Nắm được các kiểu loại nông thôn. C.1. Phân tích được những mối quan hệ qua lại của những thành tố của hệ thống xã hội nông thôn. Phân biệt nông thôn - đô thị. Các thuyết về xã hội nông thôn truyền thống và hiện đại Nội dung 5 Cơ cấu của xã hội nông thôn Cơ cấu xã hội, cơ cấu xã hội nông thôn. Các kiểu cơ cấu xã hội cơ bản. Thuyết chức năng -cơ cấu. Các thành tố ccấu thành xã hội nông thôn. Cơ chế vận hành của hệ thống xã hội nông thôn. Các quy luật xã hội chi phối các mối quan hệ trong xã hội nông thôn. Cơ caaus xã hội nông thôn hiện đại. Sự biến đổi của cơ cấu xã hội từ xã hội truyền thống đến xã hội hiện đại. Các kiểu cơ cấu xã hội hiện đại và đặc trưng “linh hoạt” của nó. Các nhân tố chi phối sự biến đổi của các xã hội nông thôn. Nội dung 6 Gia đình và hộ gia đình nông thôn Nắm được các đặc trưng truyền thống và hiện đại của gia đình nông thôn. Đặc thù của các kiểu hộ gia đình nông thôn. Gia đình nông thôn với tư cách là một thiết chế xã hội Nắm và hiểu được sự biến thiên của gia đình nt nông thôn từ xã hội truyền thống đến xã hội hiện đại. Gia đình nông thôn và các thiết chế phụ của nó: thờ cúng, cưới hỏi, nuôi dưỡng, an sinh, sinh nở, chăm sóc người già, v.v.. Nắm chắc những vấn đề của gia đình nông thôn hiện ay trong tiến trình đổi mới. Nghèo và nỗ lực XĐGN của gia đình nông thôn. Nội dung 7 Đặc thù của cộng đồng họ hàng ở nông thôn Khá niệm cộng đồng xã hội. Họ hàng với tư cách là cộng đồng xã hội Dòng họ. Cơ cấu xã hội của dßng hä Các mối quan hệ của họ hàng. Tông pháp. Gia phả và cây phả hệ của dòng họ Những vấn đề họ hàng trong xã hội đương đại. Các quy luật chi phối quan hệ dòng họ, họ hàng. Vai trò xã hội của dòng họ. Dòng họ theo chế độ mẫu hệ và phụ hệ. Nội dung 8 Làng xã nông thôn Việt Nam - Khái niệm làng xã - Những đặc trưng truyền thống và hiện đại của làng xã . - Sự khác biệt của cộng đồng làng xã ở các vùng miện. - Biến đổi cơ cấu xã hội của làng xã từ xã hội truyền thống đến xã hội hội hiện đại - Làng xã - một cộng đồng tự quản. Đặc trưng tự quản của làng xã. - Quản lý làng xã . - Mối quan hệ làng xã-Nhà nước. - Hương ước và vai trò của hương ước. - Những biến đổi của làng xã Việt Nam. - Đặc trưng làng xã Việt Nam hiện đại: cơ cấu xã hội của nó; chức năng của làng xã . - Vị trí và vai trò của làng xã trong qt CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. - Vấn đề xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư. Thực hiện Quy chế dân chủ ở cộng đồng làng xã Nội dung 9: Các thiết chế xã hội nông thôn - Năm vững khái niệm thiết chế. - Nắm được sự hình thành một thể chế(thiết chế) mới. - Nắm sơ lược các thiết chế xã hội cơ bản trong xã hội nông thôn. Các thiết chế chính thức và phi chính thức. - Thiết chế chính, phụ, thiết chế bổ sung. - Sự bổ sung các chức năng và phối thuộc lẫn nhau của các thiết chế xã hội nông thôn. Các thiết chế xã hội mới đang định hình trong xã hội nông thôn. - Hiểu từng thiết chế cơ bản, chức năng của nó đối với các hoạt động và những quan hệ của các chủ thể xã hội nông thôn. - Sự biến đổi của các thiết chế xã hội nông thôn. _Các thiết chế truyền thống của một tộc người qua các luật tục. Nội dung 10 Đặc thù của văn hoá nông thôn - Nắm khái niệm văn hoá từ góc độ xã hội học, văn hoá nông thôn. Đặc trưng của nó. - Chức năng của văn hoá đối với các quan niệm, quan hệ xã hội ở nông thôn. - Biểu hiện của văn hoá nông thôn: Văn hóa vật chất và văn hoá tinh thần. - Đặc trưng của các vùng văn hoá ở nông thôn. - Văn hóa truyền thống và văn hoá hiện đại trong các cộng đồng xã hội nông thôn. - Toàn cầu hóa và sự biến đổi văn hoá ở nông thôn: những cơ hội và thách thức. - Biến đổi văn hoá nông thôn - Giới thiệu về văn hoá làng xã. Nội dung 11 Những vấn đề xã hội ở nông thôn trong quá trình Đổi mới - Giới thiệu những hướng và chủ đề nghiên cứu trong xã hội học nông thôn hiện nay. - Nắm bắt những vấn đề xã hội cơ bản trong nghiên cứu về nông thôn Việt Nam: Nghèo và XĐGN; Dồn điền đổi thửa và áp dụng cơ giới hóa ở nông thôn. Sử dụng thời gian nông nhàn, thời gian rỗi; di cư nông thôn; vấn đề ô nhiễm môi trường; quản lý xã hội ở nông thôn; xây dựng ý thức pháp luật; sự đầu tư và phát triển kinh tế ở nông thôn; hiệu quả của các chương trình, dự án hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước; v.v.. Tự tìm hiểu một hiện tượng xã hội mà sinh viên quan tâm ở xã hội nông thôn. Là thành một đề cương nghiên cứu cụ thể. 4. Tóm tắt nội dung môn học: Xã hội học nông thôn cung cấp cho người học hiểu và nắm được những mối quan hệ xã hội nông thôn với tư cách là một hệ thống xã hội. Môn học này cung cấp cho ng học hiểu nhg quy luật, những điều kiện chi phối các quan hệ xã hội ở nông thôn. Cung cấp những khái niệm phản ánh những khía cạnh khác nhau của hệ thống xã hội nông thôn. Hiểu các nhóm, các tổ chức, các cộng đồng xã hội nông thôn, mối quan hệ của các cộng đồng (đơn vị xã hội) với Nhà nước. Hiểu cách thức tổ chức (cơ cấu) của xã hội nông thôn. Sự vận hành của nó. Hiểu những thiết chế xã hội nông thôn. Cung cấp cách nhìn xã hội học về những tác động của những nhân tố, những điều kiện đến các mối quan hệ, mối liên hệ ở nông thôn giữa “con nguời ó Con người”; “con người ó tự nhiên”, “con người ó thầm linh, tổ tiên”. So sánh nông thôn - đô thị. Tìm hiểu cơ chế vận hành và sự biến đổi của xã hội nông thôn. Chỉ ra những đặc thù trong nghiên cứu xã hội học về nông thôn. 5. Nội dung chi tiết môn học: Bài 1: Đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu và chức năng của xã hội học nông thôn – Về sự cần thiết của xã hội học nông thôn. – Xã hhọi học nông thôn với tư cách là chuyên ngành xã hội học. - Đối tượng nghiên cứu của xã hội học nông thôn - Định nghĩa đối tượng nghiên cứu của xã hội học nông thôn Các quan niệm khác nhau về đối tượng nghiên cứu của xã hội học nông thôn. – Phạm vi nghiên cứu của xã hội học nông thôn. Mối liện hệ của XHH NT với các chuyên ngành xã hội học khác. Bài 2: Phương pháp nghiên cứu trong xã hội học nông thôn 2.1 – Các cách tiếp cận nghiên cứu của XHH NT 2.2 – Các lý thuyết vận dụng trung nghiên cứu về xã hội nông thôn. 2.3 – Các phương pháp của khoa học xã hội học được vận dụng trong nghiên cứu về nông thôn. 2.4 – Phương pháp chọn mẫu: những đặc thù khi vận dụng vào nghiên cứu các quá trình, những hiện tượng xã hội ở nông thôn. 2.5 – Một số công cụ của nghiên cứu có sự tham gia PRA, RRA, PPA, (Giản đồ Venn, tiến trình lích sử, phân hạng, biểu đồ xu hướng, lược đồ xã hội, v.v.) Bài 3: Bản chất xã hội nông thôn 3.1 – Khái niệm nt 3.2 – Những dấu hiệu phân biệt nông thôn-đô thị 3.3 – Quan hệ xã hội nông thôn- xã hội đô thị. 3.4 - Phận loại xã hội nông thôn. Bài 4: Đặc thù của cơ cấu xã hội nông thôn 4.1 – Khái niệm cơ cấu xã hội. Các cách hiểu cơ cấu xã hội nông thôn 4.2 – Bản chất của cơ cấu xã hội nông thôn, những thành tố của cơ cấu 4.3 – Các cơ cấu xã hội chủ yếu ở nông thôn. Bài 5: 5.1 – Khái niệm cá nhân xã hội nông thôn 5.2 - Đặc thù của môi trường xã hội hoá cá nhân xã hội nông thôn: - Hệ các quan hệ của con người nông thôn - Các môi trường xã hội hóa khác. 5.3 – Vị trí, vai trò của mỗi cá nhân nông thôn trong hệ thống các quan hệ xã hội. Bài 6: Đặc thù của gia đình, hộ gia đình nông thôn 6.1 – Khái niệm gia đình, hộ gia đình 6.2 – Những đặc trưng của gia đình nông thôn từ xã hội truyền thống đến xã hội hiện đại. 6.3 – Hộ gia đình nông thôn với tư cách là một thiết chế xã hội. Những thiết chế phụ của thiết chế gia đình. 6.4 – Vai trò xã hội của gia đình nông thôn trong Đổi mới Bài 7: Đặc thù của cộng đồng họ hàng ở nông thôn 7.1 – Khái niệm cộng đồng, họ, dòng họ 7.2 – Cơ cấu xã hội của họ, dòng họ. Cây phả hệ và vai trò của nó trong nghiên cứu họ, dhọ ở nông thôn. 7.3 – Họ hàng với tư cách là thiết chế xã hội. Tông pháp và gia phả, vai trò của chúng đối với quan hệ họ hàng. 7.4 – Vai trò xã hội của dòng họ. Bài 8: Đặc thù của cộng đồng làng xã nông thôn 8.1 – Khái niệm: làng xã 8.2 – Làng xã - một cộng đồng xã hội, một đơn vị xã hội nông thôn. 8.3 – Những đặc trưng xã hội cơ bản của làng xã: truyền thống và hiện đại 8.4 – Cơ cấu xã hội của làng xã: từ truyền thống đến hiện đại - Cơ cấu xã hội chính thức - Cơ cấu xã hội phi chính thức - Dân chủ làng xã và dân chủ chính trị ở làng xã - Những vấn đề về tự quản làng xã, quản lý làng xã trong xã hội truyền thống và hiện nay. - Hương ước và vai trò của hương ước. 8.5 – Vai trò xã hội của làng xã trong quá trình Đổi mới hiện nay Bài 9: Thiết chế xã hội nông thôn 9.1 – Khái niệm thiết chế xã hội, thiết chế chính/phụ/bổ sung. 9.2 – Các thiết chế xã hội quan phương, phi quan phương. Bài 10 – Văn hóa nông thôn 10.1 – Khái niệm văn hoá dưới góc độ xã hội học 10.2 - Sự biểu hiên của văn hoá nông thôn: văn hoá vật thể, phi vật thể 10.3 – Khái quát về các vùng văn hoá nông thôn 10.4 – Vèi nét về văn hoá làng xã Bài 11: Một số vấn đề xã hội trong nông thôn Việt Nam hiện nay 11.1 – Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn 11.2 – Xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư 11.3 – Đói nghèo và XĐGN 11.3 – Quy chế dân chủ và thực hiện QCDC ở nông thôn 11.4 – các chương trình phát triển văn hoá -xã hội 11.5 – Phâp luật và xây dựng ý thức pháp luật ở nông thôn 11.6 – Di cư nông thôn. 6. Học liệu: 6.1- Học liệu bắt buộc Tô Duy Hợp (chủ biên) Xã hội học nông thôn. Nxb KHXH, Hà Nội, 1997. Tô Duy Hợp. Xã hội học nông thôn. Trong cuèn: Xã hội học tư nhiều hướng tiếp cận. Hà Nội, 1996. Tống Văn Chung. Xã hội học nông thôn. Nxb ĐHQG, Hà Nội, 2001. Viện XHH. Những công trình chọn lọc về xã hội học nông thôn. Nxb KHXH, Hà Nội, 2005. 6.2- Học liệu tham khảo Các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội nông thôn. Viện Sử học. Nông thôn Việt Nam trong lịch sử. Tập 1, tập 2. Nxb KHXH, Hà Nội 1977-1978. Chung Á. Về sự phân tầng xã Học viện CTQG HCM, Hà Nội,, 1994. Phan Kế Bính. Việt Nam phong tục. Nxb tp. HCM, 1994. Trần Từ. Cơ cấu một làng cổ truyền Bắc Bộ. In trong: Văn hóa và văn hoá tộc người, nxb KHXH, Hà Nội, 1997. Phan Đại Doãn. Làng xã Việt Nam – Một số vấn đề kinh tế - văn hoá - xã hội. Nxb KHXH, Hà Nội, 2000. Bùi Xuân Đính. Hương ước và quản lý làng xã. Nxb KHXH, Hà Nội, 1996. Lê Đức Tiết.Về hương ước và luật tục. Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1999. Mạc Đường (Chủ biên). Làng châu Á và làng Việt Nam. Nxb Tp. HCM, 1996. v.v. và v.v 6.3 – Tài liệu và tạp chí: Các số tạp chí XHH từ 1990 đến nay 6.4 – Thông tin trên mạng Internet http:// www chinhphu.vn http:// www quochoi.vn 7. Hình thức tổ chức dạy học + Thuyết trình bài giảng + Tổ chức thảo luận theo nhóm. + Sinh viên tự tìm đọc tài liệu theo yêu cầu của giảng viên + Làm bài tập theo tuần và bài tập lớn theo nhóm/ cá nhân + Sinh viên trình bày nghiên cứu cá nhân của mình, trả bài cho giảng viên. 8 - Lịch trình chung: 2 tín chỉ Nội dung Hình thức tổ chức dạy môn học Tổng Lên lớp Tìm đọc tài liệu Tự nghiên cứu lý thuyết Bài tập Thảo luận Nhập môn - Tuần 1 2 Nội dung 1 - Tuần 2 2 Nội dung 2 - Tuần 3 1 1 Nội dung 3 - Tuần 4 1 Nội dung 4 - Tuần 5 2 Nội dung 5 - Tuần 6 2 Nội dung 6 - Tuần 7 1 1 Nội dung 7 - Tuần 8 2 Nội dung 8 - Tuần 9 2 Nội dung 8 - Tuần 10 1 Nội dung 9 - Tuần 11 2 Nội dung 10 Tuần 12 1 1 Thảo luận Tuần 13 1 1 Nội dung 11 Tuần 14 1 1 Giải đáp Tuần 15 1 1 Tổng 15 tuần 14 4 8 2 28 Tổng: 14 lý thuyết, 4 bài tập, 8 thảo luận, 2 tự học cố gắng đảtm bảo tính cân đối trong tổng số giờ chung Đảm bảo tính logic giữa lý thuyết và thực hành Đảm bảo những nguyên tắc trong đào tạo tín chỉ (giờ tự học) 9 - Lịch trình cụ thể cho từng nội dung Tuần 1: (Nhập môn) Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 1 giờ tín chỉ (2 giờ trên lớp) 1. Giới thiệu đề cương môn xã hội n«ng th«n 2. Giới thiệu tổng quan môn XHH NT 3. Giới thiệu các bài tập lớn/ học kỳ 4. Giao bài tập cá nhân/ tuần 5. Chia nhóm học tập trong lớp. Giao bài tập lớn 1. Đọc đề cương chi tiết môn x· héi häc n«ng th«n 2. Chuẩn bị kế hoạch cá nhân đối với môn học 3. Chuẩn bị học liệu: Phôtô tài liệu, mua sách vở, tìm địa chỉ thông tin trên mạng và thư viện về môn XHHNT 4. Chuẩn bị các câu hỏi để hỏi giảng viên trên lớp 5. Chọn bài tập cá nhân cũng như lựa chọn bài tập nhóm và nhóm học tập Xêmina/ Nhóm Tự học/ tự N/C 5 vấn đề nêu trên KTĐG - Sinh viên đăng ký bài tập lớn cá nhân theo nhóm - Các nhóm đăng ký chủ đề thảo luận/ bài tập nhóm Tư vấn Tuần 2 (Nội dung 1) Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 1 giờ tín chỉ (2 giờ trên lớp) 1. Tính cấp thiết của chuyên ngành XHH NT 2. Đối tượng NC của xhh nt 3. Mối quan hệ của XHH NT với các chuyên ngành xhh khác 1. Đọc trước giáo trình 2. Chuẩn bị học liệu: phôtô tài liệu, tìm kiếm thông tin trên mạng và thư viện... 3. Chuẩn bị các câu hỏi để hỏi giáo viên trên lớp 4. Hoàn thành các bài tập cá nhân/ nhóm Xêmina/ Nhóm 1 giờ tín chỉ (2 giờ trên lớp) 1. Thảo luận về đôid tượng NC 2. Thảo luận về vị trí KH của XHH NT 3. Một số trung tâm phát triển XHH NT trên thế giới 4. Vai trò của các lý thuyết XHH đối với NC XHH NT: (1) Trường phái Tâm lý học trong XHH (2) Trường phái Chức năng luận (3) Trường phái Cấu trúc luận (4) Trường phái Cấu trúc chức năng - Chuẩn bị các câu hỏi thảo luận đã cho trước. - Các nhóm chuẩn bị phần thảo luận của mình Tự học/ tự N/C Tuần 3 (Nội dung 2) Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 1 giờ tín chỉ (2 giờ trên lớp) 1 Ôn tập/ kiểm tra kiến thức về Phương pháp NC XHH 2. Vận dụng các PP NC XHH vào NC xã hội nông thôn. 3. Giới thiệu PRA và các công cụ NC 1. Đọc trước giáo trình 2. Chuẩn bị học liệu: phôtô tài liệu, tìm kiếm thông tin trên mạng và thư viện... 3. Chuẩn bị các câu hỏi để hỏi giáo viên trên lớp 4. Hoàn thành các bài tập cá nhân/ nhóm Xêmina/ Nhóm 1 giờ tín chỉ (2 giờ trên lớp) 1. Thảo luận về PP NCXHH 2. Thảo luận về các công cụ 3. Thực hành theo 1 chủ đề được chọn - Chuẩn bị các câu hỏi thảo luận đã cho trước. - Các nhóm chuẩn bị phần thảo luận của mình Tự học/ tự N/C KTĐG Thu bài - Giao bài - Trả bài Nộp bài tập tuần Tư vấn Tuần 4 (Nội dung 3) Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 1 giờ tín chỉ (2 giờ trên lớp) 1. Bản chất XH NT 2 so sánh XH NT và XH đô thị 3. So sánh giữa XH truyền thống và XH hiện đại (Sorokin, .) 1. Đọc trước giáo trình 2. Chuẩn bị học liệu: phôtô tài liệu, tìm kiếm thông tin trên mạng và thư viện... 3. Chuẩn bị các câu hỏi để hỏi giáo viên trên lớp 4. Hoàn thành các bài tập cá nhân/ nhóm Xêmina/ Nhóm 1 giờ tín chỉ (2 giờ trên lớp) Thảo luận về Đặc trưng của x· héi n«ng th«n như là hệ thống các quan hệ XH, các thành tố của XH NT - Chuẩn bị các câu hỏi thảo luận đã cho trước. - Các nhóm chuẩn bị phần thảo luận của mình Tự học/ tự N/C KTĐG Thu bài - Giao bài - Trả bài Nộp bài tập tuần Tư vấn Tuần 5 (Nội dung 4) Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 1 giờ tín chỉ (2 giờ trên lớp)