Đề cương môn pháp luật kinh doanh

MỤC ĐÍCH MÔN HỌC ß Giới thiệu toàn diệnvề môn học luật kinh doanh vớitư cách là tậphợpmộtsốvănbản quy phạm pháp luậtvề hoạt động kinhtế;(chú ý là không có khái niệm luật kinh doanh được hiểu nhưmộtvănbản đơnlẻ, tách biệt mà làmộthệ thống các qui định). ß Thương nhân, các loại hìnhthương nhân. ß Nhữngcăncứ pháp lý để xác địnhtư cách pháplý (quyền và nghĩavụ)của các chủ thể tham gia hoạt động kinhtế trongnền kinhtế thị trường. ß Chỉ ra các nhóm quanhệ kinhtế phong phú, đadạng, phứctạp do pháp luật kinhtế trựctiếp hoặc giántiếp điều chỉnh;

pdf67 trang | Chia sẻ: ttlbattu | Lượt xem: 3251 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương môn pháp luật kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9 September 2010 Nguyễn Thái Bình 1 ĐỀ CƯƠNG MÔN PHÁP LUẬT KINH DOANH DÀNH CHO SV ĐẠI HỌC/CAO ĐẲNG THỜI LƯỢNG 30 TIẾT Th S . NGUYỄN THÁI BÌNH MỤC ĐÍCH MÔN HỌC § Giới thiệu toàn diện về môn học luật kinh doanh với tư cách là tập hợp một số văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động kinh tế;(chú ý là không có khái niệm luật kinh doanh được hiểu như một văn bản đơn lẻ, tách biệt mà là một hệ thống các qui định). § Thương nhân, các loại hình thương nhân. § Những căn cứ pháp lý để xác định tư cách pháp lý (quyền và nghĩa vụ) của các chủ thể tham gia hoạt động kinh tế trong nền kinh tế thị trường. § Chỉ ra các nhóm quan hệ kinh tế phong phú, đa dạng, phức tạp do pháp luật kinh tế trực tiếp hoặc gián tiếp điều chỉnh; 9 September 2010 2Nguyễn Thái Bình MỤC ĐÍCH MÔN HỌC § Giới thiệu phương thức chung có tính khuôn mẫu trong thực hiện các quan hệ kinh tế, từ đó giúp sinh viên tiếp cận phương thức thực hiện các quan hệ kinh tế cụ thể; § Giúp sinh viên nắm được chế tài áp dụng đối với vi phạm trong hoạt động kinh tế, nội dung, điều kiện và trình tự áp dụng; § Giải thích và hướng dẫn về việc các chủ thể hoạt động kinh tế đều được pháp luật bảo vệ bằng cơ chế các bên có quyền tự giải quyết hoặc yêu cầu cơ quan có thẩm quyền can thiệp để giải quyết tranh chấp kinh tế (Tòa kinh tế hoặc Trọng tài thương mại). 9 September 2010 3Nguyễn Thái Bình NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ( 30 tiết ) Chương 1 : Tổng quan về luật kinh doanh Chương 2 : Pháp luật về đầu tư Chương 3 : Các loại hình doanh nghiệp Chương 4 : Pháp luật về Hợp tác xã Chương 5 : Pháp luật về Phá sản Doanh nghiệp Chương 6 : Pháp luật hợp đồng Chương 7 : Giải quyết tranh chấp kinh tế 9 September 2010 4Nguyễn Thái Bình YÊU CẦU VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP § Sinh viên dự giảng đầy đủ các buổi giảng của giáo viên để được giải thích cụ thể; § Thực hiện các bài tập và các bài kiểm tra trên lớp; § Tự nghiên cứu các tài liệu do giáo viên hướng dẫn; § Dự thi hết môn học. § Điều kiện dự thi: phải bảo đảm dự giờ tối thiểu 80%, có tất cả các bài kiểm tra, bài tiểu luận đạt yêu cầu. 9 September 2010 5Nguyễn Thái Bình Danh mục văn bản pháp luật liên quan § Luật Doanh nghiệp 2005 § Luật HTX 2003 § Luật Đầu tư 2005 § Luật Phá sản 2004 § Luật trọng tài thương mại 2010 § Các văn bản hướng dẫn thi hành các luật trên (NĐ - CP, TTư …) § Bộ luật Dân sự 2005 § Bộ luật tố tụng dân sự 2004 § Luật Cạnh tranh 2005 9 September 2010 6Nguyễn Thái Bình 9 September 2010 Nguyễn Thái Bình 7 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LUẬT KINH DOANH I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM LUẬT KINH DOANH 1. Khái niệm: § Là tổng hợp toàn bộ các quy phạm từ các văn bản quy phạm pháp luật của nhiều ngành luật khác nhau; § Điều chỉnh quyền và nghĩa vụ các chủ thể và các quan hệ kinh tế giữa các chủ thể; § Là công cụ để Nhà nước quản lý nền kinh tế và đảm bảo cho nền kinh tế vận hành theo đúng chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước. 9 September 2010 8Nguyễn Thái Bình 2. Đặc điểm: § Phạm vi điều chỉnh rộng; § Đa dạng và phức tạp, dễ chồng chéo và mâu thuẫn; § Dễ bị giải thích và vận dụng trái ngược nhau; § Trong một quan hệ cụ thể có nhiều quy phạm pháp luật thuộc nhiều ngành luật khác nhau cùng điều chỉnh. § Pháp luật có thể có sự điều chỉnh đối với các chủ thể khác nhau. 9 September 2010 9Nguyễn Thái Bình II. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH 1. Đối tượng điều chỉnh: § Các quan hệ phát sinh trong hoạt động kinh tế; § Địa vị pháp lý của các loại hình chủ thể kinh doanh; § Phương thức thực hiện hành vi kinh doanh; § Chế tài và cách thức giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh tế; § Chức năng quản lý Nhà nước đối với các hoạt động kinh tế; 9 September 2010 10Nguyễn Thái Bình 2. Phạm vi điều chỉnh § Hành vi kinh doanh: • Hành vi mang tính chất nghề nghiệp; • Hành vi diễn ra trên thị trường; • Hành vi có mục đích sinh lời; • Hành vi thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư. § Không gian diễn ra hoạt động kinh doanh; § Thời gian diễn ra hoạt động kinh doanh. 9 September 2010 11Nguyễn Thái Bình 3. Các nhóm quan hệ do p.luật kinh tế điều chỉnh § Quan hệ phát sinh trong quá trình tổ chức và quản lý sản xuất § Quan hệ phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh giữa các doanh nghiệp § Quan hệ phát sinh trong quá trình cấp phát, huy động vốn, thanh toán, nộp ngân sách § Quan hệ phát sinh trong quá trình tạo việc làm và sử dụng lao động § Quan hệ phát sinh trong quá trình tổ chức quản lý và sử dụng đất đai, các tài nguyên khác phục vụ cho hoạt động kinh doanh. 9 September 2010 12Nguyễn Thái Bình 4. Những lĩnh vực tác động của p.luật kinh tế: § Xác định địa vị pháp lý của các tổ chức kinh tế ( cách thức thành lập, chuyển đổi, giải thể, Q và NV của các chủ thể kinh doanh…); § Điều chỉnh hành vi kinh doanh của các chủ thể kinh doanh ( giao kết hợp đồng ); § Qui định các cơ quan giải quyết tranh chấp và các hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh; § Qui định điều kiện và thủ tục phá sản của các doanh nghiệp. 9 September 2010 13Nguyễn Thái Bình III. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH CÁC QUAN HỆ KINH TẾ A. PHÁP LUẬT DÂN SỰ v Luật dân sự thường được cọi là luật “mẹ” của các luật khác vì: § Các luật khác thường được hình thành trên những nguyên tắc cơ bản của Luật dân sự; § Trong nhiều trường hơp, trong luật chuyên ngành người ta không quy định nếu luật dân sự đã có quy định; § Việc dẫn chiếu áp dụng luật dân sự khá phổ biến trong luật chuyên ngành ( có pháp luật kinh tế) 9 September 2010 14Nguyễn Thái Bình v Mối quan hệ giữa pháp luật luật dân sự đối với sự điều chỉnh các quan hệ kinh tế. 1. Điều chỉnh về nguyên tắc các quan hệ kinh tế § Nguyên tắc tự do và tự nguyện; § Nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi; § Nguyên tắc chịu trách nhiệm trực tiếp trước các bên đối tác; § Nguyên tắc tuân theo pháp luật; § Nhà nước giữ quyền can thiệp vào các quan hệ kinh tế. 9 September 2010 15Nguyễn Thái Bình 2. VỀ CHỦ THỂ Khi quy định các chủ thể các quan hệ kinh tế,các luật chuyên ngành thường phải sử dụng hoặc dẫn chiếu tiêu chuẩn được luật dân sự quy định về: § Thể nhân; § Hộ gia đình; § Tổ hợp tác; § Pháp nhân (Doanh nghiệp, Hợp tác xã) § Chủ thể đặc biệt là Nhà nước với tư cách “người quản lý nền kinh tế” và tư cách “người làm kinh tế” dưới hình thức Doanh nghiệp Nhà nước được qui định trong các ngành luật Hiến pháp, Hành chính… 9 September 2010 16Nguyễn Thái Bình 3. VỀ TÀI SẢN. § Giao dịch kinh tế chủ yếu liên quan đến tài sản, các quy định về tài sản là một trong những nội dung cơ bản và quan trọng nhất của quan hệ dân sự. § Tài sản là gì? § Tài sản gồm những loại nào ( Luật dân sự đã phân chia, phần này đã học trong Pháp luật đại cương) 4. VỀ QUAN HỆ TÀI SẢN § Là quan hệ có mục đích; § Gắn liền trong đó yếu tố hàng hoá, tiền tệ; § Thực hiện thông qua hành vi chuyển giao tài sản ( chuyển giao sở hữu); § Quan hệ tài sản trong kinh tế và trong thương mại đồng nhất về hình thức, chỉ khá nhau mục đích: • Thoả mãn nhu cầu tiêu dùng ( dân sự) • Thoả mãn mục đích lơi nhuận ( kinh tế) 9 September 2010 17Nguyễn Thái Bình 5. VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ TÀI SẢN § Trong quan hệ kinh tế, những biện pháp này được luật cho phép các bên chọn & áp dụng: • Cầm cố, • Thế chấp, • Đặt cọc, • Ký quỹ, • Bảo lãnh, • Tín chấp, • Ký cược. 9 September 2010 18Nguyễn Thái Bình 5. VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ TÀI SẢN § Những biện pháp này áp dụng trong kinh tế đều phải theo quy định của pháp luật dân sự vì thường pháp luật chuyên ngành không quy định. § Khi áp dụng những quy định trên trong các quan hệ kinh tế các bên phải giải thích và thực hiện theo quy định của pháp luật dân sự. § Trong luật dân sự quy định cụ thể cách thức, điều kiện, trình tự thực hiện và nội dung các biện pháp này. 9 September 2010 19Nguyễn Thái Bình 6. VỀ CHUYỂN GIAO SỞ HỮU HÀNG HOÁ VÀ QUYỀN SỬ DỤNG SỞ HỮU TRÍ TUỆ § Quyền sở hữu là quy định trung tâm và những chế định quan trọng nhất của pháp luật dân sự; § Trong hoạt động kinh tế, vấn đề chuyển quyền sở hữu có vai trò hết sức quan trọng, nhất là trong mua bán hàng hoá; § Quyền sở hữu là gì? Những trường hơp nào chấm dứt và phát sinh quyền sở hữu cũng được quy định trong pháp luật dân sự. 9 September 2010 20Nguyễn Thái Bình 6. VỀ CHUYỂN GIAO SỞ HỮU HÀNG HOÁ VÀ QUYỀN SỬ DỤNG SỞ HỮU TRÍ TUỆ § Quyền sở hữu trí tuệ bao gồm những quyền nào? Những vấn đề liên quan đến việc khai thác quyền sở hữu trí tuệ. Những vấn đề này cũng được quy định trong luật dân sự. § Trong các quan hệ kinh tế liên quan đến mua bán hàng hoá và chuyển giao sở hữu trí tuệ, luật chuyên ngành không quy định cụ thể, thường dẫn chiếu luật dân sự để áp dụng. § Chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá và quyền khai thác sở hữu trí tuệ trong hoạt động kinh tế phải dựa trên các quy định này của pháp luật dân sự. 9 September 2010 21Nguyễn Thái Bình 7. VỀ HỢP ĐỒNG § Pháp luật dân sự quy định khung pháp lý và những nguyên lý chủ yếu cũng như các mẫu hợp đồng dân sự; § Các quan hệ kinh tế cũng phải được thực hiện thông qua hợp đồng, các hợp đồng để thực hiện các quan hệ kinh tế phải dựa trên những nguyên lý của hợp đồng dân sự. § Cả hai hệ thống hợp đồng này đồng nhất về hình thức và nội dung, chỉ khác nhau về mục đích. Nhu cầu tiêu dùng >< lơi nhuận. 9 September 2010 22Nguyễn Thái Bình 8. VỀ CHẾ TÀI § Pháp luật dân sự quy định các chế tài, nội dung, nguyên tắc và điều kiện áp dụng các chế tài khi có hành vi vi phạm dân sự; § Các chế tài áp dụng trong kinh tế về bản chất là chế tài dân sự; § Áp dụng chế tài kinh tế do vậy phải tuân theo nguyên tắc, điều kiện và nội dung của các chế tài được quy định trong pháp luật dân sự ( các loại chế tài, nội dung, điều kiện áp dụng) 9 September 2010 23Nguyễn Thái Bình 9. VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP § Pháp luật dân sự quy định những nguyên tắc để giải quyết tranh chấp phát sinh từ các quan hệ dân sự; § Những nguyên tắc này cũng chính là cơ sở để hình thành các nguyên tắc giải quyết các tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh tế giữa các chủ thể quan hệ kinh tế. § Các hình thức giải quyết tranh chấp kinh tế cũng đồng nhất với các hình thức giải quyết tranh chấp dân sự. 9 September 2010 24Nguyễn Thái Bình II. PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI 1. Quan niệm hiện đại về thương mại • Thuật ngữ “thương mại” được hiểu ở nghĩa rộng để bao quát các vấn đề phát sinh từ mọi quan hệ có bản chất thương mại ( nhằm mục đích sinh lời). • Các quan hệ có bản chất thương mại gồm, nhưng không giới hạn trong các giao dịch sau đây: Bất cứ giao dịch buôn bán nào nhằm cung cấp hoặc trao đổi hàng hóa, dịch vụ; Hợp đồng phân phối; Đại diện hay đại lý thương mại; Sản xuất; Cho thuê; Xây dựng; Tư vấn; Kỹ thuật; Li-xăng; Đầu tư; Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm; Khai khoáng; Liên doanh hoặc các hình thức hợp tác kinh doanh hay công nghiệp khác; Vận chuyển hàng hóa hoặc hành khách bằng đường không, đường biển, đường sắt hay đường bộ.... 9 September 2010 25Nguyễn Thái Bình 2. THƯƠNG NHÂN (xem LDN 2005) § Cá nhân; § Tổ chức ( các loại hình doanh nghiệp); § Thương nhân nước ngoài. 3. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI VÀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI § Thương nhân được quyền hoạt động trên những lĩnh vự và địa bàn pháp luật không cấm; § Quan hệ thương mại căn cứ trên những nguyên tắc của pháp luật dân sự. 4. CÁC LOẠI HÌNH THƯƠNG MẠI Thương mại hàng hoá; Thương mại dịch vụ; Thương mại sở hữu trí tuệ; Thương mại đầu tư. 9 September 2010 26Nguyễn Thái Bình 5. Vấn đề Luật áp dụng trong thương mại nói chung bao gồm: • Pháp luật thương mại của mỗi quốc gia ban hành; • Các Điều ước quốc tế; • Các Hiệp định Thương mại song phương ; • Các Hiệp định Thương mại khu vực ; • Các Tập quán thương mại quốc tế: Incoterm, UCP… Ø Pháp luật thương mại là tổng thể các qui định của pháp luật trong nước, các điều ước quốc tế, các tập quán thương mại trong nước và quốc tế và cả pháp luật nước ngoài nếu chúng có chức năng điều chỉnh theo qui định của pháp luật hoặc được các bên lựa chọn áp dụng trong trường hợp được phép cho quan hệ thương mại của họ. 9 September 2010 27Nguyễn Thái Bình III. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 1. MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA: § Tạo nguồn thu cho ngân sách quốc gia; § Tạo nguồn chi cho phúc lơi xã hội, an ninh quốc phòng, xây dựng cơ sở hạ tầng, trả lương và duy trì hoạt động bộ máy Nhà nước. 2. CÁC LOẠI THUẾ THU TỪ CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ: § Thuế giá trị gia tăng; Thuế tiêu thụ đặc biệt; Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Thuế môn bài; Thuế sử dụng tài nguyên … § Thuế thu nhập doanh nghiệp; Thuế thu nhập cá nhân; Thuế chuyển lơi nhuận ra nước ngoài; Thuế khoán … 9 September 2010 28Nguyễn Thái Bình 3. ĐỐI TƯỢNG CHỊU THUẾ VÀ NỘP THUẾ. § Đối tượng chịu thuế là đối tượng mà theo quy định của pháp luật thuế sẽ đánh vào đối tượng này, được quy định ngay trong tên gọi của luật thuế; § Đối tượng nộp thuế là đối tượng có hoạt động liên quan đến đối tượng chịu thuế. § Thuế là số tiền mà đối tượng nộp thuế phải nộp cho cơ quan thuế trong thời hạn do pháp luật quy định. 9 September 2010 29Nguyễn Thái Bình 4. XỬ LÝ VI PHẠM § Nộp thuế chậm; § Trốn thuế; § Gian lận thuế, § Nộp thiếu § Các vi phạm trên sẽ bị xử lý theo quy định của từng luật thuế cụ thể hoặc bị truy cứu trách nhiện hình sự ( đối với cá nhân) 9 September 2010 30Nguyễn Thái Bình IV. PHÁP LUẬT KẾ TOÁN, TÀI CHÍNH, NGÂN HÀNG 1. PHÁP LUẬT KẾ TOÁN, TÀI CHÍNH § Quy định về hệ thống sổ sách chủ thể phải lập; § Quy định về ghi chép, lưu giữ, bảo quản và tiêu hủy, § Quy định về hoá đơn, chứng từ; § Quy định về báo cáo tổng kết tài chính hàng năm; § Quy định về kiểm toán. 2. PHÁP LUẬT NGÂN HÀNG § Quy chế sử dụng tiền tệ; § Quy chế quản lý ngoại hối; § Quy chế cho vay, thanh toán; § Mở tài khoản tại ngân hàng; § Phương thức thanh toán và các thủ tục thanh toán tiền hàng hoá và dịch vụ phát sinh trong quan hệ kinh tế giữa các chủ thể. 9 September 2010 31Nguyễn Thái Bình V. PHÁP LUẬT HẢI QUAN & QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG 1. PHÁP LUẬT HẢI QUAN § Quy định thủ tục hải quan về chứng từ; § Quy định về kiểm hoá; § Quy định định về tính thuế và nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. § Quy định về xử lý vi phạm trong hoạt động xuất, nhập khẩu; § Quy định về khiếu nại, giải quyết khiếu nại. 2. CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG § Quy định về thẩm quyền kiểm tra, thanh tra và giám sát hoạt động trên thị trường nội địa; § Quy định về thủ tục kiểm tra và trình tự thực hiện việc kiểm tra; § Quy định việc đưa ra các quyết định xử lý hoặc đề xuất xử lý khi vượt thẩm quyền cho phép. § Quy định việc giải quyết khiếu nại. 9 September 2010 32Nguyễn Thái Bình VI. CÁC LUẬT KHÁC LIÊN QUAN § Trong hoạt đông kinh tế, cùng với những luật đã nêu, còn nhiều luật khác cũng ràng buộc chủ thể khi thực hiện hành vi kinh tế như: § Luật kế toán; Luật kiểm toán; § Luật về tài nguyên, môi trường,đất đai; § Luật lao động, công đoàn; § Luât cạnh tranh, chống bán phá giá; § Luật về tự vệ thương mại, chống trợ cấp; § Các luật chuyên ngành (ngân hàng, điện, dầu khí, hàng không, bất động sản, chứng khoán …) § Luật hình sự… 9 September 2010 33Nguyễn Thái Bình Chương 2: PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ (THAM KHẢO LUẬT ĐẦU TƯ 2005, NĐ 108/NĐ-CP 22/9/2006) 9 September 2010 Nguyễn Thái Bình 34 TÀI SẢN ĐẦU TƯ Các loại tài sản hữu hình, vô hình, tiền, giấy tờ có giá NHÀ ĐẦU TƯ - Các loại hình doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam - Cá nhân, hộ gia đình VN - Tổ chức, cá nhân nước ngoài; người VN định cư ở nước ngoài, người nước ngoài thường trú tại VN - Cơ quan nhà nước VN HÌNH THỨC ĐẦU TƯ - Đầu tư trực tiếp: bỏ vốn và trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư - Đầu tư gián tiếp: bỏ vốn mua các loại chứng khoán 9 September 2010 Nguyễn Thái Bình 35 CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP § Thành lập DN 100% vốn sở hữu của nhà đầu tư § Thành lập tổ chức kinh tế liên doanh giữa các nhà đầu tư (các loại hình công ty do nhiều chủ sở hữu góp vốn) § Đầu tư theo các hình thức hợp đồng: • HĐ hợp tác kinh doanh BBC • HĐ xây dựng - kinh doanh - chuyển giao BOT • HĐ xây dựng - chuyển giao - kinh doanh BTO • HĐ xây dựng - chuyển giao BT § Đầu tư phát triển kinh doanh: • Mở rộng qui mô • Thay đổi/phát triển công nghệ • Mua bán; sáp nhập DN 9 September 2010 Nguyễn Thái Bình 36 QUYỀN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ § Quyền tự chủ đầu tư, kinh doanh § Quyền tiếp cận vốn, đất đai, tài nguyên § Quyền thuê mướn lao động § Quyền xuất nhập khẩu § Quyền mua bán hàng hóa ở thị trường nội địa, tiến hành các hoạt động xúc tiến thương mại, trung gian TM § Quyền mua bán ngoại tệ § Quyền chuyển nhượng hoặc điều chỉnh vốn hoặc dự án đầu tư § Quyền được pháp luật bảo hộ § Quyền được đền bù, bồi thường và các quyền khác 9 September 2010 Nguyễn Thái Bình 37 NGHĨA VỤ CỦA NHÀ ĐẦU TƯ § Tuân thủ đầy đủ các qui định pháp luật về đầu tư, thuế, kế toán, thống kê, kiểm toán, luật lao động, bảo hiểm, môi trường sinh thái, cạnh tranh và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng … § Chịu trách nhiệm về tính chính xác của nội dung hồ sơ đăng ký đầu tư, tính hợp pháp của các văn bản xuất trình § Báo cáo và cung cấp các tài liệu, thông tin liên quan đến các nội dung kiểm tra cho nhà chức trách 9 September 2010 Nguyễn Thái Bình 38 LĨNH VỰC VÀ ĐỊA BÀN ĐẦU TƯ § Lĩnh vực bị cấm • Phương hại đến an ninh, quốc phòng, lịch sử, văn hóa, tổn hại sức khỏe con người, hủy hoại môi trường tài nguyên … § Lĩnh vực hạn chế - đầu tư có điều kiện • Có tác động đến an ninh, quốc phòng, sức khỏe cộng đồng, văn hóa thông tin, tài chính ngân hàng, bất động sản, khai thác tài nguyên, phát thanh truyền hình … § Lĩnh vực và địa bàn được ưu đãi • Công nghệ cao, vật liệu mới, các nguồn năng lượng mới; • Kết cấu hạ tầng • Sử dụng nhiều lao động • Phát triển giống cây, con mới • Phát triển giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao … 9 September 2010 Nguyễn Thái Bình 39 ƯU ĐÃI ĐẦU TƯ § Ưu đãi về thuế: • Miễn hoặc giảm thuế • Chuyển lỗ § Ưu đãi về sử dụng đất § Ưu đãi trong khấu hao tài sản cố định Ngoài ra còn có thể được nhà nước hỗ trợ: § Về chuyển giao công nghệ § Về đào tạo § Các dịch vụ hỗ trợ đầu tư § Hỗ trợ về xuất, nhập cảnh … 9 September 2010 Nguyễn Thái Bình 40 THẨM QUYỀN CHẤP THUẬN VÀ CẤP GIẤY CNĐT § Các dự án do Thủ tướng chấp thuận § Các dự án do UBND cấp tỉnh chấp thuận § Các dự án do Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế chấp thuận THỦ TỤC ĐẦU TƯ § Đăng ký dự án đầu tư § Thẩm tra dự án đầu tư TRIỂN KHAI THỰC HIỆN DỰ ÁN TẠM DỪNG, GIÃN TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN, CHẤM DỨT HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ 9 September 2010 Nguyễn Thái Bình 41 9 September 2010 Nguyễn Thái Bình 42 CHƯƠNG 3: CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP (Thương nhân) Thương nhân là “người” thực hiện hoạt động thương mại (kiếm lời) một cách thường xuyên, độc lập như một nghề nghiệp và có đăng ký kinh doanh MỘT SỐ ĐIỀU CẦN LƯU Ý Ở CHƯƠNG NÀY § Sinh viên cần nghiên cứu kỹ các qui định cụ thể trong văn bản Luật Doanh Nghiệp 2005 theo hướng dẫn của đề cương bài giảng. § Trước khi đến lớp cần chuẩn bị theo các yêu cầu của Giảng viên. § Cần tìm hiểu kỹ và hiểu rõ các khái niệm căn bản trong các điều 4,7,8,9,11,12 LDN2005. § Các vấn đề chưa rõ Sinh viên cần chủ động hỏi ngay trên lớp. § Thời gian trên lớp chủ yếu là để trao đổi các thắc mắc và giải các tình huống thực tế. § Nên đọc thêm các Nghị định hướng dẫn Luật DN như: NĐ số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010, NĐ số 101/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006, NĐ số 139/2007/NĐ-CP ngày 5/9/2007, Thông tư 14/2010/TT-BKH ngày 4/6/2010. 9 September 2010 43Nguyễn Thái Bình 9 September 2010 Nguyễn Thái Bình 44 CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH DN 100% vốn ĐTNN DNLD L.ĐTNN CTy NN (L.DNNN) HTX (L. HTX) CTy HD (LDN) CTCP (LDN) CTy TNHH (LDN) HKDCT (109/2004) DNTN (LDN) Tổ HT (BLDS) CTKD BÀI TẬP 1 Trong số các thuật ngữ dưới đây bạ
Tài liệu liên quan