Đề cương ôn tập - Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

CÂU HỎI ÔN TẬP: Chương 1_Sự ra đời của ĐCS VN & cương lĩnh chính trị đầu tiên 1. Hội nghị thành lập đảng và cương lĩnh chính trị đầu tiên. 2. Ý nghĩa của sự ra đời ĐCS VN và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. Chương 2_Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930-1945) 1. Hoàn cảnh ra đời, ND, ý nghĩa của luận cương chính trị tháng 10. 2. Chủ trương, nhận thức mới của Đảng về vấn đề dân tộc-dân chủ giai đoạn 36-39. 3. Hoàn cảnh lịch sử, nội dung, ý nghĩa sự chuyển hướng chiến lược CM giai đoạn 39-45. 4. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa và kinh nghiệm lịch sử của CM T8. Chương 3_Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp & đế quốc Mĩ xâm lược (1945-1975). 1. Đường lối xây dựng và bảo vệ CM giai đoạn 45-46. 2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp giai đoạn 46-54. 3. Đặc điểm nước ta sau T7-1954 và đường lối chiến lược CM VN được thông qua tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ ba (9-1960). 4. Đường lối kháng chiến chống Mĩ cứu nước giai đoạn 65-75(nghị quyết 11 (3-1965), nghị quyết 12(12-1965)). 5. Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân và kinh nghiệm lịch sử của cuộc k/c chống TD Pháp & đế quốc Mĩ. Chương 4_Đường lối CNH. 1. Chủ trương, kết quả, hạn chế, nguyên nhân của CNH thời kì trước đổi mới (ĐH III và Hội nghị TW 7). 2. Quá trình đổi mới tư duy về CNH-HĐH của Đảng từ ĐH VI đến ĐH X. 3. Mục tiêu quan điểm CNH-HĐH của ĐH X. 4. Nội dung định hướng CNH-HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức. 5. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế, nguyên nhân của CNH-HĐH thời kì đổi mới. Chương 5_Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. 1. Quá trình đổi mới nhận thức của Đảng về cơ chế thị trường từ ĐH VI đến ĐH X. 2. Quá trình hoàn thiện thể chế cơ chế thị trường định hướng XHCN ở VN. Liên hệ thực tiễn ở VN. 3. Kết quả + ý nghĩa, hạn chế + nguyên nhân của quá trình xây dựng, hoàn thiện thể chế K.tế T.trg định hướng XHCN ở nước ta. Chương 6_Đường lối xây dựng hệ thống chính trị. 1. Đặc trưng của hệ thống chính trị thời kì trước đổi mới. 2. Quá trình hình thành đường lối đổi mới hệ thống chính trị của Đảng. 3. Mục tiêu, quan điểm, chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kì đổi mới của Đảng. Chương 7_Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa và giải quyết các vấn đề XH 1. Quá trình đổi mới tư duy của Đảng về xây dựng, phát triển nền VH thời kì đổi mới (quan điểm từ ĐH VI đến ĐH X). 2. Quá trình đổi mới nhận thức và quan điển của Đảng trong giải quyết các vấn đề XH thời kì đổi mới.

doc35 trang | Chia sẻ: ttlbattu | Lượt xem: 8750 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương ôn tập - Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI ÔN TẬP: Chương 1_Sự ra đời của ĐCS VN & cương lĩnh chính trị đầu tiên Hội nghị thành lập đảng và cương lĩnh chính trị đầu tiên. Ý nghĩa của sự ra đời ĐCS VN và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. Chương 2_Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930-1945) Hoàn cảnh ra đời, ND, ý nghĩa của luận cương chính trị tháng 10. Chủ trương, nhận thức mới của Đảng về vấn đề dân tộc-dân chủ giai đoạn 36-39. Hoàn cảnh lịch sử, nội dung, ý nghĩa sự chuyển hướng chiến lược CM giai đoạn 39-45. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa và kinh nghiệm lịch sử của CM T8. Chương 3_Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp & đế quốc Mĩ xâm lược (1945-1975). Đường lối xây dựng và bảo vệ CM giai đoạn 45-46. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp giai đoạn 46-54. Đặc điểm nước ta sau T7-1954 và đường lối chiến lược CM VN được thông qua tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ ba (9-1960). Đường lối kháng chiến chống Mĩ cứu nước giai đoạn 65-75(nghị quyết 11 (3-1965), nghị quyết 12(12-1965)). Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân và kinh nghiệm lịch sử của cuộc k/c chống TD Pháp & đế quốc Mĩ. Chương 4_Đường lối CNH. Chủ trương, kết quả, hạn chế, nguyên nhân của CNH thời kì trước đổi mới (ĐH III và Hội nghị TW 7). Quá trình đổi mới tư duy về CNH-HĐH của Đảng từ ĐH VI đến ĐH X. Mục tiêu quan điểm CNH-HĐH của ĐH X. Nội dung định hướng CNH-HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế, nguyên nhân của CNH-HĐH thời kì đổi mới. Chương 5_Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Quá trình đổi mới nhận thức của Đảng về cơ chế thị trường từ ĐH VI đến ĐH X. Quá trình hoàn thiện thể chế cơ chế thị trường định hướng XHCN ở VN. Liên hệ thực tiễn ở VN. Kết quả + ý nghĩa, hạn chế + nguyên nhân của quá trình xây dựng, hoàn thiện thể chế K.tế T.trg định hướng XHCN ở nước ta. Chương 6_Đường lối xây dựng hệ thống chính trị. Đặc trưng của hệ thống chính trị thời kì trước đổi mới. Quá trình hình thành đường lối đổi mới hệ thống chính trị của Đảng. Mục tiêu, quan điểm, chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kì đổi mới của Đảng. Chương 7_Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa và giải quyết các vấn đề XH Quá trình đổi mới tư duy của Đảng về xây dựng, phát triển nền VH thời kì đổi mới (quan điểm từ ĐH VI đến ĐH X). Quá trình đổi mới nhận thức và quan điển của Đảng trong giải quyết các vấn đề XH thời kì đổi mới. Chương 8_Đường lối đối ngoại. Quá trình hình thành, phát triển đường lối đối ngoại thời kì đổi mới của Đảng. Nội dung đường lối đối ngoại hội nhập K.tế Q.tế thời kì đổi mới của Đảng. (C1:2, c2:4, c3:5, c4:1+5, c5:?, c6:1+3, c7:0, c8:2)=> những câu ko trọng tâm !!! ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP: Chương 1_Sự ra đời của ĐCS VN & cương lĩnh chính trị đầu tiên Hội nghị thành lập Đảng và cương lĩnh chính trị đầu tiên: a, Hội nghị thành lập Đảng: 3 sự kiện dẫn đến hội nghị thành lập Đảng: Cuối năm 1929, những người CMVN trong các tổ chức cộng sản đã nhận thức được sự cần thiết và cấp bách phải thành lập 1 ĐCS thống nhất, chấm dứt sự chia rẽ trong phong trào CS ở VN. Ngày 27/10/1929, Quốc tế cộng sản gửi cho ở Đông Dương tài liệu về việc thành lập ĐCS ở Đông Dương, yêu cầu những người CS Đông Dương phải chấm dứt ngay tình trạng chia rẽ giữa các nhóm CS và thành lập 1 Đảng của g/c VS; tài liệu cũng chỉ rõ phương thức để tiến tới thành lập Đảng là phải bắt đầu từ việc xây dựng các chi bộ trong các nhà máy, xí nghiệp; chỉ rõ quan hệ giữa ĐCS ĐD với p.tr VS Q.tế. Nhận được tin về sự chia rẽ giữa các nhóm CS trong nước, Nguyễn Ái Quốc đã rời Xiêm về Trung Quốc để chủ trì hội nghị hợp nhất các t/c CS (06 đến 08 tháng 02 năm 1930) Thành phần tham ra hội nghị: + 1 đại biểu của Quốc tế CS + 2 đại biểu của Đông Dương CS Đảng + 2 đại biểu của An Nam CS Đảng + 0 đại biểu của Đông Dương CS Liên Đoàn Nguyễn Ái Quốc trình bày 1 đề nghị gồm 5 điểm: Bỏ mọi thành kiến, xung đột cũ; thành thật hợp tác để thống nhất các nhóm CS ở ĐD. Định tên Đảng là ĐCS Việt Nam. Thảo chính cương và điều lệ sơ sộ của Đảng. Định kế hoạch thực hiện việc thống nhất trong nước. Bầu ra BCH lâm thời gồm 9 người. Hội nghị tiến hành thảo luận và thông qua: Nhất trí với 5 điểm lớn theo đề nghị của Nguyễn Ái Quốc. Quyết định hợp nhất các tổ chức CS lấy tên là ĐCS VN. Thảo luận và thông qua các văn kiện: Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, chương trình tóm tắt và điều lệ tóm tắt của ĐCS VN. Quyết định phương châm, kế hoạch thống nhất các tổ chức CS trong nước. Quyết định ra báo, tạp chí của Đảng. Hội nghị kết thúc, đến ngày 24/02/1930, theo yêu cầu của Đông Dương CS Liên Đoàn, BCH TW lâm thời quyết định chấp nhận Đông Dương CSLĐ ra nhập ĐCS VN. b, Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng: Ta cần làm rõ và hiểu các vấn đề sau: Thứ nhất, thế nào là cương lĩnh chính trị? + Cương lĩnh là tổng thể những điểm chủ yếu về mục đích, đường lối, nhiệm vụ CB của một chính đảng hoặc một tổ chức. + Các văn kiện được thông qua tại hội nghị thành lập ĐCS VN như chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, chương trình tóm tắt,… hợp thành cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐCS VN Thứ hai, những nội dung cơ bản (do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo), gồm 6 nội dung: Phương hướng chiến lược CMVN: làm TS dân quyền CM và thổ địa CM để đi tới XHCS. Nhiệm vụ CMVN: + Chính trị: đánh đổ Đế quốc CN Pháp và bọn phong kiến; làm cho nước VN hoàn toàn độc lập; lập ra chính phủ Công-Nông binh; xây dựng quân đội Công-Nông. + Kinh tế: thủ tiêu hết các thứ Quốc trái; tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn (CN, vận tải, ngân hàng,…) của TB đế quốc CN Pháp để giao cho chính quyền công nông quản lí; tịch thu toàn bộ ruộng đất của bọn TB ĐQ biến thành của công và chia cho dân cày nghèo. Xóa bỏ mọi thứ sưu thuế cho đân cày nghèo; mở mang công nông nghiệp; thực hiện chế độ ngày làm 8h. + VH-XH: dân chúng được tự do tổ chức; nam nữ bình quyền; phổ thông giáo dục theo công nông hóa. Lực lượng CM (công nông là gốc, là chủ của CM) Giai cấp CN-ND là gốc của CM nhưng đồng thời phải tranh thủ các g/c khác như: TTS, TS vừa và nhỏ, địa chủ vừa và nhỏ. Lực lượng lãnh đạo CM: g/c CN (g/c VS) Quan hệ Q.tế: CM VN là một bộ phận của CM TG. Vấn đề xây dựng Đảng: Đảng phải có cương lĩnh, có điều lệ và có tổ chức chặt chẽ. 2. Ý nghĩa lịch sử của sự ra đời ĐCS VN & Cương lĩnh chính trị đầu tiên: Là kết quả tất yếu khách quan lịch sử, là sản phẩm của cuộc đ.tr D.tộc & Đ.tr g/c ở nước ta, là sự kết hợp nhuần nhuyễn 3 nhân tố: p.tr CN, p.tr yêu nước & CN Mác-Lênin. Là kết quả của quá trình vận động về mọi mặt, tích cực chuẩn bị về tư tưởng, chính trị & tổ chức of Ng Ái Quốc và các đồng chí khác trong cuộc đ.tr chống tư tg TS, CN thỏa hiệp, sự đàn áp, khủng bố và lừa bịp của TD. Tạo nên sự thống nhất về tư tg, c.trị và hành động of p.tr CM cả nước, hướng tới mục tiêu độc lập D.tộc & CNXH. Nó chấm dứt thời kì khủng hoảng về đg lối cứu nước & g/c lãnh đạo CM ở nước ta; Là “một bước ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử CMVN ta. Nó chứng tỏ rằng g/c VS ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo CM”(theo Hồ Chí Minh toàn tập), mở ra trang mới trong việc đoàn kết, tập hợp lực lượng. ĐCSVN ra đời và việc Đảng chủ trương gắn CMVN là một bộ phận của CMTG đã tranh thủ được sự ủng hộ lớn of CMTG, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại làm nên những thắng lợi vẻ vang. Đồng thời góp phần tích cực vào sự nghiệp đ.tr chung of nd TG vì HB-ĐL D.tộc, D.chủ & tiến bộ XH. Chương 2 Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930-1945) 1. Luận cương chính trị tháng Mười (do Trần Phú soạn thảo). *Hoàn cảnh ra đời: + T4-1930, sau thời gian học tại trg ĐH Phương Đông (Liên Xô), Trần Phú được Q.tế CS cử về nước để hoạt động CM. + T7-1930, Trần Phú được cử bổ sung vào BCH TW Đảng. + Từ 14 đến 30-T10-1930, Trần Phú chủ trì hội nghị lần thứ nhất BCH TW họp tại Hương Cảng (TQ) đã đưa ra và thảo luận 4 nội dung: Báo cáo về tình hình và nhiệm vụ cần kíp của Đảng. Thảo luận cương lĩnh chính trị của Đảng, Điều lệ Đảng và Điều lệ các tổ chức quần chúng. Đổi tên Đảng thành ĐCS Đông Dương. Bầu ra BCH TW chính thức và cử đồng chí Trần Phú làm Tổng bí thư. *Nội dung luận cương: Luận cương đã phân tích đặc điểm, tình hình XH thuộc địa nửa phong kiến và nêu lên những vấn đề cơ bản của CM D.tộc D.chủ ở Đông Dương dưới sự lãnh đạo của g/c CN. Luận cương chỉ rõ mâu thuẫn đang diễn ra gay gắt giữa: Thợ thuyền, dân cày & các phần tử lao khổ > < địa chủ p.k & TB, đế quốc. Phương hướng chiến lược của CM ở Đông Dương: Làm CM TS dân quyền (có tính chất thổ địa & phản đế) để giải phóng cho dân tộc, từ đó tiến thẳng lên CNXH (bỏ qua thời kì TBCN). Nhiệm vụ của CM TS dân quyền: + Đánh đổ p.k, thực hện CM ruộng đất triệt để,đem lại ruộng đất cho dân cày. + Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập. =>Hai nhiệm vụ này có quan hệ mật thiết với nhau, nhưng “vấn đề thổ địa là cái cốt of CMTS D.quyền”. Lực lượng CM:+Giai cấp CN là động lực chính và là lực lượng lãnh đạo CM (thông qua đội tham mưu là ĐCS) +Dân cày là lực lượng đông đảo và là động lực mạnh của CM Phương pháp CM: Đảng lãnh đạo qc giành chính quyền thông wa võ trang bạo động “theo khuôn phép nhà binh”. Vai trò lãnh đạo của Đảng: Sự lãnh đạo của Đảng là điều kiện cốt yếu đảm bảo thắng lợi cho CM. Quan hệ Q.tế: CM Đông Dương là 1 bộ phận của CMVS TG. Vì thế g/c VS Đông Dương phải đoàn kết gắn bó với g/c VS TG, trước hết là g/c VS Pháp, và phải mật thiết liên lạc với p.tr CM ở các nước thuộc địa và nửa thuộc địa nhằm mở rộng và tăng cường lực lượng cho cuộc đ.tr CM ở Đông Dương. *Ý nghĩa (đánh giá) : Ưu điểm: cụ thể hóa được vấn đề chiến lược và phương pháp CM nêu trong cương lĩnh đầu tiên của Đảng. Hạn chế: + Quá nhấn mạnh quan điêm g/c và đấu tranh g/c nên chưa thấy hết được tầm quan trọng của vấn đề dân tộc =>tư tưởng chỉ đạo chiến lược của luận cương là đặt đấu tranh chống địa chủ phong kiến lên trước đ.tr chống đế quốc. + Đánh giá chưa đúng tính CM của trí thức TTS, TS dân tộc, địa chủ vừa và nhỏ nên khó phát huy được tính dân tộc, ý thức dân tộc, không tập hợp được các lực lượng yêu nước ngoài công nông trong sự nghiệp CM. =>Ng.Nhân của hạn chế: Luận cương chưa tìm ra và nắm vững những đặc điểm của XH thuộc địa nửa p.k ở VN (chưa xác định đc mâu thuẫn cơ bản & chủ yếu of XH hiên thời). Nhận thức giáo điều, máy móc vấn đề g/c và dân tộc trong CM thuộc địa. Mặt khác lại chịu sự ảnh hưởng trực tiếp của khuynh hướng tả của Q.tế CS. 2. Chủ trương & nhận thức mới của Đảng về dân tộc-dân chủ giai đoạn 36-39. ->Được thể hiện trong hội nghị TW lần T2 tháng 7-1936, rồi tiếp tục bổ sung trong các hội nghị TW tháng 3-1937, tháng 9-1937, tháng 3-1938. a, chủ trương: Đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ. ND cơ bản của chủ trương: Đảng ta xác định CM ở Đông Dương vẫn là “CMTS D.quyền phản đế & điền địa”, lập ra chính quyền công nông dưới hình thức Xô Viết để dự bị Đk đi đến CM XHCN. =>Nhưng xét cuộc vận động quần chúng hiện thời cả về c.trị & t/c chưa đạt tới trình độ trực tiếp đánh đổ đê quốc Pháp để lập chính quyền công nông. Trong khi đó, y/c cấp bách of đại đa số qc là đ.tr đòi T.do-D.chủ & cải thiện đời sống ->Đảng phải nắm lấy y/c này để phát động qc đ.tr, tạo tiền đề cho CM tiến lên bước cao hơn sau này. Xác định kẻ thù: Kẻ thù trước mắt, nguy hại nhất of nd ĐD lúc này cần phải tập trung đánh đổ là “bọn phản động thuộc địa & bè lũ tay sai of chúng”. Nhiệm vụ of CM: Chống phát xít, chống c.tr đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa& tay sai, đòi T.do-D.chủ-cơm áo-hòa bình (->thành lập mặt trận nd phản đế). Đoàn kết quốc tế: Đảng ta chủ trương đoàn kết chặt chẽ với g/c CN & ĐCS Pháp, ủng hộ m.tr bình dân cùng chống kẻ thù chung là bọn phát xít ở Pháp và bọn phản động thuộc địa. Hình thức tổ chức & biện pháp đ.tr: Chuyển từ đ.tr bí mật, bất hợp pháp là chủ yếu sang đ.tr công khai, nửa hợp pháp =>ý nghĩa: Giành đc n~ quyền lợi thiết thân cho nd Rèn luyện & xd đc đội quân c.tri rộng lớn -> bước c.bị cho cao trào CM sau này. Đảng đã trg thành trong lãnh đạo cả chiến lc & sách lc; cả N.thức & T.duy. b. Nhận thức mới of Đảng về v.đề D.tộc-D.chủ, Phản đế & điền địa: =>Thể hiện ở nghị quyết “xung quanh vấn đề chiến sách mới” (30-10-1936). Cuộc D.tộc giải phóng ko nhất định phải kết chặt với cuộc CM điền địa (tức CM phản đế & CM phản phong có thể đ.tr độc lập). Nghĩa là ko thể nói rằng “muốn đánh đổ đế quốc phải phát triển CM điền địa, muốn giải quyết v.đề điền địa phải đánh đổ đế quốc” ->Lý thuyết đó có chỗ ko xác đáng. Vì rằng tùy h/c H.thực bắt buộc, nếu như vụ chống đế quốc là cần kíp trong lúc hiện thời, còn v.đề điền địa tuy quan trọng nhưng chưa trực tiếp bắt buộc thì: “trước đánh đế quốc, sau mới giải quyết v.đề điền địa”. Nhưng cũng có khi v.đề điền địa & phản đế phải liên tiếp giải quyết để vấn đề này giúp cho v.đề kia hoàn thành mục đích of cuộc vận động. Nghĩa là cuộc phản đế phát triển tới trình độ võ trang kịch liệt, đồng thời vì muốn tăng thêm lực lượng đ.tr chống đế quốc cần phát triển phong trào điền địa. =>Tóm lại, nếu phát triển cuộc tranh đấu chia đất mà ngăn cản cuộc tranh đấu phản đế thì phải lựa chọn v.đề nào quan trọng hơn mà giải quyết trước. Nghĩa là chọn định nhân chính (kẻ thù chính), nguy hiểm nhất để tập trung lực lượng 1 dân tộc mà đánh cho được toàn thắng. => Xác định CM phản đế là nhiệm vụ ưu tiên hơn CM phản phong, nhưng tùy hoàn cảnh cụ thể mà có thể linh hoạt giữa 2 nhiệm vụ. 3. Sự chuyển hướng chiến lược CM gđ 39-45. Hoàn cảnh lịch sử: Tình hình thế giới: 01/09/1939: Đức tấn công Ba Lan, c.tr TG II bùng nổ & lan rộng trên phạm vi TG đã chi phối sâu sắc đ/s KT-C.trị-XH tất cả các nước. 03/09/1939: Anh & Pháp tuyên chiến với Đức => Nước Pháp lao vào vòng chiến. Ở pháp, chính phủ Pháp thi hành chính sách đàn áp các lực lượng D.chủ & đàn áp p.tr CM ở các nước thuộc địa. Mặt trận nd Pháp bị tan rã, ĐCS Pháp bị loại ra khỏi vòng pháp luật & bị tổn thất nặng nề. T6-1940: Đức tấn công Pháp->Pháp đầu hàng->Pháp bị Đức chiếm đóng. 22/06/1941: Đức tấn công Liên Xô->Liên Xô tham ra c.tr làm cho tính chất của cuộc c.tr thay đổi Tình hình trong nước: Cuối N1939, chính phủ Pháp trở mặt loại bỏ hết chính sách of mặt trận bình dân, quay lại đàn áp p.tr trong nước bằng cách thi hành hàng loạt chính sách phản động thời chiến cả về k.tế - c.trị & q.sự => CM VN rút vào bí mật or chuyển cơ sở về nông thôn. 22/09/1940, sau khi đã chiếm một phần lãnh thổ T.Quốc & Triều Tiên, Nhật tiến vào Đông Dương, đánh chiếm Lạng Sơn, ném bom Hải Phòng,… ->quân Pháp nhanh chóng đầu hàng quân Nhật => Từ đó, nd ta chịu 1 cổ 2 chòng là Pháp & Nhật. Sự cấu kết giữa phát xít Nhật & thực dân Pháp thống trị nd ta làm cho sức nước thì yếu, dân thì mòn. Toàn thể d.tộc, nhất là nd l/đ vô cùng khốn khổ. Mâu thuẫn nổi lên lúc này là: Toàn thể d.tộc VN > < Bọn Nhật-Pháp. 28/01/1941: Ng~ Ái Quốc về nước & trực tiếp chỉ đạo CM VN. => Sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược CM VN được thể hiện thông qua Hội nghị TW 6 (11-1939), được khẳng định & bổ sung trong Hội nghị TW 7 (11-1940) & được hoàn chỉnh trong Hội nghị TW 8 (5-1941) dưới sự chủ trì của Ng~ Ái Quốc. Nội dung: Vấn đề độc lập dân tộc được đặt lên hàng đầu, là nhiệm vụ t.tâm of CMVN. Các nhiệm vụ khác đều nhằm phục vụ cho nhiệm vụ giải phóng d.tộc. BCH TW chỉ rõ mâu thuẫn chủ yếu of nước ta đòi hỏi phải giải quyết cấp bách là: d.tộc ta > khẩu hiệu: “Tịch thu ruộng đất of bọn đế quốc & Việt gian cho dân cày nghèo”, “Chia lại ruộng đất công cho công bằng & giảm tô, giảm tức”, tạm gác khẩu hiệu “Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày”. =>Đặt v.đề giành chính quyền là vấn đề trực tiếp, vì nó là v.đề quyết định đối với mọi cuộc CM. Về công tác tổ chức, tập hợp lực lượng: Quyết định thành lập mặt trận Việt Minh (VN độc lập đồng minh hội) để đoàn kết, tập hợp lực lượng nhằm mục tiêu giải phóng cho d.tộc & đổi tên các hội phản đế thành hộ cứu quốc. Trên cơ sở đó đoàn kết chặt chẽ với Lào-Campuchia & thành lập Mặt trận thống nhất chung of 3 nước. Về phương thức hoạt động & phương pháp đ.tr: Xúc tiến khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ t.tâm; Quy luật là đi từ k/n~ từng phần tiến tới tổng k/n~ nhưng phải rất chú ý tới v.đề thời cơ & tình thế CM. Phải ra sức phát triển lực lượng CM (bao gồm lực lượng c.trị & lực lượng vũ trang); phải xúc tiến xây dựng căn cứ địa CM. Cần rất chú ý tới việc xd Đảng mạnh cả về số lượng & chất lượng. Kết hợp 2 hình thức đ.tr: đ.tr c.trị & đ.tr vũ trang tiến lên khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền khi thời cơ đến. Ý nghĩa: - BCH TW đã hoàn chỉnh sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược nhằm giải quyết mục tiêu số 1 của CM là độc lập d.tộc & đề ra những chủ trương đúng đắn để thực hiện mục tiêu ấy Đường lối giương cao ngọn cờ giải phóng d.tộc, đặt nhiệm vụ giải phóng d.tộc lên hàng đầu, tập hợp lực lượng yêu nước trong mặt trận Việt Minh, xd lực lượng c.trị of qc ở cả nông thôn & thành thị, xd căn cứ địa CM & lực lượng vũ trang, là ngọn cờ dẫn đường cho nd ta tiến lên giành thắng lợi trong sự nghiệp đánh Pháp, đuổi Nhật, giành độc lập cho d.tộc & tự do cho nd. Thể hiện sự nhạy bén sáng suốt of Đảng, là sự kế tục q.điểm HCM về giải phóng dân tộc ở một nước thuộc địa. Nhờ chủ trương đó mà p.tr CM dưới sự lãnh đạo of Đảng đã phát triển rầm rộ từ thành thị tới nông thôn, có hệ thống từ TW đến cơ sở, p.tr ngày càng phát triển để tiến tới tổng khởi nghĩa. Đường lối đó đáp ứng đc yêu cầu bức thiết of CMVN & nguyện vọng chân chính của toàn thể d.tộc, vì vậy nó là cơ sở cho sự thắng lợi of CM T8-1945. CM T8-1945. Nguyên nhân thắng lợi: CM T8 nổ ra trong bối cảnh quốc tế rất thuận lợi: Liên xô & quân đồng minh đã đánh bại quân phát xít Đức-Nhật, bọn Nhật ở Đông Dương & tay sai tan rã => Đảng ta chớp thời cơ đó phát động toàn dân nổi dậy k/n~ & giành thắng lợi. Đảng ta – đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh là người tổ chức & lãnh đạo CM 1 cách sáng tạo, đồng thời được rèn luyện & chuẩn bị chu đáo trong 15 năm wa 3 cao trào (30-31, 36-39, 39-45) & thoái trào 1932-1935. Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn, quyết tâm giành lại độc lập cho dân tộc. Dưới sự lãnh đạo of Đảng & lời hiệu triệu of Mặt trận Việt Minh, truyền thống ấy được khơi dậy tạo sức mạnh tổng hợp đánh bại kẻ thù. Đảng ta là người tổ chức & lãnh đạo CM T8. Đảng có đường lối CM đúng đắn, dày dạn k.no đ.tr, đoàn kết thống nhất, nắm đúng thời cơ, chỉ đạo kiên quyết, khôn khéo, biết tạo nên sức mạnh tổng hợp để áp đảo kẻ thù & quyết tâm lãnh đạo qc khởi nghĩa giành chính quyền => Sự lãnh đạo of Đảng là nhân tố chủ yếu nhất, quyết định thắng lợi of CM T8-1945. Ý nghĩa lịch sử: Đối với d.tộc: là 1 bước ngoặt lớn trong tiến trình lịch sử of d.tộc, bởi: Đập tan xiềng xích nô lệ of thực dân Pháp trong gần một thế kỉ, lật nhào chế độ quân chủ hàng mấy nghìn năm & ách thống trị of phát xít Nhật, lập ra nước VN DCCH. Đưa nước ta từ 1 nước thuộc địa trở thành nước độc lập, tự do; nd ta từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ đất nước; Đảng ta từ 1 Đảng hoạt động bí mật, bất hợp pháp trở thành Đảng hợp pháp nắm chính quyền. Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt trong tiến trình l.sử d.tộc VN đưa d.tộc ta vào một kỉ nguyên mới: Kỉ nguyên độc lập tự do & CNXH. Đối với quốc tế: CM T8 là cuộc CM d.tộc d.chủ nd nhưng nổi bật là tính d.tộc do ĐCS lãnh đạo-là thắng lợi đầu tiên of CN Mac-Lênin ở 1 nước thuộc địa, nó đã chọc thủng khâu yếu nhất of CN đế quốc, mở đầu cho sự sụp đổ of CN thực dân cũ. Góp phần làm phong phú thêm kho tàng lí luận of CN Mác-Lênin, cung cấp thêm nhiều k.no quý báu cho p.tr đ.tr gpdt trên TG. Cổ vũ mạnh mẽ các nd các nước thuộc địa & nửa thuộc địa đ.tr chống CN đế quốc, thực dân giành độc lập tự do; là niềm tự hào chung of nd tiến bộ trên TG. Bài học kinh nghiệm: Giương cao ngọn cờ độc lập d.tộc d.chủ, kết hợp đúng đắn 2 nhiệm vụ chống đế quốc & chống pk. Khơi dậy sức mạnh tổng hợp of qc tren nền tảng khối liên minh công-nông. Lợi dụng mâu thuẫn trong nội bộ kẻ thù, tránh đối đầu với nhiều kẻ thù
Tài liệu liên quan