Đề cương ôn tập học phần quản trị học

1. Bản chất của quản trị, quản trịkinh doanh, kinh doanh, các yếu tốkinh doanh và những vận dụng trong thực tiện. 2. Các loại môi trường kinh doanh và vận dụng. 3. Các nguyên tắc QTKD, vận dụng các nguyên tắc quản trịvào thực tiễn. 4. Các phương pháp QTKD, vận dụng các phương pháp quản trịtrong quá trình thực hiện QTKD. 5. Hoạch định kinh doanh, ý nghĩa, nguyên tắc và nội dung hoạch định quản trị kinh doanh, lấy ví dụminh họa một tiến trình hoạch ñịnh chiến lược kinh doanh.

pdf24 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2546 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương ôn tập học phần quản trị học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ðỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC PHẦN QUẢN TRỊ HỌC 1. Bản chất của quản trị, quản trị kinh doanh, kinh doanh, các yếu tố kinh doanh và những vận dụng trong thực tiện. 2. Các loại môi trường kinh doanh và vận dụng. 3. Các nguyên tắc QTKD, vận dụng các nguyên tắc quản trị vào thực tiễn. 4. Các phương pháp QTKD, vận dụng các phương pháp quản trị trong quá trình thực hiện QTKD. 5. Hoạch ñịnh kinh doanh, y nghĩa, nguyên tắc và nội dung hoạch ñịnh quản trị kinh doanh, lấy ví dụ minh họa một tiến trình hoạch ñịnh chiến lược kinh doanh. 6. Tổ chức, vai trò và yêu cầu của công tác tổ chức. 7. Các dạng cơ cấu tổ chức, ñặc ñiểm, ưu nhược ñiểm và ñối tượng vận dụng, ví dụ minh họa. 8. Quyền hành quản trị, cơ sở của quyền hành quản trị và vận dụng. 9. Khái niệm và nguyên tắc phân quyền, ủy quyền quản trị, tác dụng của phân quyền và ủy quyền trong quản trị kinh doanh. 10. Phong cách quản trị, sự vận dụng các phong cách quản trị vào quản trị kinh doanh. 11. ðặc ñiểm của lao ñộng lãnh ñạo, khi ñánh giá cán bộ, nhân viên quản trị cần chú ý ñến vấn ñề gì? 12. Sự cần thiết của hoạt ñộng kiểm tra, các loại kiểm tra trong QTKD, tiến trình thực hiện hoạt ñộng kiểm tra, cho ví dụ. 13. Yêu cầu của thông tin QTKD, những trở ngại thường gặp trong thông tin quản trị, hướng khắc phục. 14. Quyết ñịnh quản trị, yêu cầu của quyết ñịnh quản trị hoàn chỉnh. Phân tích các chức năng của quyết ñịnh quản trị, lấy ví dụ. KILOBOOK.com 1.1. Bản chất của quản trị, quản trị kinh doanh, kinh doanh, các yếu tố kinh doanh và những vận dụng trong thực tiện. Bản chất của quản trị: - Thực chất của quản trị là quản trị con người trong doanh nghiệp và thông qua ñó quản trị mọi yếu tố khác liên quan ñến quá trình sản xuất, kinh doanh ñể sử dụng có hiệu quả các nguồn lực và cơ hội của doanh nghiệp. - Quản trị vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật + Quản trị mang tính khoa học: ++. Nó có ñối tượng nghiên cứu là các quan hệ phát sinh trong quá trình hoạt ñộng của tổ chức. ðó là các quan hệ giữa tổ chức với môi trường như khách hàng, các ñối thủ cạnh tranh, các tổ chức liên doanh, liên kết, các cơ quan nhà nước… ++ Nó có phương pháp nghiên cứu: ngoài phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp toán, thống kê, tâm lý, XH học… còn có phương pháp phân tích hệ thống làm phương pháp nghiên cứu chủ yếu. ++ Quản trị học là 1 khoa học liên ngành, ngày nay ñã phát triển mạnh mẽ trở thành 1 môn khoa học ñộc lập. Trong quá trình phát triển của mình ñã kết hợp với nhiều môn khoa học khác ñể giải quyết nhiều vấn ñề của lý luận và thực tiễn mà quản trị ñề ra. ++ Chịu sự tác ñộng của quy luật khách quan (quy luật kinh tế, khoa học, công nghệ…). Tính khoa học của quản trị ñòi hỏi các nhà quản trị phải nắm vững những quy luật liên quan ñến quá trình hoạt ñộng của tổ chức (không chỉ là quy luật kinh tế mà còn quy luật tâm lý - XH, quy luật công nghệ, ñặc biệt là quy luật quản lý). Tính khoa học của quản trị còn ñòi hỏi các nhà quản trị vận dụng các phương pháp ño lường, ñịnh lượng hiện ñại, thành tựu của tiến bộ khoa học, kỹ thuật… ++ Có cơ sở lý luận xuất phát từ thực tiễn hoạt ñộng quản trị, ñược thực tiễn kiểm nghiệm, dùng lý luận vững chắc ñể soi sáng hoạt ñộng quản trị trong thực tiễn. + Quản trị là 1 nghệ thuật: ++ Tính nghệ thuật của quản trị xuất phát từ tính ña dạng, phong phú của sự vật hiện tượng trong Kinh tế - Xã hội và trong quản trị. ++ Tính nghệ thuật của quản trị còn xuất phát từ bản chất của quản trị tổ chức, suy cho cùng là tác ñộng tới con người. Những mối quan hệ của con người luôn ñòi hỏi các nhà quản trị phải xử lý khéo léo, linh hoạt, nhu hay cương, “cứng” hay “mềm” và khó trả lời một cách chung nhất. ++ Tính nghệ thuật còn phụ thuộc vào kinh nghiệm và những thuộc tính tâm lý cá nhân của từng nhà quản trị, vào cơ may, kiến thức, thủ ñoạn, tài năng. Quản trị kinh doanh: - Là quá trình tác ñộng liên tục, có tổ chức, có hướng ñích của chủ doanh nghiệp lên tập thể những người lao ñộng trong doanh nghiệp, sử dụng một cách có hiệu quả mọi tiềm năng và cơ hội ñể thực hiện 1 cách tốt nhất hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm ñạt ñược mục tiêu ñề ra theo ñúng pháp luật và thông lệ xã hội. KILOBOOK.com - Quản trị kinh doanh là quá trình làm việc với và thông qua người khác ñể ñạt ñược mục tiêu của tổ chức trong một môi trường luôn biến ñộng. Trọng tâm của quá trình ñó là việc sử dụng có hiệu quả các nguồn lực có hạn. Thực chất QTKD là quản trị con người thông qua con người ñể sử dụng có hiệu quả các yếu tố nguồn lực. Kinh doanh - Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công ñoạn của quá trình ñầu tư từ sản xuất ñến tiêu thụ hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục ñích sinh lời. Các yếu tố kinh doanh - Các yếu tố kinh doanh là những yếu tố nguồn lực, yếu tố ñầu vào của quá trình kinh doanh, bao gồm các yếu tố vật chất và phi vật chất. Gồm: + Tài nguyên + Nguồn nhân lực (yếu tố quyết ñịnh) + Tài chính (yếu tố cơ bản của kinh doanh) + Kỹ thuật công nghệ + Thông tin - Các yếu tố kinh doanh tồn tại ở 2 dạng tài sản hữu hình và tài sản vô hình. Vận dụng - Kỹ thuật và công nghệ dùng ñể nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, tạo khả năng cạnh tranh bền vững. - Thông tin, dùng thông tin ñể nhận thức cơ hội, nắm bắt các thời cơ có ý nghĩa sống còn với doanh nghiệp. KILOBOOK.com 2. Các loại môi trường kinh doanh và vận dụng. Môi trường kinh doanh ñược chia thành 2 loại: Môi trường vĩ mô và môi trường vi mô. - Môi trường vĩ mô: là những tác nhân, ñịnh chế chung ảnh hưởng ñến nhiều lĩnh vực, nhiều ngành, nhiều doanh nghiệp, và ñó là những tác ñộng gián tiếp. + Các yếu tố kinh tế: có 4 yếu tố thuộc kinh tế vĩ mô quan trọng nhất ảnh hưởng ñến doanh nghiệp ñó là: Tốc ñộ phát triển kinh tế của nền kinh tế, xu hướng phát triển; Tỷ lệ lạm phát, chính sách tiền tề, lãi suất; Lãi suất biến ñộng; Chính sách kiểm soát giá cả, tiền lương của Nhà nước. + Các yếu tố văn hóa và xã hội: Những biến ñổi về văn hóa xã hội cũng có thể tạo ra những khó khăn hay thuận lợi cho doanh nghiệp, tuy rằng chậm và khó nhận biết. + Các yếu tố thuộc môi trường tự nhiên (như bão, lụt, hạn hán, ô nhiễm, khan hiếm tài nguyên…) tạo sự ñe dọa dẫn tới rủi ro cho các doanh nghiệp + Các yếu tố khoa học công nghệ, sự vận ñộng và phát triển của KHCN có tác ñộng mạnh mẽ và sâu sắc ñến kinh doanh của doanh nghiệp, nó tạo ra khả năng cạnh tranh bền vững, tạo cơ hội và rủi ro cho doanh nghiệp. + Môi trường quốc tế: ngày nay kinh doanh mang tính chất toàn cầu nên sự ảnh hưởng và can thiệp lẫn nhau ngày càng mạnh, chính sách ñóng mở cửa của các quốc gia, sự can thiệp của tổ chức thương mại quốc tế và khu vực ngày càng sâu rộng, sự phân công và hợp tác quốc tế ngày càng chặt chẽ. Môi trường vi mô: - Những yếu tố của môi trường vi mô: + Các ñối thủ cạnh tranh + Khách hàng + Các nhà cung ứng + Các giới có quan hệ trực tiếp: Trong thành phần của môi trường quản trị có nhiều giới có quan hệ trực tiếp khác nhau với mỗi tổ chức. Các giới ñó là những nhóm công chúng tỏ ra quan tâm thực sự ñến những tổ chức mà có ảnh hưởng ñến khả năng ñạt tới những mục tiêu ñề ra của nó. + Nhà phân phối và các nhà môi giới Vận dụng (Tự làm) KILOBOOK.com 3. Các nguyên tắc QTKD, vận dụng các nguyên tắc quản trị vào thực tiễn. - Các nguyên tắc QTKD là những quy tắc, những tiêu chuẩn hành vi bắt buộc các nhà quản trị phải tuân thủ trong quá trình thực hiện quản trị kinh doanh. Các nguyên tắc quản trị kinh doanh: - Phải tuân thủ pháp luật và thông lệ kinh doanh: + Luật pháp là hệ thống những quy tắc, quy phạm có tính bắt buộc chung do nhà nước ñặt ra và bảo vệ, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị, là những ràng buộc của nhà nước và các cơ quan quản lý vĩ mô ñối với mọi doanh nghiệp. + Thông lệ kinh doanh là những qui ước cũng có tính bắt buộc do các tổ chức ñặt ra theo yêu cầu của kinh doanh và các bên tham gia kinh doanh. Nó phù hợp với luật pháp của nhà nước và luật pháp quốc tế. + Các giá trị chung, thông lệ xã hội, các tập tục truyền thống, lối sống dân cư, các hệ tư tưởng tôn giáo và dân số, thu nhập của dân chúng ñều có những tác ñộng nhiều mặt trực tiếp ñến hoạt ñộn của tổ chức kinh doanh. Do ñó, trong quá trình hoạt ñộng ñòi hỏi các nhà quản trị phải có sự sáng tạo trong mỗi quyết ñịnh, xử lý linh hoạt các yếu tố của quá trình kinh doanh, ñảm bảo cho tổ chức tồn tại phát triển vững chắc. - Phải xuất phát từ thị trường và khách hàng: + ðể doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường thì phải xuất phát từ thị trường và ñịnh hướng vào khách hàng. Ngày nay, trước khi tiến hành một hoạt ñộng sản xuất kinh doanh người ta ñều tiến hành hoạt ñộng phân tích thị trường và xác ñịnh nhu cầu khách hàng ñể giảm thiểu những rủi ro. + Thị trường và khách hàng là nền tảng ñể hình thành chiến lược Marketing của một doanh nghiệp và các nội dung của quản trị doanh nghiệp. Trong phối thức Marketing - Mix, sản phẩm là cái gốc của một chiến lược ñúng ñắn, ñiều ñó ñòi hỏi doanh nghiệp phải nắm vững vòng ñời của sản phẩm ñể luôn luôn ñổi mới chiến lược sản phẩm, thích nghi với môi trường. - Tiết kiệm và hiệu quả: + ðây là nguyên tắc quy ñịnh mục tiêu của quản trị, bao gồm cả hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường. + Nguyên tắc này ñòi hỏi nhà quản trị phải có quan ñiểm hiệu quả ñúng ñắn, biết phân tích hiệu quả trong từng tình huống khác nhau, biết ñặt hiệu quả của tổ chức trên lợi ích của cá nhân. Từ ñó ra các quyết ñịnh tối ưu có lợi nhất. + Tiết kiệm và hiệu quả là vấn ñề mang tính quy luật của các tổ chức kinh tế - xã hội. Tiết kiệm không ñồng nghĩa với hạn chế tiêu dùng mà phải tiêu dùng hợp lý trong ñiều kiện cho phép. Tiết kiệm cũng không phải là chi ít tiền mà phải sử dụng ñồng tiền sao cho thỏa mãn các nhu cầu của thị trường (hàng hóa có chất lượng cao, giá thành hạ...) + Hiệu quả ñược xác ñịnh bằng cách ñầu tư nhằm tạo việc làm và tăng khối lượng hàng hóa dịch vụ cho xã hội; ñược xác ñịnh bằng kết quả so với chi phí. Từ ñó muốn tăng hiệu quả thì phải tăng kết quả và giảm chi phí. Tăng kết quả bằng cách tăng năng suất lao ñộng, giảm chi phí bằng cách tiết kiệm các yếu tố ñầu vào và tiết kiệm KILOBOOK.com thời gian. Cũng có thể tăng hiệu quả bằng cách tăng chi phí sản xuất ñể tăng kết quả với tốc ñộ nhanh hơn với quy mô lớn hơn. Hiệu quả chính là tiết kiệm theo nghĩa rộng và ñầy ñủ nhất. + Nguyên tắc này ñòi hỏi các nhà quản trị ñưa ra các quyết ñịnh quản trị sao cho một lượng chi phí nhất ñịnh có thể tạo ra nhiều giá trị sử dụng và nhiều lợi ích nhất ñể phục vụ cho con người. - Kết hợp hài hòa các lợi ích: + Trong nền kinh tế nhiều thành phần, có nhiều lợi ích cần ñược thỏa mãn: lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi ích xã hội, lợi ích trước mắt, lợi ích lâu dài, lợi ích bên trong, lợi ích bên ngoài... Do vậy, việc kết hợp hài hòa các lợi ích phải ñược xem xét và ñề ra ngay từ khi xây dựng các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch kinh tế xã hội, quá trình hoạt ñộng quản lý ñến khâu phân phối. Các kế hoạch mục tiêu của tổ chức phải phản ánh ñược lợi ích cơ bản lâu dài của mọi thành viên, phải quy tụ ñược quyền lợi của cả hệ thống và phải có tính hiện thực cao. Quan ñiểm lợi ích kinh tế là quan ñiểm về mục tiêu, là quan ñiểm ñịnh hướng cơ bản, quan ñiểm xuất phát của việc xây dựng cơ chế quản lý. Chính vì vậy giải quyết tốt mối quan hệ về lợi ích trong quản lý sẽ ñảm bảo cho tổ chức vận hành thuận lợi và có hiệu quả, ngược lại nếu quan hệ lợi ích bị rối loạn sẽ là nguyên nhân phá vỡ hệ thống quản lý. *CÁC NGUYÊN TẮC QTKD KHÁC: - Dám mạo hiểm - Bí mật trong kinh doanh - Tận dụng thời cơ và môi trường kinh doanh - Hoàn thiện không ngừng - Biết dừng lại ñúng lúc - Tập trung dân chủ *VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC QTKD - Coi trọng việc hoàn thiện hệ thống nguyên tắc quản lý - Vận dụng tổng hợp các nguyên tắc quản trị - Lựa chọn hình thức và phương pháp vận dụng nguyên tắc - Cần có quan ñiểm toàn diện và hệ thống trong việc vận dụng các nguyên tắc quản trị KILOBOOK.com 4. Các phương pháp QTKD, vận dụng các phương pháp quản trị trong quá trình thực hiện QTKD. Phương pháp tổ chức hành chính Khái niệm Tác ñộng trực tiếp của chủ thể quản trị lên tập thể bằng các quyết ñịnh dứt khoát,ñòi hỏi ñối tượng quản trị phải chấp hành nghiêm ngặt ðặc ñiểm * Mối quan hệ giữa quyền uy và phục tùng. * Có hiệu lực ngay từ khi ban hành. * Cấp dưới không ñược quyền lựa chọn. Hình thức Tác ñộng về mặt tổ chức và theo hướng ñiều chỉnh hành vi của ñối tượng Ưu ñiểm - Giải quyết vấn ñề nhanh chóng, dứt ñiểm. - Thiết lập ñược tính thống nhất, tính kỉ luật, kỉ cương - ðảm bảo ñược tính bí mật - Phương pháp này là khâu nối của tất cả các phương pháp khác Nhược ñiểm - Dễ dẫn ñến tình trạng lạm dụng quyền hành, coi thường cấp dưới, quan liêu, cửa quyền. - Dễ dẫn ñến tình trạng tắc nghẽn thông tin - Không phát huy tính sáng tạo, tính tự chủ của cấp dưới. Phương pháp kinh tế Khái niệm Tác ñộng gián tiếp của nhà quản trị lên ñối tượng quản trị thông qua các lợi ích kinh tế ñể cho ñối tượng tự lựa chọn phương án hoạt ñộng ðặc ñiểm * Mối quan hệ về mặt lợi ích kinh tế * ðối tượng tự lựa chọn phương án hành ñộng Hình thức * ðề ra mục tiêu, nhiệm vụ, bằng những chỉ tiêu cụ thể cho từng thời gian, từng phân hệ * Sử dụng các ñịnh mức kinh tế, các biện pháp ñòn bẩy, kích thích kinh tế. Ưu ñiểm * Mọi nguồn lực ñược huy ñộng và sử dụng tốt hơn. * Phát huy tính sáng tạo, tính tự chủ cho cấp dưới. Nhược ñiểm * Dễ dẫn ñến phân hoá trong tổ chức theo kiểu " mạnh ai nấy lo". * ðòi hỏi chủ thể phải có tiềm lực về kinh tế Phương pháp tâm lý – giáo dục KILOBOOK.com Khái niệm Tác ñộng vào nhận thức và tình cảm của người lao ñộng, nhằm nâng cao tính tự giác và nhiệt tình lao ñộng của họ. ðặc ñiểm * Mối quan hệ về mặt tinh thần, tâm lý giữa chủ thể và ñối tượng. * ðòi hỏi sự tiếp xúc kiên trì, lâu dài Hình thức * Thông qua các phương tiện thông tin ñại chúng nhằm nêu gương tốt, ñịnh hướng dư luận. * Tổ chức các hội thi, hội nghị. * Thông qua sự giáo dục cá biệt hoặc thông qua các tổ chức ñoàn thể... Ưu ñiểm * Tạo nên nhân cách con người * Cho phép ñộng viên con người làm việc tốt * Tạo ra bầu không khí tâm lý thoải mái trong tổ chức. Nhược ñiểm Phải có trình ñộ am hiểu về tâm lý con người Vận dụng: - ðối với phương pháp tổ chức hành chính: + Phương pháp thực sự có hiệu quả khi tổ chức rơi vào tình trạng khủng hoảng, lộn xộn hoặc khẩn cấp. + Vận dụng phương pháp này ñòi hỏi phải có một bộ to lớn, cồng kềnh và tốn kém. - ðối với phương pháp kinh tế: + Việc vận dụng các biện pháp kinh tế luôn gắn liền với việc sử dụng các ñòn bẩy kinh tế như: giá cả, lợi nhuận, tín dụng, lãi suất, tiền lương, thưởng… Nói chung việc sử dụng các phương pháp kinh tế có liên quan chặt chẽ ñến việc sử dụng các quan hệ hàng hóa - tiền tệ. + ðể áp dụng các phương pháp kinh tế phải thực hiện sự phân cấp ñúng ñắn giữa các cấp quản lý. + ðòi hỏi các cán bộ quản trị phải có trình ñộ và năng lực về nhiều mặt, phải hiểu biết và thông thạo kinh doanh, ñồng thời phải có phẩm chất kinh doanh vững vàng. - ðối với phương pháp giáo dục - tâm lý: + Phương pháp này dựa trên sự vận dụng các quy luật tâm lý. ðặc trưng của phương pháp này là tính thuyết phục, sức thu hút và một khả năng tiếp xúc, khả năng nắm bắt tâm lý với ñối tượng quản trị, tức là làm cho người lao ñộng nhận thức ñược phải - trái, ñúng - sai, lợi - hại, ñẹp - xấu, thiện - ác từ ñó nâng cao tự giác làm việc và sự gắn bó làm việc với doanh nghiệp một cách bền vững. KILOBOOK.com 5. Hoạch ñịnh kinh doanh, ý nghĩa, nguyên tắc và nội dung hoạch ñịnh quản trị kinh doanh, lấy ví dụ minh họa một tiến trình hoạch ñịnh chiến lược kinh doanh. Hoạch ñịnh: - Hoạch ñịnh là quá trình ấn ñịnh những mục tiêu cần ñạt ñược của tổ chức trong tương lai và lựa chọn phương án hành ñộng tốt nhất cho phép ñạt ñược mục tiêu ñó - Hoạch ñịnh là “quyết ñịnh trước xem phải làm cái gì, làm như thế nào,khi nào làm và ai làm cái ñó” Ý nghĩa: - Hoạch ñịnh là một phương tiện quan trọng ñể liên kết phối hợp các tổ chức lại với nhau. Thiếu hoạch ñịnh, quỹ ñạo ñi tới mục tiêu của doanh nghiệp sẽ là ñường ziczac phi hiệu quả. - Mỗi một tổ chức ñều hướng về một mục tiêu nào ñó trong tương lai. ðể tồn tại và phát triển các tổ chức cũng cần có sự thay ñổi nhất ñịnh, trong trường hợp ñó hoạch ñịnh là nhịp cầu nối cần thiết giữa hiện tại và tương lai, giúp cho chúng ta luôn ở trong tư thế sẵn sàng ñối phó với mọi bất trắc xảy ra. Ngay cả khi tương lai là chắc chắn và tin cậy cao thì hoạch ñịnh vẫn là cần thiết bởi lẽ hoạch ñịnh tìm ra những giải pháp tốt nhất ñể ñạt ñược mục tiêu ñề ra. - Nhờ có hoạch ñịnh, mọi tổ chức có thể phát triển tinh thần làm việc tập thể. Khi tập thể cùng nhau hành ñộng thì kết quả thu về sẽ cao hơn. ðồng thời, hoạch ñịnh sẽ tạo ra hiệu quả kinh tế cao, bởi vì kế hoạch quan tâm ñến mục tiêu chung ñạt hiệu quả cao nhất và chi phí thấp nhất. - Hoạch ñịnh sẽ giúp các nhà quản trị thực hiện việc kiểm tra tình hình thực hiện mục tiêu ñược thuận lợi và dễ dàng của toàn bộ hệ thống nói chung cũng như của các bộ phận trong hệ thống nói riêng. Nguyên tắc: − Kế hoạch phải thực sự giúp cho tổ chức ñạt ñược mục tiêu tốt hơn. − Cần phải có sự ưu tiên cho công tác kế hoạch, kế hoạch phải luôn ñi trước các hoạt ñộng khác. − Kế hoạch phải ñảm bảo tính kịp thời, phù hợp với thời gian và thời ñiểm. − Kế hoạch phải linh hoạt, mềm dẻo. − Cần phải có sự thống nhất ñối với các tiền ñề. − Phải ñiều chỉnh lộ trình trong kế hoạch tức phải biết lựa chọn các mắc xích trong chuỗi hệ thống các công việc. − Cần có sự kết hợp giữa kế hoạch dài hạn với kế hoạch ngắn hạn. − Kế hoạch phải ñảm bảo tính hiệu quả giúp doanh nghiệp sử dụng tốt các nguồn lực ñể ñạt ñược mục tiêu. Nội dung hoạch ñịnh: Gồm 2 nội dung là: Xác ñịnh mục tiêu cơ bản của tổ chức và xây dựng kế hoạch hoạt ñộng KILOBOOK.com - Xác ñịnh mục tiêu: + Mục tiêu là nền tảng của hoạch ñịnh. Mục tiêu của doanh nghiệp gồm có 2 loại: Mục tiêu chung và mục tiêu tác nghiệp. Mục tiêu chung là cơ sở cho việc ñưa ra các quyết ñịnh quản trị mang tính chất ñịnh tính. Mục tiêu tác nghiệp chỉ rõ những ñiều kiện mang tính ñịnh hướng ñể thực hiện. - Xây dựng kế hoạch hoạt ñộng: + Là chương trình ñược thiết lập ñể biến mục tiêu thành hiện thực. + Kế hoạch ñược chia thành kế hoạch tác nghiệp và kế hoạch chiến lược. + Theo thời gian ñể phân kế hoạch thành kế hoạch dài hạn và ngắn hạn. + Theo mức ñộ cụ thể, chia thành kế hoạch cụ thể và kế hoạch ñịnh hướng QUY TRÌNH HOẠCH ðỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH: Ví dụ: (tự làm) KILOBOOK.com 6. Tổ chức, vai trò và yêu cầu của công tác tổ chức. Tổ chức: - Tổ chức bao giờ cũng có nhiều người. - Các thành viên tham gia luôn có ý thức về vai trò, nhiệm vụ, quyền lợi và trách nhiệm của mình một cách rõ ràng trong quá trình tham gia hoạt ñộng của tổ chức, ñơn vị. - Tổ chức bao giờ cũng có mục tiêu chung và cụ thể mà nhờ ñó mọi người mới tự nguyện tham gia phấn ñấu ñể qua ñó ñạt ñược mục ñích riêng của mình và ngược lại. Vai trò của công tác tổ chức: • Xây dựng một bộ máy quản trị gọn nhẹ • Tổ chức công việc khoa học • Phát hiện và uốn nắn kịp thời mọi hoạt ñộng yếu kém • Phát huy sức mạnh của các nguồn lực • Tạo thế và lực cho tổ chức thích ứng với môi trường • Xây dựng nếp văn hoá của tổ chức lành mạnh Yêu cầu của công tác tổ chức: - Bộ máy doanh nghiệp phải ñảm bảo tính tối ưu: Số lượng các bộ phận, các cấp, các khâu phải hợp lý, không thừa không thiếu. - Tính linh hoạt: ðòi hỏi cơ cấu tổ chức quản trị phải có khả
Tài liệu liên quan