Câu 1 :Phân tích chức năng của giáo dục ?
Trả lời :
1 :Chức năng tư tưởng văn hóa :
Nhờ có giáo dục mà trình độ học vấn của người dân trong1 nước được nâng cao .GD đã xây dựng 1 trình độ văn hóa cho toàn xã hội .Trong đó làm xuất hiện ,bồi dưỡng ,trang bị cho toàn xã hội có trình độ dân trí thong qua quá trình truyền đạt và lĩnh hội ,nhờ đó người học được tích lũy ,mở mang trí tuệ ,hình thành văn hóa đạo đức .
2 :Chức năng kinh tế sảnh xuất :
CHức năng kinh tế sản xuất của gd thể hiện thong qua việc đào tạo nhân lực ,bồi dưỡng nhân tài .
Đất nc muốn phát triển phải có đủ nhân lực và nhân lực phải ptrien với trình độ tay nghề ,trình độ kỹ thuật cao nhằm đảm bảo cho xã hội vận động đúng quy luật .
Phát hiện và bồi dưỡng nhân tài là việc làm quan trọng ,là 1 sứ mệnh của gd cần phải thực hiện .
3 :Chức năng chình trị xã hội :
GD là con đường chủ đạo hình thành và phát triển nhân cách nên gd đã tác động đến các bộ phận hợp thành cấu trúc xhoi ,các quan hệ xh giữa chúng đều chịu sự tác động sâu sắc bởi gd .
Gd tác động trực tiếp đến cấu trúc xh
GD luôn chịu sự chi phối bởi tư tưởng của giai cấp thống trị ,thong qua gd g/c thống trị củng cố địa vị và quền lực của mình .
12 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 2594 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập môn giáo dục học nghề nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN GIÁO DỤC HỌC NGHỀ NGHIỆP
Câu 1 :Phân tích chức năng của giáo dục ?
Trả lời :
1 :Chức năng tư tưởng văn hóa :
Nhờ có giáo dục mà trình độ học vấn của người dân trong1 nước được nâng cao .GD đã xây dựng 1 trình độ văn hóa cho toàn xã hội .Trong đó làm xuất hiện ,bồi dưỡng ,trang bị cho toàn xã hội có trình độ dân trí thong qua quá trình truyền đạt và lĩnh hội ,nhờ đó người học được tích lũy ,mở mang trí tuệ ,hình thành văn hóa đạo đức .
2 :Chức năng kinh tế sảnh xuất :
CHức năng kinh tế sản xuất của gd thể hiện thong qua việc đào tạo nhân lực ,bồi dưỡng nhân tài .
Đất nc muốn phát triển phải có đủ nhân lực và nhân lực phải ptrien với trình độ tay nghề ,trình độ kỹ thuật cao nhằm đảm bảo cho xã hội vận động đúng quy luật .
Phát hiện và bồi dưỡng nhân tài là việc làm quan trọng ,là 1 sứ mệnh của gd cần phải thực hiện .
3 :Chức năng chình trị xã hội :
GD là con đường chủ đạo hình thành và phát triển nhân cách nên gd đã tác động đến các bộ phận hợp thành cấu trúc xhoi ,các quan hệ xh giữa chúng đều chịu sự tác động sâu sắc bởi gd .
Gd tác động trực tiếp đến cấu trúc xh
GD luôn chịu sự chi phối bởi tư tưởng của giai cấp thống trị ,thong qua gd g/c thống trị củng cố địa vị và quền lực của mình .
Câu 2 :Tính chất của GD ?
Trả lời :
1 :Tình phổ biến vĩnh hằng :
GD tồn tại và phát triển cùng với sự tồn tại và phát triển của xh loài người .Tồn tại vĩnh viễn cùng với sự tồn tại của xã hội loài người .Ở bất cứ giai đoạn lịch sử nào ,một quốc gia ,dân tộc nào đều có GD .Và GD cũng diễn ra trong toàn bộ cuộc đời mỗi con người .
2 :Tịch lịch sử :
Ở mỗi giai đoạn phát triển của XH loài người ,GD cũng chịu sự quy định bởi trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và trình độ phát triển của mỗi giai đoạn trên tiến trình vươn tới đỉnh cao ,mặt khác nó cũng tác động tích cực vào sự phát triển của lịch sử .
3 :Tính giai cấp :
Sự phân chia XH thành giai cấp đã làm cho GD mang tính giai cấp .GD được sử dụng như 1 cong cụ của giai cấp cầm quyền để duy trì quền lợi của mình thong qua mục đích –nội dung –phương pháp GD.
4 :Tính dân tộc :
Mỗi dân tộc ,mỗi 1 quốc gia đều có 1 truyền thống lịch sử ,nền văn hóa riêng ,GD ở mỗi nước phản ánh trình độ phát triển của nước đó va những nét độc đáo bản sắc riêng thể hiện trong nội dung ,phương pháp và sản phẩm GD của mình .
Câu 3 :Quan điểm duy vật biện chứng về phát triển nhân cách ?
Trả lời :
Con người vừa là một thực thể tự nhiên đồng thời là 1 thực thể XH
1 :Con người là 1 thực thể tự nhiên :
Con người có nguồn gốc phát triển lâu dài trong lịc sử tiến hóa từ động vật lên trong những điều kiện đặc biệt và đạt tới trình độ cao nhất trong giới tự nhiên .
Với tư cách là 1 thực thể tự nhiên ,con người đã tuân thủ theo các quy luật sinh vật mang theo các đặc điểm di truyền về hình thái ,giải phẫu –sinh lý của thế hệ trước ;có đặc điểm rieengveef giải phẫu sinh lý ,hoạt động thần kinh ;có nhu cầu sinh vật ,những phản xạ bản năng
2 :Con người là 1 thực thể XH :
Bản chất tự nhiên của con người chỉ tồn tại với con người trong XH ,nhờ đặc điểm riêng của loài người phát triển dến trình độ cao mà có năng lực hoạt động lao động .Và chính “lao động là đkiện cơ bản đầu tiên của toàn bộ đời sống con người”
Lao động là 1 quá trình ko ngừng đòi hỏi con người phải nâng cao năng lực của mình để tác động vào tự nhiên ngày càng hiệu quả hơn ,đồng thời đó cũng là quá trình phát triển của các mối quan hệ xã hội giữa người và người ngày càng phát triển ,chính quá trình đó hình thành lên nhân cách của con người .
Câu 4 :Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách ?
Trả lời :
1 :Vai trò của bẩm sinh di truyền :
Bẩm sinh là những đặc điểm sinh học mà con người sinh ra đã có .
Di truyền :La sự tái tạo lại ở thế hệ sau nhuengx đặc điểm inh học giống với thế hệ trước .
Nhờ di truyền mà đặc điểm cuả loài người được giữ lại ,được phát triển và phát triển theo con đường tiến hóa tự nhiên .
Bẩm sinh di truyền là tiền đề vật chất tự nhiên cho sự hình thành và phát triển của cá thể .
2 :Vai trò của môi trường :
MT là tất cả các yếu tố tuej nhiên và xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống ,hđộng và phát ttrieenr nhân cách .
MT bao gồm :Môi trường tự nhiên và MT XH
MT tự nhiên :Gồm toàn bộ vị trí địa lý ,nhiệt độ ,độ ẩm ,khí hậu có ảnh hưởng rất lớn đến cách sống ,tính chất hoạt động lđộng và sự phtrien thể chất .
MT XH :Bao gồm các quan hệ XH ,những thiết chế điều chỉnh quan hệ này ,có vai trò quan trọng và có tác dụng quyết định đến sự phát triển nhân cách .
Tuy nhiên ,t.chất và mức độ ảnh hưởng của MT đối với cá nhân còn tùy thuộc vào lập trường quan điểm của cá nhâ ,tùy thuộc vào xu hướng năng lực của cá nhân .
3 :Vai trò của GD :
GD là con đường ngắn nhất giúp thế hệ trẻ phát triển ,bỏ qua những mò mẫm ko cần thiết trong cuộc đời mỗi con người .GD có vai trò chủ đạo quyết định phương hướng ,ndung và mức độ phát triển .
GD có thể phát huy tối đa các mặt mạnh của các yếu tố khác ,chi phối hình thành nhân cách như :
* Bẩm sinh di truyền :
Căn cứ vào đặc điển của hệ thần kinh ,GD đề ra ndung ,quy luật GD hợp lý ,dựa trên đặc điểm về sự hình thành những đường lien hệ thần kinh tạm thời .
GD có thể giúp khắc phục những khuyết tật của cơ thể ,tinh thần do bẩm sinh hoặc rủi ro ,bệnh tật giúp con người hòa nhập với cộng đòng .
* Môi trường :
Gia đình là MT sống đầu tiên của đứa trẻ .GD gđình được xdung trên cơ sở bền chặt ,có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của mỗi con người .Mức sống ,trình độ học vấn ,đời sống văn hóa ,thói quen ,nền nếp sống của gđìnhcó ảnh hưởng hang ngày ,hàng giờ đến đứa trẻ .
Nhà trường là cơ quan gd chuyên nghiệp ,có đội ngũ các nhà sư phạm được đào tạo ,cố ndung chương trình chọn lọc ,có phương pháp phù hợp với mọi lứa tuổi ,các phương tiện đặc thù cho phát triển gd .
XH thể chế chính trị ,pháp luật ,với truyền thống văn hóa ,đạo đức được thực hiện thông qua các tổ chức nhà nước ,dư luận XHgóp phần cho sự phát triển nhân cách .
→Kết hợp chặt chẽ ,thống nhất 1 mục đích ,1 yêu cầu ,1 phương thức của cả 3 lực lượng gd sẽ đem lại kqua gd tốt đẹp .
* Tự gd :
GD cung cấp và bồi dưỡng cho cá nhân những tri thức nhất định để cá nhân đó có thể tự hoạt động ,giúp cá nhân lựa chọn ndung ,phương pháp để hđộng nhắm phát huy tính tích cực của mình .
4 :Tự gd :
Tự gd có vai trò quyết định đến sự hình thành và phát triển nhân cách .Tất cả mọi tác động gd từ phía bên ngoài vào người được gd phải được họ chap nhận và phải có 1 sự nỗ lực bản thân .
Câu 5 :Mục tiêu và nguyên lý GD ?
Trả lời :
1 :Mục tiêu gd :
Mục tiêu gd là những tiêu chí ,chỉ tiêu ,những yêu cầu cụ thể đối với từng khâu ,từng nhiệm vụ ,từng ndung của qua trình gd phải đạt được sau 1 hđộng gd .
2 :Nguyên lý gd :
* Nguyên tắc gd : “Là những luận điểm cơ bản của li luận gd (gd theo nghĩa hẹp ) ,có giá trị chải dẫn các hoạt động gd ,hình thành phẩm chất ,nhân cách cho học sinh “
* Nguyên lý gd : “Là những luận điểm khái quát mang tầm tư tưởng và có tính quy luật của quá trình gd (gd nghĩa rộng) chỉ dẫn toàn bộ hệ thống gd và quá trình sư phạm tổng thể ,trong đó có quá trình dạy và qua trình học “.
* ND của nguyên lý gd :
1 :Học đi đôi với hành :
Học là quá trình nhận thức chân lý khoa học .
Hành là luyện tập để hình thành các kỹ năng lđộng và hđộng XH ,tức là biến các kiến thức đã tiếp thu được thành các năng lực hđộng của từng cá nhân .
→Trong quá trình học tập nếu biết vận dụng kiến thức đã học để thực hành sẽ làm tăng hiệu quả nhận thức ,làm giảm lý thuyết “suông “ và lúc đó thực hành ko phải “mò mẫm “ mà được dựa trên 1 cơ sở lthuyet khoa học vững chắc .Kết quả là kiến thức trở nên sâu sắc và hành động trở nên tinh thong .
2 :GD kết hợp với lđộng sản xuất :
GD là quá trình tác động có mục đích ,có nd ,phương pháp của nhà gd và đối tượng gd nhằm hình thành ở đối tượng gd những phẩm chất,năng lực cần thiết .
Lđộng sản xuất là quá trình tích hợp các hđộng sx của con người để tạo ra của cải ,vật chất nhằm duy trì sự tồn tại của con người .
GD lđộng là 1 ndung của gd toàn diện ,học sinh hôm nay là những người lđộng tương lai vì vậy phải chuẩn bị cho các em tâm lý ,ý thức ,kỹ năng sẵn sàng bước vào cuộc sống lđôg .
3 :Lý luận gắn liền với thực tiễn :
Là 1 yêu cầu quan trọng đối với quá trình gd và đào tạo trong nhà trường.
Trong giảng dạy lý luận ,given thường xuyên liên hệ với thực tiễn sinh động của cuộc sống ,với những diễn biến sôi động hàng ngày ,hàng giờ trong nước và trên thế giới .Học tập có lien hệ với thực tiễn làm cho lý luận ko còn khô khan ,khó tiếp thu mà trở nên sinh động và ngươc lại ,các sự kiện ,hiện tượng thực tiễn được pphaan tích ,được soi sang bằng những lý luận khoa dọc vững chắc .
4 :GD Nhà trường kết hợp với gd gđình và gd xh
Bản chất của con người là tổng hòa các mối quan hệ xh .Con người sống ko đơn độc mà luôn có gđình ,bạn bè và cả cộng đồng xh .
GD là quá trình có nhiều lực lượng tham gia ,trong đó 3 lực lượng quan trọng nhất :GĐ ,nhà trường và các đờn thể XH .3 lực lượng gd này đều có chung 1 mục đích là hthanh và phát triển nhân cách cho thế hệ trẻ .
Gd gđình là bền vững nhất .GD gđình dựa trên tình cảm huyết thống ,các thành viên gắn bó với nhau trong suốt cuộc đời .
GD XH là gd trong mt nơi trẻ em sinh sống .GD xã hội thực hiện thong qua truyền thống ,bản sắc văn hóa từng địa phương .Mỗi địa phương có trình độ ptrien đặc thù ,có truyền thống và bản sắc van hóa riêng .GD xh còn bao hàm gd của các đoàn thể :Sao nhi đồng ,Đội thiếu niên ,đoàn thanh niên
Tuy nhiên ,phải lấy gduc nhà trường làm trung tâm .GD nhà trương có nd gduc toàn diện ,có kế hoạch ,có phương pháp gduc phù hợp ,có đội ngũ given được đào tạo ,có phương tiện phục vụ cho hđộng gd .
Câu 6 :Đặc điểm của quá trình gd (QTGD )
Trả lời :
1 :QTGD mang tính mục đích :
Mục đích của QTGD là nhằm thực hiện mục tiêu gd .XH nào cũng mong muốn đào tạo thế hệ trẻ thành những con người đáp ứng được những nhiệm vụ do XH đòi hỏi .Và điều đó được ppharn ánh vào mục đích gd.
Khi xây dựng ndung gd nhà gd phải quán triệt mục đích gd ,phải thể hiện được mục đích gd trong từng nhiệm vụ cụ thể ,trong việc sử dụng phương pháp ,hình thức tổ chưc gd .
2 : Qúa trình gd diễn ra với sự tác động của rất nhiều nhân tố :
+ Ảnh hưởng của nhân tố nhà trường tới đối tượng gd thông qua những yếu tố ;Mục tiêu ,ndung ,phương pháp ,hình thức tổ chức gd của nhà trường ,nội quy nhà trường ,truyền thống nhà trường ,phong trào hđộng của nhà trường
+ Ảnh hưởng của nhân tố gđình :Hoàn cảnh kinh tế ,h/cảnh xh ,bầu ko khí tâm lý gđình ,truyền thống ,nến nếp của gđình ,sự quan tâm của gđình với học sinh ,mối quan hệ của gđình với những người xung quanh .
+ Ảnh hưởng của nhân tố xh :Qua cộng đồng dân cư ,các nhóm nhỏ mà học sinh tham gia ,mt văn hóa xh ở địa phương ,các tổ chức gd ở địa phương
Tất cả những yếu tố trên đan xen vào nhau cùng ảnh hưởng tới học sinh ,có khi hỗ trợ lẫn nhau ,nhưng cũng có khi làm vô hiệu hóa và làm cản trở kqua của nhau .
3 :Tác động bên ngoài phải biến thành động lực bên trong thúc đẩy tự gd ở người được gd :
Trong quá trình gd ,đối tượng gd vừa là chủ thể vừa là khách thể .Khi họ tiếp thu ,nhận sự tác động của nhà gd thì khi đó họ là khách thể .Khi học chuyển những tác động gd bên ngoài ấy thành nhu cầu ,thành ý thức tự giác tích cực rèn luyện mình để hoàn thiện những phẩm chất nhân cách của bản than .Hay QTGD chỉ đạt hiệu quả cao khi biến quá trình gd thành qtrinh tự gd .
4 :QTGD mang tính biện chứng :
Việc hình thành và phát triển các phẩm chất nhân cách là đồng thời ,đồng tâm và đan xen.
Sự phát triển nhân cách nguời được gd thường đi từ sự tích lũy dần dần về lượng đến thay đổi về chất .
QTGD tồn tại như là 1 hệ thống ,bao gồm nhiều thành tố cấu trúc .Trong QTGD ,tồn tại nhiều mâu thuẫn ,có thể là mâu thuẫn giữa các thành tố cấu trúc với nhau ,hay mâu thuẫn giữa các yếu tố trong cùng 1 thành tố .Nhờ việc gquyet các mâu thuẫn đó mà đối tượng gd phát triển .
5 :QTGD có tính nhảy vọt :
Có nghĩa là kq ggd thu được 1 cách bất ngờ :Một phẩm chất nhân cách con người khi đã được hình thành nếu chưa có đkiện thuận lơi thì phẩm chất đó chưa bộc lộ mà phải chờ đến 1 hoàn cảnh thuận lợi nó sẽ bộc lộ 1 cách bất ngờ .
6 :QTGD gắn chặt với quá trình dạy học :
QTDH và QTGD theo nghĩa hẹp là 2 bộ phận của QT sư phạm tổng thể có có chung 1 mục đích hình thành và phát triển nhân cách người học .
Trong đó ,dạy học là phương tiện để gd ,thong qua “dạy chữ để dạy người “.Thông qua QT dạy học ,học sinh có hệ thống kiến thức ,kỹ năng từ đó có thế giới quan khoa hoc ,nhận thức đúng đắn về chuẩn mưcj xh .Ngược lại ,QTGD thực hiện tốt sẽ giúp cho người học có động cơ ,thái độ học tập đúng đắn .
7 :QTGD mang tính lâu dài :
QTGD phải được bắt đầu từ ngay khi con người mới sinh ra và được tiến hành thường xuyên liên tục trong suốt cuộc đời mỗi con người .Và trong QTGD để hình thành 1 phẩm chất nhân cách con người đòi hỏi phải có thời gian lâu dài mới thu được kqua .
8 :QTGD mang tính cá biệt :
Ở mỗi đối tương gd có 1 hoàn cảnh ,1 tính riêng biệt nên họ sẽ có những phản ứng khác nhau trước những ảnh hưởng từ bên ngoài .Cùng 1 tác động gd sẽ có đối tượng hưởng ứng rất tích cực ,có đối tượng thờ ơ ,có đối tượng miễn cưỡng thực hiện
Câu 7 :Nguyên tắc giáo dục ?
Trả lời ;
Khái niệm : “Nguyên tắc gd là những luận điểm cơ bản có tính quy luật của lý luận gd có tác dụng chỉ đạo việc xdung ndung ,lựa chọn phương pháp và hình thức tổ chức gd nhằm thực hiện có hiệu qủa mục đích ,nhiệm vụ gd đề ra .”
Hệ thống các nguyên tắc :
1 :Nguyên tắc đảm bảo tinh mục đích :
+ Nội dung ; Là đòi hỏi nhà gd phải nhận thức rõ mục đích ,nhiệm vụ của qtgd và quán triệt mục đích gd trong mọi hoạt động nhằm thực hiện hiệu quả các chủ trương ,đường lối ,chính sách về phát triển gd của đảng và nhà nước .
2 :GD trong tập thể và bằng tập thể ;
+ ND :Là đưa đối tượng gd vào trong tập thể ,lấy tập thể để gd cá nhân .Lấy phong trào của tập thể ,dư luận của tập thể ,nội quy và yêu cầu của tập thể ,thông qua đại biểu của tập thểđể gd cá nhân .
3 :Đề ra yêu cầu cao trên cơ sở tôn trọng và có tính đên đặc điểm cá nhân :
+ ND :Là đánh giá đúng ưu điểm ,nhược điểm và đối xử với đối tượng gd 1 cách công bằng ,lắng nghe ý kiến của hsinh ,tin tưởng vào sự tiến bộ của hsinh ,trân trọng những cố gắng nhỏ nhất của học sinh .Trên cơ sở đó đề ra những tiêu chuẩn ,nhiệm vụ cao hơn 1 chút so với khả nawg thực hiện của họ .
4 :GD trong lđộng và thực tiễn xh :
+ND :Đòi hỏi nhà GD phải đưa hsinh vào tghuwcj tế cuộc sống và hđộng lđộng qua đó mà nhận thức của đối tượng về chuẩn mực xh thống nhất với hành vi và niềm tin về các chuẩn mực xh đó ,giúp đối tượng gd hình thành năng lực tương ứng .
5 :Phát huy mặt tích cực ,mặt tốt để xóa dần mặt xấu ,mặt tiêu cực trong con người :
+ND :Mở rộng ,củng cố tri thức tình cảm ,niềm tin ,ý chí ,thói quen và những phẩm chất tốt đã có ở con người để xóa bỏ những tư tưởng ,tình cảm ,những hành vi tiêu cực ko phù hợp với hoàn cảnh sống mới .
6 :Đảm bảo tính cá biệt trong QTGD :
+ND :Đòi hỏi nhà gd phải nắm vững đặc điểm của đối tượng gd (tâm lý ,hoàn cảnh sống)trên cơ sở đó đua ra biện pháp ,cách thức tác động gd phù hợp với từng đối tượng gd nhằm thực hiện có hiệu quả mục đích ,nhiệm vụ gd ;đồng thời giúp đối tượng gd phát huy năng lực riêng của mình .
7: đảm bảo sự thống nhất giữa giáo dục nhà trường với gd gia đình và gd xh :
+ ND :Đòi hỏi nhà gd phải phối hợp với các lực lượng gd trong và ngoài nhà trường để thống nhất mục đích ,ndung ,phương pháp phương tiện gd để tiến hành gd ở mọi nơi ,mọi lúc để tạo ra sức mạnh tổng hợp trong quá trình gd nhằm đạt được mục đích gd đề ra .
Câu 8 :Phương pháp gd ?
Trả lời :
* Định nghĩa :
Phương pháp là cách thức ,con đường để đạt tới mục đích gd .
Phương pháp gd là tổng hợp những biện pháp tác động có hệ thống đối với người được gd nhằm hình thành ở họ những phẩm chất nhất định .
* Các phương pháp gd :
1 :Nhóm phương pháp hình thành ý thức cá nhân
+ Phương pháp thuyết phục :
ND :Là phương pháp dung lời thong qua trao đổi ,nói chuyện ,giảng giải ,qua báo cáo các chuyên đề để tác động đến tâm tư ,tình cảm người được gd .
Vai trò :Gíp đối tượng gd lĩnh hội 1 cách tự giác các chuẩn mực xh nhằm hình thành niềm tin ,hành vi và thói quen phù hợp với các chuẩn mực xh .
Yêu cầu :
Đảm bảo tính chính trị ,tư tưởng và đạo đức ;
Gần gũi với kinh nghiệm người được gd ;
Chuẩn bị kĩ trước khi nói ,đặt vấn đề ,đàm thoại ;
Dẫn dắt vấn đề khéo léo ,nhẹ nhàng ,cuốn hút ;
Có tổng kết và rút ra kết luận sư phạm ,giúp đối tượng gd lien hệ bản than ;
Nhà gd phảigương mẫu .
+ Phương pháp phê bình và tự phê bình :
ND :Là phương pháp dung lời nhận xét và tự phán xét tác động đến đối tượng gd để họ nhận ra khuyết ddierm và biết cách sửa chữa .
Yêu cầu :
Chú ý đến đặc điểm khí chất ,thời điểm ;
Tránh gay gắt làm cho người được gd ức chế khiến họ khá chấp nhận hay ko tiếp thu .
+ Phương pháp tranh luận :
-ND :Hình thành cho người được gd những phán đoán ,đánh giá và niềm tin dựa trên sự trao đổi ý kiến ,quan niệm giữa những người được gd ,có sự định hướng của nhà gd .
-Vai trò :
Giup đối tượng gd lĩnh hội kiến thức về chuẩn mực xh ,đánh giá những sự kiện hiện tượng lien quan hành vi đạo đức .
-Yêu cầu :
Chọn những đề tài có ý nghĩa thiết thực mang tính gd ;
Chuẩn bị kĩ lưỡng cho cuộc tranh luận ;
Tổ chức bằng những hình thứ phong phú ,đa dạng ;
GV giữu vai trò người tổ chức ,điều khiển ,hướng dẫn ,chỉ tham gia vào khi cần thiết ;
Đưa ra những kluan về những điều đã tranh luận ,đối chiếu với những quy tắc ,tiêu chuẩn đã được thừa nhận .
+ Phương pháp nêu gương :
ND :Là phương pháp gd dung những tấm gương sang cảu cá nhân ,tập thể giúp đối tượng gd học tập và làm theo những điều tốt .Bên cạnh đó ,nhà gd cũng có thể sdung những gương xấu ,gương phản diện để giúp đối tượng gd phân tích ,đánh giá và tránh những hành vi tương tự .
Vai trò :Giup đối tượng giáo dục hình thành niềm tin về chuẩn mực xh ,mong muốn có hành vi phù hợp và phát triển năng lực phê phán ,băng lực đánh giá hành vi người khác .
Yêu cầu :
Căn cứ vào mục đích gd ,đối tượng chon những tấm gương sang hoặc tấm gương phản diện để nêu gương ,chủ yếu sdung tấm gương sang ,nên chọn những tấm gương gần gũi với cuộc sống ;
Học tập và làm theo người tốt ,việc tốt 1 cách sang tạo ,độc lập ,tránh máy móc thụ động ;
Tránh xu hướng thái quá ,thích nổi tiếng ,bắt chước những việc xấu ,những hành động phieu lưu ,mạo hiểm ;
Bản than nhà gd phải là tấm gương sang để hsinh học tập và noi theo .
2 :Nhóm phương pháp hình thành hành vi đạo đức :
+ Phương pháp đòi hỏi sư phạm :
ND :Là phương pháp nhà gd đề ra các yêu cầu về mặt gd đối với người được gd để hình thành những phẩm chất đạo đức cần thiết .
Yêu cầu :Những yêu cầu đưa ra là những đòi hỏi chính đáng mà nhà gd đã cân nhắc lựa chọn .
+ Phương pháp tập luyện :
ND :Là phương pháp tổ chức cho người được gd thực hiện 1 cách đều đặn và có kế hoạch nhất định nhằm biến những hành động thành hành vi và thói quen ứng xử phù hợp với các chuẩn mực xh .
Vai trò :Giup đối tượng gd biến suy nghĩ thành việc làm ,thống nhất giữa nhận thức và niềm tin .
Yêu cầu :
Làm cho người được gd hiểu rõ mục đích ,yêu cầu ,ý nghĩa ,nhiệm vụ tập luyện ;
Luyện tập 1 cách thường xuyên lien tục ,đảm bảo tính nhất quán ,tính vừa sức ,tính kiên trì ;
Đề ra những hđộng và chế độ luyện tập hợp lý ;
Tập luyện những hành vi từ đơn giản đến phức tạp ,lặp đi lặp lại nhiều lần ;
Đánh giá và giúp đối tượng gd tự đánh giá hành vi của mình .
+ Phương pháp giao việc :
- ND :Mạnh dạn giao công việc ,lôi cuốn học sinh vào công việc ,hoạt động cụ thể của thực tiễn để tạo điều kiện cho các em tự khẳng định mình .
- Vai trò :Giup đối tượng gd thực hiện kinh nghiệm ứng xử trong mối quan hệ xhoi ,hình thành hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mực xh để họ hiểu được ý nghĩa xh và ý nghĩa cá nhân của công việc đó .
- Yêu cầu :
Giup học sinh hiểu rõ mục đích ,yêu cầu ,kế hoạch và phương thức thực hiện 1 cách cụ thể ;
Hiểu được ý nghĩa của công việc được giao để họ tự giác thực hiện ;
Căn cứ vào đặc điểm đối tượng để gi