Câu 1: Hãy cho biết một số đặc tính cơ bản của cộng đồng ?
Gợi ý trả lời: Cộng đồng thể hiện một số đặc tính cơ bản là: Sự đoàn kết xã hội, sự tương quan xã hội và cơ cấu xã hội.
- Đoàn kết xã hội:
+ Quan niệm Mác - xít về vấn đề cộng đồng.
+ Quan niệm về cộng đồng tính ở nông thôn.
+ Quan niệm về cộng đồng thể.
+ Khái niệm cộng đồng từ sự kết hợp của cộng đồng tính và cộng đồng thể.
+ Khái niệm về đoàn kết xã hội.
+ Khái niệm về lệch chuẩn xã hội.
+ Vai trò của thành viên, nhóm thành viên đối với cộng đồng.
- Sự liên kết xã hội.
+ Khái niệm về liên kết xã hội.
+ So sánh sự đoàn kết cộng đồng ở nông thôn và thành thị.
+ Hội nhập là kiểu liên kết cao nhất trong cộng đồng.
- Các cơ cấu xã hội.
+ Những giá trị chung
+ Những định hướng và quy tắc ứng xử chung (hương ước, nội quy, quy chế…).
32 trang |
Chia sẻ: ttlbattu | Lượt xem: 7253 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương ôn tập môn học phát triển cộng đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
MÔN HỌC: PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG
Câu 1: Hãy cho biết một số đặc tính cơ bản của cộng đồng ?
Gợi ý trả lời: Cộng đồng thể hiện một số đặc tính cơ bản là: Sự đoàn kết xã hội, sự tương quan xã hội và cơ cấu xã hội.
- Đoàn kết xã hội:
+ Quan niệm Mác - xít về vấn đề cộng đồng.
+ Quan niệm về cộng đồng tính ở nông thôn.
+ Quan niệm về cộng đồng thể.
+ Khái niệm cộng đồng từ sự kết hợp của cộng đồng tính và cộng đồng thể.
+ Khái niệm về đoàn kết xã hội.
+ Khái niệm về lệch chuẩn xã hội.
+ Vai trò của thành viên, nhóm thành viên đối với cộng đồng.
- Sự liên kết xã hội.
+ Khái niệm về liên kết xã hội.
+ So sánh sự đoàn kết cộng đồng ở nông thôn và thành thị.
+ Hội nhập là kiểu liên kết cao nhất trong cộng đồng.
- Các cơ cấu xã hội.
+ Những giá trị chung
+ Những định hướng và quy tắc ứng xử chung (hương ước, nội quy, quy chế…).
Câu 2: Hãy cho biết các yếu tố chính tạo thành cộng đồng
Gợi ý trả lời: Gồm 3 yếu tố: địa vực cư trú, yếu tố kinh tế, yếu tố văn hoá cộng đồng.
- Yếu tố địa vực
+ Khái niệm về địa vực đối với mỗi cộng đồng.
+ Ý nghĩa của yếu tố địa vực có sự khác nhau giữa cộng đồng nông thôn và thành thị.
- Yếu tố kinh tế
Chủ yếu liên quan đến hoạt động kinh tế hoặc nghề nghiệp, thông qua đó gắn kết cộng đồng lại.
+ Cùng thờ một ông tổ nghề.
+ Việc hình thành các làng nghề chuyên môn hoá cao (nghề đúc, nghề giấy, nghề rèn, nghề mộc, nghề gốm…)
+ Sự khác nhau về yếu tố kinh tế giữa cộng đồng nông thôn và thành thị .
- Yếu tố văn hoá
+ Tộc người
+ Tôn giáo, tín ngưỡng
+ Hệ giá trị chuẩn mực,
Câu 3: Hãy cho biết những lý thuyết chính trong phát triển cộng đồng
- Nguyên lý phát triển cộng đồng
+ Phát triển là gì ?
+ Phát triển xã hội là gì ?
+ Phát triển cộng đồng là gì ?
+ Nguyên lý phát triển cộng đồng.
( Tính tương đối.
( Tính đa dạng.
( Tính bền vững.
- Các thể chế tác động đến sự phát triển cộng đồng
+ Sự tự quản cộng đồng.
+ Sự quản lý của nhà nước.
+ Sự tác động của kinh tế thị trường.
- Các quan điểm, định hướng trong phát triển cộng đồng
+ Phát triển cộng đồng theo phương pháp từ dưới lên
+ Phát triển cộng đồng phải dựa vào các khía cạnh của đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội….
+ Sự tham gia của quần chúng.
+ Phải tạo ra sự thay đổi nhận thức, hành vi của người dân.
+ Chú ý phát triển năng lực thông qua huấn luyện.
- Mục tiêu phát triển cộng đồng
+ Phát triển con người
+ Cải thiện chất lượng cuộc sống.
+ Củng cố thiết chế.
+ Tạo sự bình đẳng tham gia của mọi đối tượng.
+ Đảm bảo sự tham gia tối đa của người dân.
+ Phát triển con người theo chuẩn mực: "đức, trí, thể, mỹ".
- Một số quy tắc, hành động trong phát triển cộng đồng.
+ Khuyến khích năng lực cá nhân.
+ Tạo sự công bằng về mọi lĩnh vực.
+ Nâng cao tính tự quyết và tự chịu trách nhiệm của cộng đồng.
+ Phát huy dân chủ.
+ Không áp đặt từ trên xuống hay từ ngoài vào mà phải đảm bảo ưu tiên cho nhu cầu của chính người dân
+ ưu tiên cho người nghèo và người thiệt thòi .
+ Phải triển khai nhiều chương trình để tạo ra hiệu quả liên hoàn.
+ Phải tập huấn cho các cộng tác viên PTCĐ và người dân.
- Tiến trình phát triển cộng đồng:
+ Thức tỉnh cộng đồng.
+ Cộng đồng được tăng cường năng lực.
+ Cộng đồng tự lực giải quyết vấn đề.
Câu 4: Hãy cho biết các chỉ tiêu, chỉ số chủ yếu trong quản lý phát triển xã hội?
Gợi ý trả lời:
- Chỉ tiêu GDP ( tổng thu nhập nội địa) tính bình quân đầu người.
- Chỉ số phát triển con người ( HDI)
+ Tuổi thọ
+ Trình độ dân trí
+ GDP tính ra USD theo sức mua tương đương.
- Chỉ số có liên quan đến phát triển xã hội, phát triển con người.
+ Chỉ số nghèo của con người (HDI).
( Tỷ lệ người chỉ sống được đến 40 tuổi.
( Tỷ lệ người lớn không biết chữ.
( Tỷ lệ người không tiếp cận nguồn nước sạch, dịch vụ y tế và tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng.
( So sánh phần tiêu thụ ( thu nhập) giữa nhóm 20% nghèo nhất và 20% giàu nhất.
+ Chỉ số liên quan đến phát triển giới (GDI).
+ Thước đo quyền hạn giới (GEM).
- Ba lĩnh vực ưu tiên của hội nghị Manila (1991) và các lĩnh vực xã hội khác.
+ Xoá bỏ tình trạng nghèo tuyệt đối.
+ Thực hiện công bằng trong phân phối.
+ Tăng cường sự tham gia của người dân.
+ Các lĩnh vực xã hội khác ( dân số, sức khoẻ, giáo dục, nhà ở, môi trường ….).
- Ba lĩnh vực ưu tiên của hội nghị Copenhagen ( Đan Mạch) năm 1995.
+ Mở rộng việc làm.
+ Giảm nghèo.
+ Hoà nhập xã hội.
- 10 lĩnh vực ưu tiên của Việt Nam:
+ Giải quyết việc làm
+ Xoá đói giảm nghèo
+ Hoà nhập xã hội
+ Tăng cường vai trò của gia đình
+ Phát triển giáo dục
+ Dân số - kế hoạch hoá gia đình
+ Chăm sóc sức khoẻ nhân dân
+ Bảo trợ xã hội
+ Môi trường
+ Hạn chế, ngăn ngừa các hành vi phạm tội.
Câu 5: Hãy cho biết các giải pháp trong xoá đói, giảm nghèo ở Việt Nam ?
Gợi ý trả lời:
- Chương trình XĐGN phải được đặt trong chiến lược và kế hoạch phát triển KTXH của quốc gia và địa phương.
- Thực hiện xã hội hoá trong XĐGN.
- Tăng cường và đa dạng nguồn vốn cho XĐGN (từ quốc gia, quốc tế và từ cộng đồng).
- Tăng cường lồng ghép của chương trình XĐGN.
- Tăng cường công tác chỉ đạo từ trung ương và có trọng điểm.
* Các giải pháp cụ thể:
- Phát triển kinh tế phải đi đôi với bảo vệ môi trường để đảm bảo phát triển bền vững.
+ Đẩy mạnh khuyến nông - khuyến lâm.
+ Tăng cường quỹ tín dụng.
+ Cải thiện đường giao thông.
+ Chuyển giao KHKT và chuyển dịch cơ cấu sản xuất.
- Các vấn đề xã hội
+ Y tế
+ Giáo dục
+ Giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc thiểu số.
- Trợ giúp đối tượng chính sách xã hội.
+ Người có công với nước.
+ Người tàn tật, già yếu, trẻ mồ côi.
- Cứu tế, viện trợ khẩn cấp.
+ Cứu tế khi có thiên tai.
+ Cứu tế khi giáp hạt.
- Chống tệ nạn xã hội, xây dựng nếp sống văn hoá.
Câu 6: Hãy cho biết sự hoà nhập của phụ nữ trong các hoạt động phát triển cộng đồng ?
- Gợi ý trả lời
- Tầm quan trọng của sự hoà nhập xã hội đối với phụ nữ.
+ Khái niệm về hoà nhập.
+ Vai trò của phụ nữ trong hoà nhập.
+ Các yếu tố cản trở phụ nữ hoà nhập.
- Một số định hướng chính sách và giải pháp nhằm tăng cường sự hoà nhập của phụ nữ.
+ Biện pháp chung
( Tuyên truyền giáo dục, mạnh dạn huy động nữ giới tham gia quản lý nhiều hơn ở các cấp, nhất là ở cơ sở.
( Có chính sách đào tạo, bồi dưỡng và thu hút nữ giới tham gia vào các khâu quản lý xã hội, sản xuất và phân phối sản phẩm.
( Đấu tranh với tệ nạn phân biệt, đối xử với phụ nữ.
+ Biện pháp cụ thể:
( Có chính sách bảo vệ, hỗ trợ cụ thể, thiết thực đối với phụ nữ nông dân.
( Mở rộng việc làm và đẩy mạnh XĐGN cho phụ nữ.
( Tăng cường hoà nhập giới trong việc thực hiện chính sách giáo dục - đào tạo.
( XH hoá việc thực hiện chính sách đối với phụ nữ và nâng cao năng lực, vai trò của các tổ chức xã hội.
( Nâng cao nhận thức về giới của cán bộ lãnh đạo quản lý các cấp.
( Kiện toàn bộ máy và đẩy mạnh hoạt động của uỷ ban quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ từ TW đến cơ sở.
Câu 7: Trình bày sự hoà nhập XH đối với đồng bào các dân tộc thiểu số trong các hoạt động phát triển ?
Vài nét về các dân tộc thiểu số ở Việt Nam
+ 53 dân tộc thiểu số với 13 triệu người.
+ Dân tộc thiểu số chủ yếu sống ở miền núi, trung du.
+ Có dân tộc thiểu số chỉ vài trăm người, song có dân tộc thiểu số có dân số đến cả triệu người.
+ Các dân tộc thiểu số sống xen kẽ, hoà hiếu với nhau.
- Tầm quan trọng của các vấn đề dân tộc và việc hoà nhập của các dân tộc thiểu số trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
+ Đây là vấn đề nhạy cảm, phức tạp do có sự chênh lệch lớn về xuất phát điểm trên nhiều phương diện.
+ Trong lịch sử đã từng có sự xung đột sắc tộc ở Việt Nam.
+ Thế giới có nhiều nơi xảy ra xung đột sắc tộc.
+ Các thế lực thù địch hay lợi dụng vấn đề dân tộc để chia rẽ.
+ Trong sự phát triển KT - XH, sự hoà nhập là để đảm bảo quyền bình đẳng về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá…. của các dân tộc.
+ Nhà nước cần tăng cường đầu tư và chỉ đạo sát sao việc triển khai các chương trình KT - XH ở vùng đồng bào dân tộc sinh sống.
+ Tiếp tục đẩy mạnh cuộc vận động định canh - định cư, hỗ trợ di chuyển dân ra khỏi vùng khó khăn.
+ Đẩy mạnh việc xây dựng cơ sở hạ tầng: điện, đường, trường, trạm cho vùng đồng bào dân tộc.
+ Xây dựng các điểm dân cư, đô thị ở miền núi.
+ Bảo tồn và phát triển các giá trị văn hoá của các dân tộc thiểu số.
+ Thúc đẩy giao lưu văn hoá giữa các dân tộc, tiếp thu văn hoá tiên tiến của các dân tộc khác trên thế giới.
+ Phấn đấu đạt chuẩn giáo dục và xoá mù chữ cho người lớn.
+ Xây dựng đội ngũ cán bộ là đồng bào dân tộc thiểu số.
Câu 8: Hãy cho biết những chỉ tiêu, số liệu cần thiết trong quá trình điều tra tìm hiểu cộng đồng ?
- Gợi ý trả lời:
Đây là bước đi đầu tiên của giai đoạn thiết kế dự án. Nếu làm tốt công tác này sẽ có bước đi đúng, dự án sẽ có tính khả thi cao. Các số liệu cần tìm hiểu gồm:
- Đặc điểm dân số, lao động theo giới tính.
- Các hoạt động kinh tế, cơ cấu kinh tế.
- Kết cấu hạ tầng.
- Cơ cấu chính trị hiện hành.
- Phân tầng xã hội, các mức tương quan quyền lực, các mối quan hệ trong cộng đồng.
- Vấn đề giáo dục, dân trí, văn hoá, phong tục tập quán, truyền thống.
- Tình trạng sức khoẻ, vệ sinh môi trường, dinh dưỡng, kế hoạch hoá dân số.
- Chức năng nhiệm vụ và hoạt động và vai trò của các tổ chức trong cộng đồng.
- Đội ngũ lãnh đạo, quản lý, phương thức điều hành, vị trí vai trò của phụ nữ trong các cấp lãnh đạo.
- Những vấn đề cấp thiết cần làm ngay.
- Các thông tin khác (tuỳ theo loại hình dự án).
* Cách thức thu thập thông tin và phân tích tình hình :
- Sử dụng tổng hợp các phương pháp.
- Phương pháp phổ biến: phiếu điều tra, phỏng vấn trực tiếp, quan sát, thảo luận nhóm, xin số liệu thứ cấp….
- Thường xuyên cập nhật thông tin để điều chỉnh.
Câu 9: Cho biết cách thức xác định nhu cầu trong khi xây dựng dự án PTCĐ
- Gợi ý trả lời
- Cách xác định nhu cầu.
+ Xác định nhu cầu.
+ Sắp xếp các thứ tự ưu tiên trong các nhu cầu.
+ Cân đối các nhu cầu.
+ Quyết định các nhu cầu có thể áp dụng.
- Kỹ thuật xác định nhu cầu
+ Khảo sát
+ Quan sát
+ Phiếu điều tra
+ Lắng nghe ý kiến.
+ Dự họp cộng đồng.
+ Mở hội nghị chuyên đề có sự tham gia của người dân và lãnh đạo địa phương.
+ Tìm hiểu quan điểm của các tổ chức.
+ Phỏng vấn cán bộ nhà nước.
+ Tìm hiểu yêu cầu - kiến nghị của cộng đồng.
+ Khuyến khích cộng đồng lắng nghe ý kiến chuyên gia.
+ Xác định nhu cầu sau khi đã thảo luận.
+ Lấy ý kiến nhanh về tình trạng khó khăn hiện tại.
+ Làm báo cáo và hoàn chỉnh nhu cầu của cộng đồng.
+ Xây dựng mục tiêu dài hạn và ngắn hạn.
Câu 10: Hãy cho biết những thuận lợi và khó khăn khi tiến hành PRA để lập dự án PTCĐ
- Gợi ý trả lời:
- Những ưu điểm khi áp dụng PRA.
+ Pháp huy tính chủ động sáng tạo của người dân.
+ Phát huy tính dân chủ trong công việc.
+ Ý kiến của dân được tôn trọng.
+ Không áp đặt từ trên xuống mà làm từ dưới lên, lôi cuốn được nhiều người tham gia.
+ Được người dân ủng hộ.
- Những khó khăn khi áp dụng PRA
+ Thời gian thực hiện PRA ở cơ sở (từ 5-7 ngày) nên cần phải tập huấn cho nhiều người, gây tốn kém và thường bị cắt xén, dẫn đến người dân không được tập huấn đầy đủ, cán bộ hay làm thay dân dẫn đến sai lệch, chủ quan.
+ Làm PRA tại thôn bản yêu cầu nhiều người tham gia nên có thể ảnh hưởng đến sản xuất, nhất là lúc bận rộn.
+ Tổ cán bộ PRA gồm nhiều người, nhiều ngành nên khó tập hợp được đầy đủ.
+ Phong tục tập quán có khi cản trở sự tham gia của các thành phần (nhất là phụ nữ) nên kết quả không được như mong muốn.
+ Khi thẩm định phương án đòi hỏi phải có sự tham gia của lãnh đạo và mọi thành phần trong cộng đồng (đối tượng hưởng lợi) thì mới toàn diện và đầy đủ. Tuy nhiên thường thì người nghèo, phụ nữ, dân tộc thiểu số khó có thể tham gia đầy đủ vào tiến trình nên kết quả vẫn bị hạn chế.
PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG
Slide 1: PTCĐ là một tiến trình tăng(CHƯƠNG I LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG trưởng kinh tế cùng với tiến bộ cộng đồng theo hướng hoàn thiện các giá trị PTCĐ tự phát và PTCĐ tự giác là hai trình độ(chân, thiện, mỹ của cộng đồng. khác nhau, với tác động của yếu tố khoa học trong các chiến lược, quy hoạch tổng Các nguyên lý PTCĐ gồm(thể, dự án, có tổ chức thiết chế quản lý sự phát triển. : tính tương đối, tính đa dạng và tính bền vững. Với tổ chức xã hội là đồng thuận, tự quản và tham gia, hành động xã hội của cộng đồng là đồng biến, tự biến Lý thuyết PTCĐ có 6 quan điểm : từ dưới lên; đồng bộ, tham dự;(và hiệp biến. chuyển biến xã hội; phát triển năng lực; chú trọng nghiên cứu và 4 mục tiêu : cải thiện chất lượng sống; tạo sự bình đẳng trong tham gia; củng cố thiết chế, Triết lý tham dự là cơ sở quan trọng của lý thuyết(tổ chức; thu hút tối đa. PTCĐ, trong đó, nghiên cứu tham dự là một dạng tham gia có chất lượng, với nhiều kỹ thuật khác nhau. Lịch sử hình thành và diễn tiến của phát triển cộng đồng I. 1- Lịch sử : PTCĐ (Community Development) xuất hiện vào những năm 1940 tại các cựu thuộc địa đầu tiên của Anh. Ở Ghana, một người Anh tốt bụng nảy ra sáng kiến giúp dân tự cải thiện đời sống bằng các nỗ lực chung của chính quyền và người dân địa phương. Nghèo Trình độ văn hóa kém Sản xuất kém Sức khỏe kém 2- Diễn Kinh nghiệm tích cực nầy được lan rộng ở hầu hết các cựu thuộc địa ở(tiến : Năm 1950 LHQ công nhận khái niệm PTCĐ vàkhuyến khích các(châu Á và châu Phi. quốc gia sử dụng PTCĐ như một công cụ để thực hiện các chương trình phát triển Thập kỷ 1960-1970 được chọn là thập kỷ phát triển thứ nhất với những(quốc gia. Năm 1970(chương trình viện trợ quy mô lớn về kỹ thuật, phương pháp, vốn liếng. Sự tham gia của(LHQ lượng giá thập kỷ phát triển, rút ra một số phương hướng : quần chúng là yếu tố cơ bản. 1 PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
Slide 2: Yếu tố tổ chức là quan trọng : cần hỗ trợ sự hình thành và củng cố tổ( Không đặt nặng chương trình, dự án từ bên trên hoặc(chức của chính người dân. bên ngoài đưa vào mà chú trọng các công trình vừa tầm do người dân đề xướng và Tạo được sự chuyển biến xã hội mới là(thực hiện với sự hỗ trợ từ bên ngoài. quan trọng. Đó là sự thay đổi nhận thức, hành vi của người dân nhằm mục đích phát triển. Tạo được sự chuyển biến trong tổ chức, cơ cấu và các mối tương quan PTCĐ chỉ có hiệu quả khi nằm trong một chiến lược phát(lực lượng trong xã hội. Phát triển cấp làng xã phải đặt trong kế hoạch phát(triển quốc gia đúng đắn. Huấn luyện để trang bị cho dân và những người có trách nhiệm(triển cấp vùng. Từ thập kỷ 80 cho(kỹ năng tổ chức, lãnh đạo là một bộ phận không thể thiếu. đến nay, PTCĐ được biết đến một cách rộng rãi qua các chương trình viện trợ phát triển của nước ngoài tại Việt Nam trong đó yếu tố tham gia của người dân là một Bộ môn PTCĐ và tổ chức cộng đồng được giảng(trong những nhân tố quyết định. Tuy nhiên, PTCĐ vẫn là khoa học mới(dạy trong một số trường đại học phía Nam. hình thành ở nước ta, cần có những tổng kết lý thuyết và thực tiễn để hoàn chỉnh PTCĐ xuất phát từ các nước(nó. Phát triển cộng đồng và tổ chức cộng đồng : TCCĐ là phương pháp giúp các CĐ dân cư nghèo đô thị (ở các(đang phát triển. nước công nghiệp phát triển) biến chuyển, đoàn kết và tổ chức tốt hơn để giải Thực chất PTCĐ và TCCĐ rất gần gũi và(quyết các vấn đề và nhu cầu của mình. PTCĐ là một phương pháp(trùng lắp. Phát triển cộng đồng : một bộ môn khoa học. vận động, giáo dục và tổ chức quần chúng nên triết lý và phương pháp của nó được áp dụng trong nhiều lĩnh vực như : khuyến nông, giáo dục sức khỏe, xây dựng và phát triển mạng lưới y tế cộng đồng, kế hoạch hóa gia đình, phát triển kinh tế gia đình, tín dụng tiết kiệm, xây dựng nếp sống đô thị, cải tạo khu nhà ổ chuột… PTCĐ vận dụng nhiều ngành khoa học khác như : tâm lý học, nhân chủng học, xã( hội học, CTXH, quản trị học, kinh tế học, chính trị học, tổ chức học… II. Cơ sở lý thuyết phát triển cộng đồng 1- Khái niệm phát triển cộng đồng - thực chất và Phát triển cộng đồng: PTCĐ thực chất là quá trình tăng trưởng kinh tế(phạm vi cộng đồng cùng với tiến bộ cộng đồng theo hướng hoàn thiện các giá trị chân, Định nghĩa của Liên Hiệp Quốc (1956) : “ PTCĐ là những tiến trình(thiện, mỹ. qua đó nỗ lực của dân chúng kết hợp với nỗ lực của chính quyền để cải thiện các điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa của các cộng đồng và giúp các cộng đồng nầy Theo Murray và Ross : 2 PDF(hội nhập đồng thời đóng góp vào đời sống quốc gia” created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
Slide 3: “ Tổ chức cộng đồng là một diễn tiến qua đó một cộng đồng nhận rõ nhu cầu hay mục tiêu của mình, sắp xếp các nhu cầu và mục tiêu nầy, phát huy sự tự tin và ý muốn thực hiện chúng, tìm kiếm tài nguyên (bên trong và bên ngoài) để giải quyết nhu cầu hay mục tiêu ấy. Thông qua đó sẽ phát huy những thái độ và kỹ “Đó là một chiến lược phát triển nhằm(năng hợp tác với nhau trong cộng đồng”. vận động sức dân trong các cộng đồng nông thôn cũng như đô thị để phối hợp cùng với những nỗ lực của Nhà nước để cải thiện hạ tầng cơ sở và tăng khả năng tự lực (của cộng đồng”1 Phát triển cộng đồng sẽ bao gồm một số hoạt động chủ yếu sau : Cộng đồng xác định các vấn đề cần giải quyết của cộng đồng (Nhu cầu và mục Chọn lựa các vấn đề ưu tiên bằng các phân tích định lượng và định tính(tiêu). Xây dựng các chương trình hành động trên cơ sở((Nhu cầu và mục tiêu ưu tiên). Triển khai, bao gồm cả điều(phối hợp các nguồn lực bên trong và bên ngoài. Lượng giá các chương trình hành động không(chỉnh các chương trình hành động. chỉ trên cơ sở nguyên lý là chúng phải tạo ra những chuyển biến xã hội hơn là một số hiệu quả trước mắt hoặc mang tính hình thức, không căn bản. 2- Lý thuyết phát triển cộng đồng Nguyên lý PTCĐ dựa trên nguyên lý phát triển xã hội, còn nguyên lý phát triển xã hội dựa vào nguyên lý phát triển phổ quát, thực chất đó là các nguyên lý biện chứng. Phép biện chứng là cơ sở chung của lý thuyết phát triển. Biện chứng của sự phát triển coi tồn tại khách quan phải bao gồm 4 nguyên lý tổng quát : (1) Tồn tại (2) Tương đối (3) Biến hóa mâu thuẫn (4) Thống nhất đa dạng. Các nguyên lý nầy khi áp dụng vào xã hội được diễn đạt cũng bằng 4 nguyên lý cơ bản như : (1) Sinh tồn (2) Hình thái kinh tế-xã hội (để tổ chức và thiết chế xã hội) (3) Tiến bộ văn hóa – văn minh (vai trò của lực lượng sản xuất, của khoa học công nghệ) (4) Phát triển bền vững (thể hiện mối quan hệ giữa Ba khía cạnh chủ yếu của nguyên lý tổng quát của(xã hội người với môi trường). Tính tương đối : người ta đề cập tới những quan niệm(phát triển cộng đồng : rất khác nhau về PTCĐ, nên không tuyệt đối hóa một sự vật, một hiện tượng nào cả. Tuân Tử 1 Pratt, Brian & Jo Boyden, The Field Director’s Handbook, Oxfam Manual for Development Worker. 3 PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
Slide 4: đã nhận định : Có cái riêng thấy thì đương nhiên có cái riêng khác bị che. Ví dụ, cái gọi là phát triển và kém phát triển là những quy ước theo một hệ quy chiếu, với một hệ quy chiếu khác, ta lại có cách nhìn khác, không nên tuyệt đối hóa. Phát triển và kém phát triển là trong mối quan hệ tương đối với nhau, bởi vì có thể phát triển cái này thì kém phát triển cái kia và ngược lại. LêNin nói đấy là phát triển không đều của các tổ chức và thiết chế xã hội, của cộng Tính đa dạng : cộng đồng là một tính nhưng biểu hiện(đồng xã hội nói riêng. Tính bền vững : cộng đồng có tính bền vững, loài(rất phong phú, rất đa dạng. người dựa trên tính cộng đồng làm căn bản để tồn tại và phát triển. Tóm lại, cơ sở riêng của lý thuyết phát triển cộng đồng bao gồm 3 nguyên lý, tạo nên tam vị nhất thể như sau : (1) Nguyên lý tương đối của phát triển cộng đồng. (2) Nguyên lý tính đa dạng của phát triển cộng đồng. (3) Nguyên lý tính bền vững của phát Lý(triển cộng đồng. Nguyên lý đa dạng Nguyên lý tương đối Nguyên lý bền vững thuyết phát triển cộng đồng cũng đề cập đến mối quan hệ giữa các thể chế xã hôi, chủ yếu là ba thể chế xã hội cơ bản tham gia vào s