Đề cương ôn tập môn ngân hàng phát triển

- Trong quá trình cung tiền, ai là người quyết định cung tiền trong nền kinh tế?  Ý 1:cung tiền chỉ lượng cung cấp tiền tệ trong nền kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu mua hàng hóa, dịch vụ, tài sản, v.v. của các cá nhân (hộ gia đình) và doanh nghiệp(không kể các tổ chức tín dụng). M1: bằng tổng lượng tiền mặt (M0) và tiền mà các ngân hàng thương mại gửi tại ngân hàng trung ương. M1 còn được gọi là đồng tiền mạnh.Có 4 đối tượng quyết định cung tiền trong nền kinh tế - Ngân Hàng trung ương Ngân hàng trung ương (có khi gọi là ngân hàng dự trữ, hoặc cơ quan hữu trách về tiền tệ) là cơ quan đặc trách quản lý hệ thống tiền tệ của quốc gia/nhóm quốc gia/vùng lãnh thổ và chịu trách nhiệm thi hành chính sách tiền tệ. Mục đích hoạt động của ngân hàng trung ương là ổn định giá trị của tiền tệ, ổn định cung tiền, kiểm soát lãi suất, cứu các ngân hàng thương mại có nguy cơ đổ vỡ. Hầu hết các ngân hàng trung ương thuộc sở hữu của Nhà nước, nhưng vẫn có một mức độ độc lập nhất định đối với Chính phủ.

doc64 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1660 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương ôn tập môn ngân hàng phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN –&— Câu 1: Vấn đề cơ bản về học thuyết Cung tiền: M1? Trong quá trình cung tiền, ai là người quyết định cung tiền trong nền kinh tế? Ý 1:cung tiền chỉ lượng cung cấp tiền tệ trong nền kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu mua hàng hóa, dịch vụ, tài sản, v.v... của các cá nhân (hộ gia đình) và doanh nghiệp(không kể các tổ chức tín dụng). M1: bằng tổng lượng tiền mặt (M0) và tiền mà các ngân hàng thương mại gửi tại ngân hàng trung ương. M1 còn được gọi là đồng tiền mạnh.Có 4 đối tượng quyết định cung tiền trong nền kinh tế Ngân Hàng trung ương Ngân hàng trung ương (có khi gọi là ngân hàng dự trữ, hoặc cơ quan hữu trách về tiền tệ) là cơ quan đặc trách quản lý hệ thống tiền tệ của quốc gia/nhóm quốc gia/vùng lãnh thổ và chịu trách nhiệm thi hành chính sách tiền tệ. Mục đích hoạt động của ngân hàng trung ương là ổn định giá trị của tiền tệ, ổn định cung tiền, kiểm soát lãi suất, cứu các ngân hàng thương mại có nguy cơ đổ vỡ. Hầu hết các ngân hàng trung ương thuộc sở hữu của Nhà nước, nhưng vẫn có một mức độ độc lập nhất định đối với Chính phủ. Các tổ chức nhận tiền gửi Hay còn gọi là Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán. Tổ chức tín dụng bao gồm hai loại: ngân hàng và tổ chức tín dụng phi ngân hàng. Những người gửi tiền Những người đi vay Từ đây giúp ta biết được nhưng chủ thể mà ta cần tác động đến nếu muốn điều chỉnh cung tiền. Ý 2:Chính sách tiền tệ là một chính sách kinh tế vĩ mô do Ngân hàng trung ương khởi thảo và thực thi, thông qua các công cụ , biện pháp của mình nhằm đạt các mục tiêu: ổn định giá trị đồng tiền, tạo công ăn việc làm ,tăng trưởng kinh tế . Chúng ta có thể hiểu, chính sách tiền tệ là tổng hòa các phương thức mà NHTW thông qua các hoạt động của mình tác động đến khối lượng tiền tệ trong lưu thông, nhằm phục vụ cho việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nước trong một thời kì nhất định. Mặt khác, nó là một bộ phận quan trọng trong hệ thống chính sách kinh tế - tài chính vĩ mô của chính phủ. Tùy điều kiện mỗi quốc gia, chính sách tiền tệ có thể được xác lập theo hai hướng: chính sách tiền tệ mở rộng (tăng cung tiền, giảm lãi suất để thúc đẩy sản xuất kinh doanh, giảm thất nghiệp nhưng lạm phát tăng - chính sách tiền tệ chống thất nghiệp) hoặc chính sách tiền tệ thắt chặt (giảm cung tiền, tăng lãi suất làm giảm đầu tư vào sản xuất kinh doanh từ đó làm giảm lạm phát nhưng thất nghiệp tăng - chính sách tiền tệ ổn định giá trị đồng tiền). Mục tiêu cuối cùng của CSTT: Ổn định giá trị đồng tiền: Tăng trưởng kinh tế Đảm bảo công ăn việc làm Ngân hàng trung ương có thể sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ - Ngân hàng trung ương có thể thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc của các ngân hàng thương mại, qua đó thay đổi lượng tiền dự trữ R, và tổng lượng cung tiền M. rrr tăng (giảm) ->rr tg (g)-àmm tg (g) -> MS g (tg) và I tg (g) - Thông quan lãi xuất triết khấu ( là lãi suất do ngân hàng TM vay để duy trì dự trữ) MS=(1+Cr)/(rr+Cr) *B +LSTK g -> B tg và rr giảm ->so nhân tiền mm tg -à MS tg , i giảm Và ngược lại Ngân hàng trung ương còn có thể điều chỉnh, bán các giấy tờ có giá của mình đối với các tổ chức tín dụng, từ đó tác động tới lượng vốn khả dụng của các tổ chức này. Khi đó lượng cung tiền cũng sẽ được điều tiết. TH1: khi ngân hàng TW mua trải phiếu B tgà MS tg và i giảm à C tg, I tg à AD tg (slg Y tg, thất nghiệp tăng, giá tăng) Mua khi nền kinh tế suy thoái Và ngược lại khi bán trái phiếu khi nền kinh tế lạm phát cao Ý nghĩa của học thuyết cung tiền trong điều hành CSTT của NHNN Việt Nam? Gắn liền với công cuộc đổi mới & mở cửa của nước ta, có nhiều yêu cầu cần giảI quyết cùng lúc như: vừa ổn định vừa phát triển KT trong nước,vừa mở rộng giao lưu, quan hệ quốc tế, thu hút vốn đầu tư nước ngoài,nhu cầu mở rộng lượng tiền cung ứng ngày càng lớn dẫn đến sự xác lập quan hệ cung-cầu mới về tiền, trong khi đó vẫn phải tiếp tục ổn định KT Vĩ mô với hạt nhân là ổn định tiền tệ,tạo lập nền tảng cho sự phát triển chung. Ở Việt Nam,Dựa vào học thuyết cung tiền, Ngân hàng nhà nước đã đẩy mạnh dùng các công cụ sẵn có để thực thi chính sách tiền tệ cho việc ổn định tình hình kinh tế cho từng thời điểm thích hợp. Ta có lấy ví dụ về việc khi ngân hàng NNVN quyết định tung trái phiếu ra bán ở thời kỳ 1999 để thu hồi 1 lượng lớn tiền mặt đang có trong dân giảm lạm phát. Hay việc thắt chặt tiền tệ khi ngân hàng NNVN sử dụng vào năm 2011, với mức dự trữ bắt buộc tăng lên gấp đôi, giảm bớt múc tăng trưởng tín dụng…giúp nền kinh tế nước ta dần hồi phục trước tình hình khủng hoảng chung trên toàn thế giới. Bước vào thế kỉ 21, Việt Nam xác định mục tiêu tăng trưởng KT &công bằng XH, vì vậy việc lựa chọn giaỉ pháp nào để xây dựng &điêù hành chính sách tiền tệ quốc gia có hiệu quả nhất vẫn là 1 vấn đề khó khăn,phức tạp. Câu 2: Vai trò trung gian tài chính Các tổ chức tài chính trung gian là các tổ chức tài chính thực hiện chức năng dẫn vốn từ người có vốn tới người cần vốn. Tuy nhiên không như dạng tài chính trực tiếp, người cần vốn và người có vốn trao đổi trực tiếp với nhau ở thị trường tài chính, các trung gian tài chính thực hiện sự dẫn vốn thông qua một cầu nối. Nghĩa là người cần vốn muốn có được vốn phải thông qua người thứ ba, đó chính là các tổ chức tài chính gián tiếp hay các tổ chức tài chính trung gian. Vốn luân chuyển trong nền kinh tế chủ yếu thông qua các tổ chức tài chính, các ngân hàng thương mại mà không phải qua thị trường tài chính bởi có những chi phí thông tin và chi phí giao dịch lớn trong nền kinh tế. Để những người cho vay nhân ra được những người muốn vay và để những người đi vay nhận ra được những người muốn ch vay là một vấn đề đòi hỏi chi phí đắt tiền. Khi một người cho vay tìm ra được một người muốn cho vay, người này còn có thêm một khó khăn là phải chi phí thì giờ và tiền cho một cuộc kiểm tra tín nhiệm để biết được liệu người vay có thể hoàn trả vốn của ông ta không. Ngoài các chi phí thông tin này, quá trình thực tế cho vay hoặc mua một chứng khoán cần đến các chi phí giao dịch ; trong trường hợp cho vay vốn, phải viết ra một hợp đồng vay thích hợp, còn trong trường hợp mua một chứng khoán, phải thanh toán cho người môi giới. Trung gian tài chính và ngân hàng thương mại có thể giúp giảm chi phí giao dịch trên cơ sở: tiết kiệm do quy mô( góp những vốn muốn cho vay của nhiều nhà đầu tư với nhau cho vậy họ có thể thu được lợi ích nhờ phương pháp tiết kiệm do quy mô, tức là, sự giảm chi phí giao dịch cho mỗi đô la đầu tư khi quy mô giao dịch tăng lên) và mở rộng hiểu biết để giảm chi phí ( chẳng hạn, một ngân hàng có thể chi nhiều tiền trong việc thuê một luật sư để soạn một hợp đồng pháp lý vay tiền hoàn hảo thì họ có thể sử dụng hợp đồng này nhiều lần trong những giao dịch cho vay của họ, như thế hạ thấp chi phí về luật pháp cho mỗi giao dịch). Như vậy, trung gian tài chính có thể cung cấp cho các khách hàng của mình những dịch vụ linh hoạt, tức là những dịch vụ làm dễ dàng cho các khách hàng thực hiện giao dịch. Hơn nữa, trong nền kinh tế luôn tồn tại tình trạng thông tin không cân xứng nên xuất hiện rủi ro đạo đức và lựa chọn đối nghịch trong hoạt động luân chuyển vốn. Là nơi nắm bắt nhiều thông tin của khách hàng cũng như các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, các trung gian tài chính sẽ giúp làm giảm những loại rủi ro này và khiến cho các đồng vốn được đảm bảo an toàn hơn. Người cho vay sẽ an tâm hơn về khoản tiền của mình. Một đặc điểm nữa khiến các trung gian tài chính và ngân hàng thương mại được ưa chuộng hơn thị trường tài chính, đó là: đối với những người có quy mô vốn nhỏ thì khả năng họ có thể tham gia thị trường tài chính là rất thấp bởi những rào cản về chi phí hay điều kiện để tham gia. Còn đối với những người có nhu cầu sử dụng vốn không quá lớn nhưng vẫn muốn có nhu cầu sử dụng vốn cho công việc của mình thì việc tham gia trên thị trường tài chính là điều không thể. Trong những trường hợp trên, phương án khôn ngoan nhất chính là thông qua tổ chức tài chính trung gian để đáp ứng nhu cầu về vốn của mình. 2. Tại sao vốn luân chuyển trong nền kinh tế lại chủ yếu thông qua các tổ chức tài chính, các NHTM mà không phải qua thị trường tài chính? Các tổ chức tài chính trung gian là các tổ chức tài chính thự chiện chức năng dẫn vốn từng ườicóvốntớingườicầnvốn.Tuynhiênkhôngnhưdạngtàichínhtrựctiếp,ngườicầnvốnvàngườicóvốntraođổitrựctiếpvớinhauởthịtrườngtàichính,cáctrunggiantàichínhthựchiệnsựdẫnvốnthôngquamộtcầunối.Nghĩalàngườicầnvốnmuốncóđượcvốnphảithông qua ngườithứba, đóchínhlàcáctổchứctàichínhgiántiếp hay cáctổchứctàichínhtrunggian. Vốnluânchuyểntrongnềnkinhtếchủyếuthông qua cáctổchứctàichính, cácngânhàngthươngmạimàkhôngphải qua thịtrườngtàichínhbởicónhững chi phíthông tin và chi phígiaodịchlớntrongnềnkinhtế. Đểnhữngngườichovaynhânrađượcnhữngngườimuốnvayvàđểnhữngngườiđivaynhậnrađượcnhữngngườimuốnchvaylàmộtvấnđềđòihỏi chi phíđắttiền.Khimộtngườichovaytìmrađượcmộtngườimuốnchovay, ngườinàycòncóthêmmộtkhókhănlàphảichiphíthìgiờvàtiềnchomộtcuộckiểmtratínnhiệmđểbiếtđượcliệungườivaycóthểhoàntrảvốncủaông ta không.Ngoàicác chi phíthông tin này, quátrìnhthựctếchovayhoặcmuamộtchứngkhoáncầnđếncác chi phígiaodịch ; trongtrườnghợpchovayvốn, phảiviếtramộthợpđồngvaythíchhợp,còntrongtrườnghợpmuamộtchứngkhoán,phảithanhtoánchongườimôigiới. Trunggiantàichínhvàngânhàngthươngmạicóthểgiúpgiảm chi phígiaodịchtrêncơsở: tiếtkiệm do quymô(gópnhữngvốnmuốnchovaycủanhiềunhàđầutưvớinhauchovậyhọcóthểthuđượclợiíchnhờphươngpháptiếtkiệm do quymô, tứclà, sựgiảm chi phígiaodịchchomỗiđô la đầutưkhiquymôgiaodịchtănglên)vàmởrộnghiểubiếtđểgiảm chi phí( chẳnghạn, mộtngânhàngcóthể chi nhiềutiềntrongviệcthuêmộtluậtsưđểsoạnmộthợpđồngpháplývaytiềnhoànhảothìhọcóthểsửdụnghợpđồngnàynhiềulầntrongnhữnggiaodịchchovaycủahọ, nhưthếhạthấp chi phívềluậtphápchomỗigiaodịch). Nhưvậy, trunggiantàichínhcóthểcungcấpchocáckháchhàngcủamìnhnhữngdịchvụlinhhoạt, tứclànhữngdịchvụlàmdễdàngchocáckháchhàngthựchiệngiaodịch. Hơnnữa,trongnềnkinhtếluôntồntạitìnhtrạngthôngtin khôngcânxứngnênxuấthiệnrủirođạođứcvàlựachọnđốinghịchtronghoạtđộngluânchuyểnvốn. Lànơinắmbắtnhiềuthông tin củakháchhàngcũngnhưcácdoanhnghiệp, tổchứckinhtế, cáctrunggiantàichínhsẽgiúplàmgiảmnhữngloạirủironàyvàkhiếnchocácđồngvốnđượcđảmbảo an toànhơn. Ngườichovaysẽantâmhơnvềkhoảntiềncủamình. Mộtđặcđiểmnữakhiếncáctrunggiantàichínhvàngânhàngthươngmạiđượcưachuộnghơnthịtrườngtàichính,đólà: đốivớinhữngngườicóquymôvốnnhỏthìkhảnănghọcóthểthamgiathịtrườngtàichínhlàrấtthấpbởinhữngràocảnvềchiphíhayđiềukiệnđểthamgia.Cònđốivớinhữngngườicónhucầusửdụngvốnkhôngquálớnnhưngvẫnmuốncónhucầusửdụngvốnchocôngviệccủamìnhthìviệcthamgiatrênthịtrườngtàichínhlàđiềukhôngthể.Trongnhữngtrườnghợptrên,phươngánkhônngoannhấtchínhlàthôngquatổchứctàichínhtrunggianđểđápứngnhucầuvềvốncủa mình. Câu 3: Vai trò của tổ chức chuyên biệt với nền kinh tế d) Các công ty Tài chính Phát triển (Development Finance Companies DFC.s) Thuộc loại này có thể bao gồm nhiều loại thể chế tài chính khác nhau. Tuy nhiên, đặc tính chung của thể loại này là cung cấp tài chính dài hạn cho các dự án phát triển. Loại hình DFC thường hay gặp nhất là ngân hàng phát triển, trong đó có một số chuyên doanh theo loại hình cho vay vốn, chủ yếu là cho vay nông nghiệp hoặc công nghiệp. Mặc dầu hiện nay các DFC thường hay chỉ có tại các quốc gia đang phát triển, thực tế không phải lúc nào cũng đúng như vậy. Vấn đề đặt ra ở đây là tại sao các nước đang phát triển lại áp dụng hình thức Tổ chức Tài chính Phát triển với một sự say mê rõ rệt tới như vậy, và liệu làm như vậy là có đúng không? Câu hỏi thức nhất có thể được trả lời theo hai cách khác nhau. Thứ nhất, khu vực tư nhân không cung cấp đủ các loại hình thể chế cũng như vốn để có thể cho vay dài hạn nhằm mục đích đầu tư. Hậu quả của việc không tồn tại các thể chế tài chính tại nhiều nước lại bị làm trầm trọng thêm bởi việc không có thị trường chứng khoán (bất kể là có tổ chức hay không có tổ chức) cũng như bởi sự khan hiếm của nguồn vốn tự có (retalned earings) là loại vốn đáp ứng phần lớn nhu cầu về vốn cho khu vực công nghiệp và dịch vụ tại Anh và Mỹ trong thể kỷ 19. Thứ hai, vai trò trung tâm trong phát triển kinh tế của chính phủ đã buộc họ phải thành lập nên các thể chế để có thể xác định, đánh giá, khuyến khích, cấp tài chính và thực hiện các dự án phát triển. Loại thể chế như vậy chính là ngân hàng phát triển. Tại nhiều nước vai trò chủ đạo của chính phủ trong việc thúc đẩy phát triển không phải là xuất phát từ ý muốn “xã hội hóa” hoặc “tập trung hóa” nền kinh tế, mà chính là từ việc nhận thức được sự thiếu hụt của khu vực tư nhân trong việc đáp ứng nhu cầu đầu tư của quốc gia. Do vậy, ngân hàng phát triển đảm nhiệm một vai trò lớn hơn so với trường hợp chúng chỉ đơn thuần là một thể chế tài chính của khu vực tư nhân. Loại hình ngân hàng phát triển đã trở thành một công cụ chính sách của chính phủ, và thường được mong đợi là sẽ hoạt động phù hợp với lợi ích phát triển kinh tế lâu dài của quốc gia. Đây là một chức năng thường mâu thuẫn với tiêu chí hoạt động có lợi nhuận của những ngân hàng này. Những mục đích rộng lớn hơn mà chính phủ mong đợi các ngân hàng phát triển thường có: + Tạo công ăn việc làm + Tiết kiệm hoặc tạo ngoại lệ + Phân phối thu nhập (giữa các giai cấp xã hội, các khu vực, các nhóm chủng tộc và thậm chí giữa nam và nữ) + Đa dạng hóa công nghiệp + Hiện đại hóa nông nghiệp + Phát triển doanh nghiệp nhỏ + Khuyến khích hoạt động kinh doanh sáng tạo + Phát triển thị trường vốn Do vậy, các Tổ chức tài chính Phát triển (DFC) có thể sẽ buộc phải cho vay vốn cho các dự án theo đó: + Cơ cấu tài chính không đáp ứng được các tiêu chuẩn thương mại thông thường. Nhìn chung, điều này có nghĩa là hệ số giữa vốn vay và vốn cổ phần thường quá cao do việc các cơ quan chủ quan dự án không có khả năng huy động đủ vốn cổ phần. Các DFC có thể bổ xung cho nguồn vốn cổ phần còn thiếu đó bằng cách đầu tư cổ phần vào một phần của dự án, mặc dầu làm như vậy có nghĩa là làm tăng rủi ro của tổ chức đó tới một mức độ không còn được coi là hợp lý. + Ngân lưu của dự án không đáp ứng được các điều kiện thanh toán nợ thông thường. Khi đó, các DFC buộc phải gia hạn thời gian ấn hạn, hoặc các thời hạn cho vay thông thường. Có thể các DFC sẽ làm được như vậy nhưng đối với một DFC hoạt động trên cơ sở vốn lưu chuyển tuần hoàn, việc dự án chậm thanh toán sẽ làm hại tới khả năng cấp vốn vay cho các dự án khác trong tương lai (và có thể là những dự án đáng được cấp vốn vay hơn). + Ít hoặc không có hình thức bảo lãnh thế chấp phù hợp. Điều này thường đúng đối với trường hợp các doanh nghiệp nhỏ (theo Kitchen, 1978) hoặc các doanh nghiệp đã mang thế chấp các tài sản hiện có. Trong trường hợp các doanh nghiệp bị thất bại, thị trường mua bán các loại tài sản này lại rất có thể chỉ mang tính chất hạn hẹp, do vậy khi đem bán chẳng thu được là bao. Tại các quốc gia càng nhỏ và càng nghèo thì điều này càng đúng. + Các doanh nghiệp chủ đầu tư có ít kinh nghiệm trong lĩnh vực đang xin đầu tư hoặc trong các lĩnh vực khác. Những rủi ro này rất có thực nếu như ngành công nghiệp hoặc loại hình công nghệ liên quan là mới đối với quốc gia đó. Như vậy, một điều rõ ràng là DFC phải chịu những rủi ro thương mại và tài chính rất lớn, và căn cứ theo lý thuyết thị trường vốn, điều này sẽ đòi hỏi phải có một tỷ lệ sinh lợi. Tuy nhiên, việc phải đáp ứng được các mục tiêu quốc gia của chính phủ lại thường có nghĩa là các tổ chức ngày thường buộc phải cấp vốn cho các dự án có mức sinh lời dự kiến tương đối thấp, thấp hơn mức sinh lợi có thể chấp nhận được theo tiêu chuẩn thương mại thông thường. Hơn nữa, các mục tiêu của chính phủ có thể sẽ làm cho các DFC chỉ tập trung vốn cho vay và đầu tư cho một số ngành hoặc lĩnh vực nhất định (ví dụ: nông nghiệp), do vậy làm các tổ chức này mất đi khả năng đa dạng hóa hình thức đầu tư của mình. Dường như là các mục tiêu tài chính và quốc gia mà các DFC phải đáp ứng thường khó hòa hợp với nhau. Chỉ riêng đáp ứng các yêu cầu tài chính của các tổ chức này cũng đã là một kế hoạch đầy tham vọng, nên việc đòi hỏi chúng phải hoạt động như một tổ chức “xã hội” có thể là quá mức. Việc tồn tại nhiều dự án vừa khả thi về tài chính lại vừa đáng mong ước về mặt xã hội sẽ loại bỏ được sự phân lập này. Tuy nhiên, những biến dạng trong nền kinh tế nhiều nước đang phát triển lại có nghĩa rằng các tổ chức DFC chưa sẵn sàng thỏa mãn được những mục tiêu mâu thuẫn này. Đồng thời, còn có mối nguy hiểm khác nữa là các tổ chức DFC này sẽ trở thành “người cho vay cuối cùng” (lender of last resort) chuyên cấp vốn cho các dự án mà các tổ chức tài chính tư nhân không chấp nhận cho vay. Lý thuyết thị trường vốn có liên quan nhiều tới các ngân hàng phát triển. Trong lĩnh vực nhiều rủi ro, việc theo đuổi mức sinh lợi cao là một việc quan trọng. Việc nhận thức được rằng một số lĩnh vực đầu tư mang tính rủi ro cao hơn so với các lĩnh vực khác sẽ giúp các ngân hàng thấy phải sử dụng mức chiết khấu cao hơn đối với các dự án nhiều rủi ro. Đồng thời, các tổ chức DFC cần phải đầu tư vào nhiều hình thức vốn nợ và vốn cổ phần khác nhau để có thể đa dạng hóa các rủi ro riêng có. Nguyên tắc đa dạng hóa lập luận rằng không nên thành lập các tổ chức tài chính mang tính chuyên doanh cao do các tổ chức đó sẽ bị hạn chế trong việc đa dạng hóa rủi ro. Nếu các tổ chức DFC được vận hành theo đúng những nguyên tắc nêu trên thì kết quả hoạt động của chúng sẽ ngày càng được cải thiện, giúp chúng thu hút được thêm nguồn vốn mới (ví dụ thông qua phát hành trái phiếu), tạo điều kiện cho việc vay và đầu tư tăng thêm, và nêu một tấm gương sáng cho khu vực tư nhân thấy là doanh nghiệp có thể hoạt động có lãi. Một tổ chức DFC yếu kém vè mặt tài chính thường khó có thể tư vấn cho khách hàng cách thức vận hành doanh nghiệp hoặc cách thức huy động thêm vốn cho mình trên thị trường. Tuy vậy, chúng ta cũng nêu nêu lên rằng huy động vốn là vai trò thứ yếu của các DFC. Dĩ nhiên, các tổ chức này có thể tham gia vào thị trường vốn thông qua hình thức phát hành trái phiếu và cổ phiếu (cho mình và cho khách hàng) nhưng các tổ chức đó không được trang bị để huy động những khoản tích lũy nhỏ trên qui mô toàn quốc. Sẽ có hiệu quả hơn nếu để cho các ngân hàng tiết kiệm và cho vay chuyên doanh hoặc các bưu điện thực hiện những chức năng đó, Đây có thể là một quan điểm gây nhiều tranh cãi, nhưng xem ra chúng ta nên tạo điều kiện cho DFC hoạt động như là những thể chế tài chính tốt hơn là như những tổ chức xã hội và nên để cho chính phủ tập trung giải quyết hoặc giảm bớt các biến dạng kinh tế thường buộc các tổ chức DFC phải giải quyết những mục tiêu kinh tế và xã hội có thể mâu thuẫn nhau. Mối nguy hiểm của csc dự án yếu kém về tài chính là ở chỗ mức sinh lợi của các dự án này thấp hoặc lâu sinh lợi (hoặc cả hai). Nếu phải cấp tài chính cho những dự án như vậy, thì khả năng cấp vốn tài chính cho các dự án tương lai của các DFC sẽ bị hạn chế, gây hại cho tăng trưởng kinh tế và tài chính quốc gia. Kinh nghiệm của DFC (Công ty Tài chính Quốc Tế) là một ví dụ minh họa cho sự hoạt động kém hiệu quả của các DFC, IFC thu được mức sinh lợi trung bình là 15% cho toàn bộ hoạt động đầu tư của mình, nhưng phần đầu tư của IFC vào các tổ chức DFC chỉ mang lại được mức sinh lợi 10%. Lý do tồn tại của một tổ chức DFC trong một nền kinh tế thị trường (hoặc hỗn hợp) là để nhằm cung cấp vốn dài hạn (vốn vay hoặc vốn cổ phần) mà thị trường tài chính không có khả năng cung cấp. Chúng ta không thể phủ nhận được rằng những khoản vốn đó là cần thiết cho công nghiệp, nông nghiệp, một số ngành dịch vụ nhất định và các dự án cơ sở hạ tầng trong những trường hợp chính phủ không trực tiếp cấp tài chính hoặc không dùng được vốn ngắn hạn để cấp vốn do không có khả năng có vốn liên tục để cấp. Các tổ chức DFC đã cung cấp được nguồn vốn dài hạn tới mức độ mà các tổ chức đó có thể làm được. Câu hỏi lúc này đặt ra là liệu các tổ chức DFC lẽ ra đã có thể làm việc đó một cách hiệu quả
Tài liệu liên quan