Câu1: Các bộ phận hợp thành của chủ nghĩa Mác – Lê nin.
Khái niệm
Chủ nghĩa Mác – Lênin “là hệ thống quan điểm và học thuyết” khoa học của C.Mác, Ph.Ăngghen và sư
phát triển của V.I.Lênin; được hình thành và phát triển trên cơ sở kế thừa những giá trị tư tưởng nhân loại và
tổng kết thực tiễn thời đại; là thế giới quan, phương pháp luận phổ biến của nhận thức khoa học vthực tiễn
cách mạng; là khoa học về sự nghiệp giải phóng nhân dân lao động khỏi chế độ áp bức, bóc lột và tiến tới
giải phóng con người.
Các bộ phận hợp thành
Nội dung của chủ nghĩa Mác – Lênin được cấu thành từ 3 bộ phận cơ bản:
- Triết học Mác – Lênin
Là bộ phận lý luận nghiên cứu những quy luật vận động, phát triển chung nhất của giới tự nhiên, xã hội và
tư duy; xây dựng thế giới quan và phương pháp luận chung nhất của nhận thức khoa học và thực tiên cách
mạng.
- Kinh tế học chính trị Mác – Lênin
Nghiên cứu những quy luật kinh tế của xã hội, đặc biệt là những quy luật kinh tế của quá trình ra đời, phát
triển, suy tàn cảu phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và sự ra đời và phát triển của phưng thức sản xất
mới – phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa.
9 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1611 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
HỌC NỮA HỌC MÃI HỌC LẠI NGUYỄN VĂN TÚ CĐT K37
1
Câu1: Các bộ phận hợp thành của chủ nghĩa Mác – Lê nin.
Khái niệm
Chủ nghĩa Mác – Lênin “là hệ thống quan điểm và học thuyết” khoa học của C.Mác, Ph.Ăngghen và sư
phát triển của V.I.Lênin; được hình thành và phát triển trên cơ sở kế thừa những giá trị tư tưởng nhân loại và
tổng kết thực tiễn thời đại; là thế giới quan, phương pháp luận phổ biến của nhận thức khoa học vthực tiễn
cách mạng; là khoa học về sự nghiệp giải phóng nhân dân lao động khỏi chế độ áp bức, bóc lột và tiến tới
giải phóng con người.
Các bộ phận hợp thành
Nội dung của chủ nghĩa Mác – Lênin được cấu thành từ 3 bộ phận cơ bản:
- Triết học Mác – Lênin
Là bộ phận lý luận nghiên cứu những quy luật vận động, phát triển chung nhất của giới tự nhiên, xã hội và
tư duy; xây dựng thế giới quan và phương pháp luận chung nhất của nhận thức khoa học và thực tiên cách
mạng.
- Kinh tế học chính trị Mác – Lênin
Nghiên cứu những quy luật kinh tế của xã hội, đặc biệt là những quy luật kinh tế của quá trình ra đời, phát
triển, suy tàn cảu phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và sự ra đời và phát triển của phưng thức sản xất
mới – phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa.
- Chủ nghĩa xã hội khoa học
Là kết quả của sự vận dụng thế giới quan, phương pháp luận Triết học và Kinh tế học chính trị Mác –
Lênin vào việc nghiên cứu và làm sáng tỏ quy luật khách quan của quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa –
bước chuyển biến lịch sử từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và tiênd tới chủ nghĩa cộng sản.
Câu 2: Định nghĩa của V.I.Lênin về vật chất, những nội dung cơ bản và ý nghĩa của
nó.
Định nghĩa vật chất của V.N.Lênin
Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm
giác, được cảm giác chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
Nội dung cơ bản
- Thứ nhất: Cần phân biệt khái niệm “vật chất” với tư cách là phạm trù triết học với khái niệm “vật
chất” được sử dụng trong các khoa học chuyên ngành.
- Thứ hai: Thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất của mọi dạng vật chất được khái quát trong phạm trù
vật chất của chủ nghĩa duy vật biện chứng tồn tại khách quan.
- Thứ ba: Vật chất dưới hình thức cụ thể là cái có thể gây nên cảm giác của con người khi nó trược tiếp
hay gián tiếp tác động đến giác quan con người. ý thức con người là sự phản ánh đối với vật chất, vật
chất là cái được ý thức phản ánh.
Ý nghĩa
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
HỌC NỮA HỌC MÃI HỌC LẠI NGUYỄN VĂN TÚ CĐT K37
2
- Khắc phục được hạn chế trong quan niện về vật chất cảu chủ nghĩa duy vật cũ, cung cấp căn cứ nhận
thức khoa học để xác định những gì thuộc về vật chất, nhận thức khoa học để xác định những gì
thuộc về vật chất, tạo cơ sở lý luận cho việc xây dựng quan điểm duy vật về lịch sử, khắc phục được
hạn chế duy tâm trong quan niệm về xã hội.
- Khẳng định lập trường duy vật biện chứng khi giải quyết 2 mặt “vấn đề cơ bản của triết học”: Vật
chất là tính thứ nhất, ý thức là tính thứ hai theo quan điểm duy vật mà còn khẳng định khả năng con
người có thể nhận thức được thực tại khách quan.
Câu 3: Nội dung, ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
Khái niện mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến
Khái niện mối liên hệ
Mối liên hệ là 1 khái niệm dùng để chỉ quy định, sự tác động và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện
tượng hay giữa các mặt các yếu tố của mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới.
Khái niện mối liên hệ phổ biến
Khái niện mối liên hệ phổ biến là 1 khái niệm dùng để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ giữa các sự
vật, hiện tượng trong thế giới, cũng như các mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật, hiện tượng trong thế giới.
Tính chất của mối liên hệ
Tính khách quan
- Thế giới thống nhất ở tính vật chất.
- Các sự vật, hiện tượng trong thế giới có mối liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau, tức là vận động.
Vận động là phương thức tồn tại của vật chất tồn tại khách quan.
Do đó, mối liên hệ mang tính khách quan
Tính phổ biến
- Mọi sự vật hiện tượng hay quá trình nào cũng không thể tồn tại tuyệt đối biệt lập với các sự vật, hiện
tượng hay quá trình khác.
- Bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng là một hệ thống “mở”.
Tính đa dạng phong phú
- Các sự vật hiện tượng hay quá trình khác nhau đều có những mối liên hệ cụ thể khác nhau; giữ vị trí,
vai trò khác nhau đối với sự tồn tại và phát triển của nó.
- Cùng một mối liên hệ nhất định của sự vật, nhưng trong những điều kiện cụ thể khác nhau, ở những
giai đoạn khác nhau trong quá trình vận động, phát triển, có những tính chất và vai trò khác nhau.
Ý nghĩa phương pháp
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
HỌC NỮA HỌC MÃI HỌC LẠI NGUYỄN VĂN TÚ CĐT K37
3
- Bất cứ 1 sự vật, hiện tượng nào bao giờ cũng tồn tại trong mối liên hệ phổ biến và mối liên hệ phổ
biến đó mang tính khách quan.
Do vậy, trong quá trình nhận thức và hoạt động thưc tiễn phải tìm hiểu tất cả các mối liên hệ, tất cả các
mặt liên quan tới đối tượng, xem xét sự vận động trong mối quan hệ biện chứng giữa các mặt, các yếu tố, các
bộ phận và mối quan hệ giữa sự vật, hiện tượng đó với các sự vật hiện tượng khác: tức phải có quan điểm
toàn diện.
Đồng thời, phải chống lại quan điểm phiến diện, siêu hình.
- Vị trí vai trò của các mối liên hệ giữa sự vật, hiện tượng là không giống nhau.
Cho nên, trong quá trình nhận thức và hoạt động thực tiễn phải xét đến những tính chất đặc thù của đối
tượng; xác định vị trí, vai trò khác nhau của mối liên hệ cụ thể trong những tình huống cụ thể, từ đó có giải
pháp xử lý đúng đắn và hiệu quả; tức là đồng thời với quan điểm toàn diện phải có quan điểm lịch sử - cụ
thể.
Đồng thời, phải chống lại tư tưởng bình quân, tràn lan, thiếu cụ thể tuyệt đối hóa sự khác nhau.
Câu 4: Nội dung và tác động của quy luật giá trị
Nội dung
- Quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa được tiến hành trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết.
+ Trong lĩnh vực sản xuất
Quy luật giá trị yêu cầu: Hao phí lao động cá biệt của các chủ thể sản xuất phải nhỏ hơn hoặc bằng hoa phí
xã hội cần thiết.
+ Trong lĩnh vực lưu thông
Quy luật giá trị yêu cầu: Tất cả hàng hóa tham gia lưu thông phải tuân thủ nguyên tắc ngang giá.
- Cơ chế hoạt động của quy luật giá trị
Giá cả thị trường của hàng hóa xoay quanh trục giá trị của nó
Tác động của quy luật giá trị
Điều tiết sản xuất và lưu thông hành hóa
- Nếu ở ngành nào đó cung nhỏ hơn cầu, giá cả hàng hóa sẽ lên cao hơn giá trị, hàng hóa bán chạy, lãi
cao, thì người sản xuất đổ xô vào ngành ấy. Do đó, tư liệu sản xuất và sức lao được chuyển dịch vào
ngành ấy tăng lên.
- Khi cung vượt quá cầu, giá cả hàng hóa sẽ giảm xuống, hàng bán không chạy và có thể lỗ vốn.
Điều tiết lưu thông hàng hóa thông qua giá cả thị trường. Sự biến động của giá cả tác động thu hút
nguồn hàng từ nơi giá thấp đến nơi giá cao do đó làm hàng hóa thông suốt.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
HỌC NỮA HỌC MÃI HỌC LẠI NGUYỄN VĂN TÚ CĐT K37
4
Kính thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động, thúc đẩy lực lượng sản
xất xã hội phát triển.
- Người sản xuất nào có hao phí lao động cá biệt nhỏ hơn hao phí lao động xã hội sẽ có lợi, thu lãi cao.
Người sản xuất nào có hao phí lao động cá biệt lớn hơn hao phí lao động xã hội cần thiết sẽ bất lợi,
thua lỗ. Để giành thế mạnh cạnh tranh họ phải hạ thấp lao đọng hao phí cần thiết. Muốn vậy họ tìm
cánh cải tiến kĩ thuật, tổ chức, thực hiện tiết kiệm, tăng năng suất lao động. Sự cạnh tranh thúc đẩy
lực lượng sản xuất xã hội phát tiển mạnh mẽ,
Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa người sản xuất hàng hóa thành người giàu, người
nghèo.
Qúa trình cạnh tranh giá trị dẫn đến kết quả:
- Những người có điều kiện sản xuất thuận lợi, có trình độ, kiến thức cao, kỹ thuật tốt nên có hao phí cá
biệt thấp hơn lao động xã hội cần thiết nhờ đó phát tài nhanh chóng. Họ mua sắm tư liệu, mở rộng sản xuất.
- Nhữn người không có điều kiện thuận lợi, làm ăn kém cỏi, hoặc gặp rủi ro nên bị thua lỗ dẫn tới phá
sản trở thành nghèo khó.
Câu 5: Qúa trình sản xuất giá trị thặng dư và những kết luận từ quá trình đó.
Sự thống giữa quá trình sản xuất ra gí trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư.
- Mục đích của sản xuất tư bản chủ nghĩa là giá trị sử dụng, là giá trị thặng dư.
- Đặc điểm quá trình sản xuất trong xí nghiệp tư bản:
+ Một là: Công nhân làm việc dướ sự kiểm soát của nhà tư bản, lao động của anh ta thuộc về nhà tư
bản giống như những yếu tố khác nhau của sản xuất và được nhà tư bản sử dụng sao cho hiệu quả
nhất.
+ Hai là: Sản phẩm là lao động của người công nhân tạo ra, nhưng nó không thuộc về công nhân mà
thuộc sở hữu của nhà tư bản.
Qúa trình sản xuất ra giá trị thặng dư
Để hiểu rõ quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư chúng ta lấy việc sản xuất sợi của 1 nhà máy làm ví dụ.
+ Giả định để sản xuất 10kg sợi, cần 10kg bông và giá 10kg bông là 10$. Để biến số bông đó thành
sợi công nhân phải lao động trong 6 giờ và hao mòn máy móc là 2$, giá trị sức lao động trong 1 ngày
là 3$ và ngày lao động 12 giờ.Trong 1 giờ lao động tạo ra 1 lượng giá trị là 0,5$.
- TH1: Ngày lao động 6 giờ.
Sẽ có 10kg bông được chế biến thành sợi.
Gía trị 10kg bông thành sợi = 10$ (giá trị của bông) + 2$ (hao mòn máy móc) + 3$ ( giá trị mới) =
15$
Các khoản phải trang trải . Tiền mua bông 10$, Qũy khâu hao 2$, Lương công nhân 3$. Tổng 15$.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
HỌC NỮA HỌC MÃI HỌC LẠI NGUYỄN VĂN TÚ CĐT K37
5
- TH2: Ngày lao động 6 giờ
Sẽ có 20kg bông được tạo chế biến thành sợi.
Gía trị 20kg bông = 15*2 = 30$
Các khoản phải trang trải: Tiền mua bông 20$, quỹ khâu hao 4$, lương công nhân 3$. Tổng 27$.
Thu nhập nhà tư bản bằng 30$ - 27$ = 3$.
Từ sự nghiên cứu quá trình sản xuất giá trị thặng dư, có thể rút ra kết luận:
- Khái niệm giá trị thặng dư: Là 1 bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công
nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không.
- Sự phân chia ngày lao động
+ Ngày lao động của công nhân bao gồm 2 phần: Thời gian lao động cần thiết và thời gian lao động
thặng dư.
+ Giaỉ quyết mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản:
*Việc chuyển hóa tiền thành tư bản diễn ra trong lưu thông, mà đồng thời diễn ra trong lĩnh vực đó.
*Chỉ có trong lưu thông nhà tư bản mới có được 1 thứ hàng hóa đặc biệt đó là hàng hóa sức lao
động.
*Sau đó nhà tư bản sử dụng hàng hóa liên đặc biệt trong sản xuất để sản xuất ra giá trị thặng dư cho
nhà tư bản.
Do dó, tiền của nhà tư bản mới chuyển hóa thành tư bản.
Ý nghĩa
- Vạch rõ bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản.
- Nếu gạt bỏ quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nền thị trường kinh tế thị trường nước ta hiện
nay cần tối đa hóa giá trị tăng thêm ( dôi ra ).
Câu 6: Nguyên nhân hình thành, bản chất và những biểu hiện chủ yếu của chủ nghĩa tư
bản độc quyền nhà nước.
Nguyên nhân hình thành cảu chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.
- Một là, tích tụ và tập trung tư bản càng lớn thì tích tụ tập trung sản xuất càng cao, do đó đẻ ra
những yêu cầu kinh tế to lớn đòi hỏi một sự điều tiết xã hội đối với sản xất và phân phối, yêu cầu kế
hoạch hóa tập trung từ 1 trung tâm.
- Hai là, sự phát triển của phân công lao động xã hội đã làm xuất hiện một số ngành mà có tổ chức
độc quyề tư bản tư nhân không thể hoặc không muốn kinh doanh vì đầu tư lớn, thu hồi vốn chậm và ít
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
HỌC NỮA HỌC MÃI HỌC LẠI NGUYỄN VĂN TÚ CĐT K37
6
lợi nhuận. Đòi hỏi nhà nước tư sản phải đứng ra đảm nhiệm kinh doanh các ngành đó tạo điều kiện
cho các tổ chức độc quyền tư nhân kinh doanh các nghanh khác có lợi lớn.
- Ba là, sự thống trị của độc quyền làm sâu sắc thêm sự đối kháng giữa giai cấp tư sản với giai cấp
vô sản và nhân dân lao động. Nhà nước phải có những chính sách xoa dịu những mâu thuẫn đó.
- Bốn là, cùng với xu hướng quốc tế hóa đời sống kinh tế sự bành trướng của các liên minh độc
quyền quốc tế vấp phải những hàng rào quốc gia dân tộc và xung đột lợ ích với các đối thủ trên thị
trường thế giới. Tình hình đó đòi hỏi phải có sự phối hợp giữa các nhà nước của quốc gia tư bản để
điều tiết các quan hệ chinhd trị và kịnh tế quốc tế.
- Ngoài ra, chiến tranh thế giới cùng với tham vọng giành chiến thắng trong cuộc chiến tranh, việc
đối phó với xu hướng xã hội chủ nghĩa làm cho nhà nước tư bản độc quyền phải can thiệp sâu và kinh
tế.
Bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức độc quyề tư nhân với sức
mạnh của nhà nước tư bản trở thành 1 thiết chế và thể chế thống nhất nhằm mục đích phục vụ lợi ích của tổ
chức độc quyền và cứu nguy cho chủ nghĩa tư bản.
Những biểu hiện chủ yếu của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
- Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước
Các đại biểu của tổ chức độc quyền tham gia vào bộ máy nhà nước và ngược lại các quan chức chính
phủ được cài vào các ban quản trị của tổ chức độc quyền.
- Sự hình thành và phát triển sở hữu nhà nước
+ Xây dựng xí nghiệp nhà nước bằng vốn của ngân sách.
+ Quốc hữu hóa các xí nghiệp tư nhân bằng cách mua lại.
+ Nhà nước mua cổ phần của xí nghiệp tư nhân.
+ Mở rộng xí nghiệp nhà nước bằng vốn tích lũy của các sự nghiệp tư nhân.
- Sự điều tiết kinh tế của nhà nước
Hệ thống điều tiết kinh tế của nhà nước tư bản gồm bộ máy quản lý gắn với hệ thống chính sách tín
dụng, các doanh nghiệp nhà nước, kế hoạch hóa hay chương trình hóa kinh tế, các công cụ hành
chính pháp lí.
Câu 7: Khái niệm giai cấp công nhân và nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân.
Khái niệm về giai cấp công nhân.
- Trong phạm vi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa , giai cấp công nhân có 2 đặc trưng cơ
bản:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
HỌC NỮA HỌC MÃI HỌC LẠI NGUYỄN VĂN TÚ CĐT K37
7
+ Thứ nhất về phương thức lao động
Giai cấp công nhân là những tập đoàn người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành những công cụ sản
xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại.
+ Thứ hai, về địa vị trong hệ thống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
Giai cấp công nhân không có tư liệu sản xuất, buộc phải bán sức lao động cho nhà tư bản để kiếm sống.
- Trong các nước đi theo con đường xã hội chủ nghĩa về cơ bản giai cấp công nhân cùng với nhân
dân lao động đã trở thành những tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội.
+ Địa vị kinh tế và chính trị của họ đã có sự thay đổi căn bản.
+ Ngày nay với sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học công nghệ của chủ nghĩa tư bản từ thế kỉ
XX giai cấp công nhân đã có 1 số thay đổi nhất định so với trước đây.
Định nghĩa
“ Giai cấp công nhân là 1 tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với quá trình phát triển của
nền công nghiệp hiện đại, với nhịp độ phát triển của lực lượng sản xuất có tính xã hội hóa ngày càng cao, là
lực lượng sản xuất cơ bản, tiên tiến trực tiếp hoặc gián tiêp tham gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra
của cải vật chất và cải tạo các quan hệ xã hội ; là lực lượng chủ yếu và tiến trình lịch sử quá độ từ chủ nghĩa
tư bản lên chủ nghĩa xã hội ở các nước tư bản chủ nghĩa họ là những người cùng nhân dân lao động đã từng
làm chủ tư liệu sản xuất chủ yếu và cùng nhau hợp tác lao động vì lợi ích chung của toàn xã hội trong đó có
lợi ích chính đáng của bản thân họ”.
Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
- Giai cấp công nhân lãnh đạo nhân dân lao động đấu tranh xóa bỏ tư bản chủ nghĩa, xóa bỏ mọi
chế độ áp bức bót lột và xây dựng xã hội mới, xã hội chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa.
- Quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp côn nhân cần trải qua 2 bước:
+ B1: giai cấp vô sản chiếm lấy chính quyền và biến tư liệu sản xuất thành sở hữu nhà nước.
+ B2: giai cấp vô sản lãnh đạo nhân dân lao động thông qua chính đảng của nó, tiến hành tổ chức, xây
dựng chế độ xã hội mới: xã hội chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa.
Câu 8: Khái niệm dân tộc và các nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin trong
việc giải quyế các vấn đề dân tộc.
Khái niệm dân tộc
Khái niệm dân tộc thường dùng với 2 nghĩa:
- Thứ nhất, khái niệm dân tộc dùng để chỉ cộng đồng người cụ thể nào đó có những mối liên hệ
chặt chẽ bền vững, có sinh hoạt kinh tế chung, có ngôn ngữ chung của cộng đồng và sinh hoạt sinh
hoạt văn hóa có những nét đặc thù so với những cộng đồng khác xuất hiện sau chuyển động bộ lạc,
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
HỌC NỮA HỌC MÃI HỌC LẠI NGUYỄN VĂN TÚ CĐT K37
8
có sự kế thừa và phát triển hơn những nhân tố tộc người ở cộng đồng bộ lạc, bộ tộc và thể hiện thành
ý thức tự giác của các thành viên trong cộng đồng đó.
- Thú hai, khái niệm dân tộc dùng để chỉ cộng đồng nười ổn định, bền vững hợp thành nhân dân
của 1 quốc gia có lãnh thổ chung, nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung, có có truyền thống văn
hóa, truyền thống đấu tranh chung trong quá trình dựng nước và giữ nước.
Các nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin trong việc giải quyế các vấn đề dân tộc
- Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
Là quyền thiêng liêng của dân tộc. Các dân tộc dù đông hay ít người, có trình độ phát triển cao hay
thấp đều có quyền lợi và nghĩa vụ như nhau, không có đặc quyền đặc lợi về kinh tế, văn hóa, ngôn
ngữ cho bất cứ dân tộc nào.
- Các dân tộc được quyền tự quyết
Là quyền lầm chủ của mỗi dân tộc, quyền tự do quyết định con đường phát triển kinh tế, chính trị,
xã hội cảu dân tộc mình.
Quyền dân tộc tự quyết bao gồn quyền tự do phân lập thành cộng đồng, quốc gia dân tộc độc lập và
quyền tự nguyện liên hiệp lại với các dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng.
- Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
Tư tưởng ngày nay là sự thể hiện bản chất quốc tế của giai cấp công nhân, phong trào công nhân
phản ánh tính thống nhất giữa sự nghiệp giải phóng giai cấp.
Đoàn kết giai cấp công nhân các dân tộc quyết định việc xem xét, thực hiện quyền bình đẳng dân
tộc và quyền dân tộc tự quyết. Đồng thời đây cũng là yếu tố đảm bảo cho thắng lợi của giai cấp công
nhân và các dân tộc bị áp bức trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc.
Câu 9: Triển vọng của chủ nghĩa xã hội
- Chủ nghĩa tư bản không phải là tương lai xã hội của thế giới loài người
+ Bản chất của chủ nghĩa tư bản không thay đổi
Chủ nghĩa tư bản có vai trò to lớn đối với lịch sử phát triển của nhân loại.
Trong mấy thời kì qua các nước tư bản chủ nghĩa đã vượt qua 1 số cuộc khủng hoảng và vấn còn
khả năng phát triển.
Chủ nghĩa tư bản với những mâu thuẫn bên trong không thể khắc phục.
+ Các yếu tố xã hội chủ nghĩa đã xuất hiện trong lòng chủ nghĩa tư bản
Trong khuôn khổ của chủ nghĩa tư bản đã xuất hiện những yếu tố của xã hội mới như những yếu tố
của nền văn minh hậu công nghiệp kinh tế tri thức, tính chất xã hội của sở hữu, sự điều tiết của nhà
nước, tính nhân dân và tính xã hội của nhà nước, phúc lợi xã hội, bảo vệ môi trường.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
HỌC NỮA HỌC MÃI HỌC LẠI NGUYỄN VĂN TÚ CĐT K37
9
- Chủ nghĩa xã hội tương lai của xã hội loài người
+ Liên Xô và các nước xã hội sụp đổ không có nghĩa là sự cáo chung của chủ nghĩa xã hội.
*Sự sụp đổ của Liên Xô và đông âu là sự sụp đổ của 1 mô hình chủ nghĩa xã hội trong quá trình đi
tới mục tiêu xã hội chủ nghĩa.
*Tính chất của thời đại hoàn toàn không thay đổi, loài người vận động trong thời đại quá độ từ chủ
nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới.
*Các mâu thuẫn của thời đại vẫn tồn tại, chỉ thay đổi hình thức biểu hiện và đặt ra yêu