1.1: Dưới góc độ kinh tế - xã hội: việc làm là những hoạt động lao động tạo , đem lại lợi ích, thu nhập cho NLĐ được xã hội thừa nhận
1.2: Dưới góc độ pháp lý: Điều 13 BLLĐ quy định “” Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm”
30 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 4616 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương ôn thi môn Luật lao động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương lao động
Chương V: Việc làm
Khái niệm việc làm ( phân biệt khái niệm thất nghiệp)
1.1: Dưới góc độ kinh tế - xã hội: việc làm là những hoạt động lao động tạo , đem lại lợi ích, thu nhập cho NLĐ được xã hội thừa nhận
1.2: Dưới góc độ pháp lý: Điều 13 BLLĐ quy định “” Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm”
3 yếu tố cấu thành việc làm dưới dóc độ pháp lý:
2.1: - Là hoạt động lao động: thể hiện sự tác động của sức lao động và tư liệu sx để tạo ra sản phẩm or dịch vụ. Mang tính hệ thống, tính thường xuyên và tính nghề nghiệp à người có việc làm thong thường là những người hoạt động lao động trong phạm vi nghề nhất định và trong thời gian tương đối ổn định.
2.2: Tạo ra thu nhập: thu nhập có thể trực tiếp hoặc bao hàm cả khả năng tạo ra thu nhập
2.3: Hoạt động phải hợp pháp: tùy từng điều kiện kt-xh, tập quán, đạo đức từng nước mà có sự khác nhau trong việc xác định tính hợp pháp của các hoạt động được coi là việc làm
Trách nhiệm của Nhà nước, các tổ chức xã hội và người sử dụng lao động đối với vấn đề việc làm và giải quyết việc làm cho người lao động
Điều 13 BLLĐ: “ Giải quyết việc làm, bảo đảm cho mọi người có khả năng lao động đều có cơ hội có việc làm là trách nhiệm của Nhà nước, của các doanh nghiệp và toàn xã hội”
3.1: NN: - Định ra chỉ tiêu làm việc trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hang năm và năm năm, lập quỹ quốc gia về việc làm, UBND tỉnh thành phố lập chương trình và quỹ giải quyết việc làm của địa phương
- NN có những chính sách hỗ trợ tài chính, cho vay vốn hoặc giảm, miễn thuế, khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, tạo việc làm cho NLĐ
- Gắn chương trình việc làm với các chương trình phát triển kt-xh, di dân phát triển KT mới, khuyến khích ưu đãi sử dụng nhiều lao động, ưu tiên sử dụng lao động tại chỗ, lao động là người VN
3.2: Các tổ chức XH: - tham gia các chương trình giải quyết việc làm,. Đb là công đoàn có trách nhiệm tổ chức dạy nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp, văn hóa, KHKT cho NLĐ
3.3: NSDLĐ: - có trách nhiệm đảm bảo việc làm cho người lđ theo thời hạn đã thỏa thuận trong HĐLĐ, ưu tiên nhận lao động nữ và phải nhận tỷ lệ lao động tàn tật nhất định, phải đào tạo lại NLĐ trong trường hợp thay đổi cơ cấu công nghệ, giải quyết trợ cấp mất viêc nếu cho thôi việc.
5 biện pháp cơ bản nhằm hỗ trợ và giải quyết việc làm:
4.1: Chương trình việc làm: Hàng năm, CP , UBND tỉnh, tp lập chương trình việc làm trình QH, HĐND quyết định. Việc này đảm bảo cho mọi NLĐ có khả năng lao động, có nhu cầu làm việc tiến tới có việc làm đầy đủ, việc làm có hiệu quả. ND của chương trình gồm mục tiêu, chỉ tiêu làm việc mới, nội dung hoạt động, thời gian, giải pháp, nguồn tài chính, tổ chức thực hiện và quản lý chương trình. Chương trình việc làm được triển khai trên 2 hướng:
- Tạo việc làm mới thong qua việc thúc đẩy phát triển kinh tế, kết hợp hài hòa giữa tăng trưởng kt và giải quyết vlam. Đây là hướng được xác định cơ bản và quan trọng I
- Duy trì, đảm bảo việc làm cho NLĐ, chống sa thải công nhân hang loạt, tứng bước xây dựng và thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp.
4.2: Quỹ giải quyết việc làm: phát triển 3 loại quỹ phát triển việc làm: quỹ quốc gia về việc làm, quỹ giải quyết việc làm ở địa phương và quỹ việc làm cho người tàn tật nhằm cho vay vốn theo dự án nhỏ để giải quyết việc làm cho 1 số đtg cho doanh nghiệp vay để hạn chế mất việc làm và nhận người thất nghiệp phát triển hệ thống giới thiệu việc làm; sử dụng cho chương trình giải quyết việc làm; hỗ trợ NSDLĐ sử dụng người lđ tần tật hoặc các hoạt động phục hồi chức năng lđ cho người tàn tật.
4.3 Tổ chức giới thiệu việc làm: có nhiệm vụ tư vấn, giới thiệu việc làm cho NLĐ, cung ứng và giúp tuyển lđ theo yêu cầu của NSDLĐ, thu nhập và cung ứng thong tin về thị trường lđ, có quyền dạy nghề gắn với tạo việc làm.
4.4: Dạy nghề gắn với việc làm: có nghề nghiệp là điều kiện tiên quyết đối với NLĐ để có thể nhanh chóng tìm việc làm ổn định. Dạy nghề gắn kết với việc làm là sự gắn kết lien thong vấn đề đào tạo nghề với nhu cầu của sản xuất, của thị trường lđ nhằm giải quyết việc làm. Mục tiêu của dạy nghề là đào tạo nhân lực có kỹ thuật, có năng lực, đạo đức lương tâm nghề nghiêp, có sức khỏe đáp ứng yêu cầu công việc.
4.5 Đưa người lđ VN đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài: đây là ngành kinh tế đối ngoại đặc thù, có những đóng góp quan trọng trong việc giải quyết việc làm cho NLĐ, nâng cao thu nhập và trình độ nghề nghiệp cho hang chục vạn lao động và chuyên gia,
Ngoài các biện pháp trên ra ra Nn còn có chính sách khuyến khích NLĐ tự tạo việc làm khuyến khích sử dụng lao động và tự do hợp đồng. Nn còn thực hiện hang loạt các biện pháp khác để giải quyết việc làm như chính sách dân số, phân bổ dân cư, pt kt trang trại...
các trường hợp mất việc làm vì lý do kinh tế ( các quy định hiện hành về vd này):
5.1 Doanh nghiệp thay đổi cơ cấu công nghệ: Điều 17 BLLĐ “ TH doanh nghiệp có sự thay đổi về cc cn mà NLĐ đã làm việc thường xuyên lien tục từ 12 tháng trỏ lên thì NSDLĐ có trách nhiệm đào tạo lại, nếu ko thể giải quyết được việc làm mới cho NLĐ thôi viêc thì phải trả trợ cấp mất việc, cứ mõi năm làm việc trả một tháng lương nhưng thấp nhất = 2 tháng lương.”
5.2: Sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển quyền sở hữu thì NSDLĐ kế tiếp phải chịu trách nhiệm tiếp tục thực hiện HĐLĐ với NLĐ. Trường hợp ko sử dụng đc cũng phải trả trợ cấp mất việc như điều 17.
Trợ cấp mất việc của các HĐLĐ dưới 1 tháng ko được nhận trợ cấp, 1-6 nhận ½ tháng lương, 6 đến 12 tháng nhận 1 tháng lương. Chỉ nhận 1 lần.
5.3 NLD bị mất việc làm do sắp xếp lại doanh nghiệp NN: ngoài những quyền lợi chung mà NLD được hưởng như trợ cấp mất việc thì còn đc hưởng các quyền lợi khác theo qd NĐ 110/2007/NĐ-CP: Đối với NLĐ dôi dư đang thực hiện ko xác định thời hạn đủ 55t đến dưới 60 với nam và từ đủ 50 đến dưới 55 với nữ, có thời gian đóng bảo hiểm đủ 20 năm trở lên ngoài việc được nghỉ hưu ko trừ phần trăm do nghỉ hưu trước tuổi còn được hưởng thêm 2 trợ cấp: trợ cấp 3 tháng tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp lương đang hưởng cho mỗi năm nghỉ hưu trước tuổi. trợ cấp 5 tháng tiền lương cấp bậc chức vụ cho 20 năm đầu công tác có đóng bảo hiểm. Từ năm 21 trở đi mỗi năm có đóng bảo hiểm được trợ cấp thêm ½ tháng lương.
Các đối tượng thực hiện HĐLĐ ko xác định thời hạn khác đc trợ cấp 1 tháng tiền lương cấp bậc.. cho mỗi năm làm việc trong khu vực NN, đc trợ cấp 1 lần 5 triệu đồng và hưởng 6 tháng tiền lương để tìm việc. Đối với những LĐ có nguyên vọng học nghề thì ngoài tiên nói trên còn được đào tạo tối đa 6 tháng tại các cơ sở dạy nghề NN quy định.
NLĐ đang thực hiện các HĐLĐ có thời hạn từ 1 đến 3 năm đc hưởng 70% lương cấp bậc, phụ cấp lương đang huongr cho những tháng còn lại chưa thực hiện hết HĐ nhưng tối đa ko quá 12 tháng.
Chương VI: Học nghề
Khái niệm: theo nghĩa hẹp học nghề được hiểu là quá trình trong đó diễn ra các hoạt động học tập, làm quen, rèn luyên,.. của người học (theo sự hướng dẫn của người dạy nghề) nhằm đạt được trình độ nhất định về nghề nghiệp, nắm bắt kỹ năng thực hành một nghề nhất định, nâng cao trình độ tay nghề
Các quy định về dạy nghề trong BLLĐ hướng tới việc thiết lập và điều chỉnh quan hệ dạy-học giữa người dạy nghề và người học nghề.
Phân loại ( 3 cách)
2.1: Phân loại theo mục tiêu: học nghề để tự tạo việc làm và học nghề để tham gia quan hệ lao động. Các phân loại này chỉ mang tính tương đối vì nhiều khi mục đích có sự chuyển đổi theo hoàn cảnh cụ thể
2.2 Phân loại theo cách thức tổ chức dạy và học nghề: học nghề được tổ chức thành lớp và học nghề theo hình thức kèm cặp tại doanh nghiệp
2.3 phân loại theo trình độ nghề: có 3 loại học nghề trình độ sơ cấp, học nghê trình độ trung cấp và học nghề trình độ cao đẳng
Sơ cấp diễn ra từ 3 đến dưới 12 tháng nhằm trang bị kỹ năng đơn giản, phương pháp dạy này chú trọng kỹ năng thực hành nghề.
Trung cấp từ 1 năm đến 2 năm đối với người có bằng tốt nghiệp THPT, từ 3 đến 4 năm đối với người có bằng THCS, phương pháp này rèn luyện hết hợp năng lực thực hành nghề và kiến thức chuyên môn.
Cao đẳng diễn ra từ 2 đến 3 năm đối với tốt nghiệp THPT, từ 1 đến 2 năm đối với tốt nghiệp trung cấp dạy nghề cùng ngành.
Quy định pháp luật hiện hành điều chỉnh HĐ học nghề:
3.1: Khải niệm và phân loại hợp đồng học nghề: HĐ học nghề là sự thỏa thuận về quyền và nghĩa vụ giữa người đứng đầu cơ sở dạy nghề với người học nghề. HĐ học nghề được phân loại theo hình thức và giá trị pháp lý:
- Theo hình thức, HĐ học nghề được chia thành 2 HĐ học nghề bằng văn bản và HĐ bằng lời nói. HĐ học nghề bằng lời nói chỉ được sử dụng trong trong trường hợp truyền nghề và kèm cặp nghề tại doanh nghiệp.
- Theo giá trị pháp lí: HĐ học nghề chia thành 2 loại là HĐ học nghề hợp pháp và HĐ vô hiệu. HĐ hợp pháp là đáp ứng đủ đk về chủ thể giao kết, nguyên tắc giao kết, nội dung, hình thức…. HĐ vô hiệu từng phần khi có 1 hoặc 1 số nội dung trong hợp đồng trái luật ko ảnh hưởng đến giá trị pháp lý của các nội dung còn lại. HĐ vo ohieeuj toàn bộ là vi phạm các điều cấm : nghề học bị cấm, chủ thể không đáp ứng đk luật định hay vi phạm nguyên tắc giao kết HĐ..
3.2 Nội dung của HĐ học nghề:
Phải bao gồm nội dung chủ yếu: Tên nghề học, kĩ năng nghề đạt được
- Nơi học và nơi thực tập; - thời gian hoàn thành khóa học; - mức học phí và phương thức thanh toán; - trách nhiệm bồi thường khi vi phạm HĐ. Trong điều kiện nhất định có thể thay đổi nội dung của HĐ cho phù hợp đk thực tế.
Nếu học nghề theo hình thức kèm tại doanh nghiệp thì phải thêm nội dung về tiền lương ( mức lương ko được thấp hơn 70% mức lương cấp bậc của công việc đó)
Trường hợp HĐ học nghề được giao kết giũa người học nghề và doanh nghiệp tuyển ngườiv ào học nghề để sử dụng thì có thêm nội dung về thời hạn làm việc cho doanh nghiệp sau khi học xong, cam kết của DN về việc giao kết HĐlĐ với người học sau khi hết học, tiền lương cho trường hợp tham gia làm ra sản phẩm trong khi học nghề.
Giao kết, thực hiện, chấm dứt HĐ HN:
A, Giao kết: - ĐK chủ thể: người học nghề phải đủ 13 tuổi trở lên, có đủ sức khỏe, ở 1 số ngành nghề nhất định theo danh mục NN quy định tuổi học có thể thấp hơn 13. Cơ sở day nghề thì thành lập phải đáp ứng đủ đk luật định gồm nội dung và thủ tục: có trường sở, khả năng tài chính, thiết bị dạy học, giáo viên, quản lí phải đủ về số lượng và năng lực, thủ tục đăng ký hoạt động theo quy định pháp luật.
- Nguyên tắc giao kết HĐ: tự nguyện, bình đẳng, không trái pháp luật
- Trình tự giao kết: PL ko quy định nhưng thường diễn ra theo 3 bước đề nghị giao kết HĐ, thỏa thuận các nội dung lien quan đế vấn đề học nghề và giao kết hợp đồng
b, thực hiện hợp đồng: Pl ko quy định nhưng trên th ực tế, các bên thường thực hiện HĐ ngay khi hóa học bắt đầu.
C, chấm dứt HĐ học nghề: chấm dứt do hết hạn HĐ, kết thúc khóa học, người học nghề đi nghĩa vụ quân sự, hai bên thỏa thuận chấm dứt, một bên đơn phương chấm dứt..
Quy định pháp luật hiện hành về trường hợp học nghề để làm việc cho doanh nghiệp ( cho đánh giá):có 1 số điểm đặc biệt:
Một bên trong quan hệ dạy – học nghề bao giờ cũng là doanh nghiệp và doanh nghiệp này ko bị ràng buộc bởi những điều kiện đặt ra như đối với các cơ sở dạy nghề thong thường khác.
Doanh nghiệp khoogn được thu học phí của người học ngề và người học ngề cam kết làm việc cho doanh nghiệp một thời hạn nhất định sau khi học xong
Người học nghề phải bồi thường chi phí dạy nghề cho doanh nghệp trong trường hợp vi phạ cam kết về thời hạn phải làm việc cho doanh nghiệp. Trường hợp bất khả kháng, NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ hợp pháp thì ko phải bồi thường.
Chương VII: Công đoàn và vấn đề đại diện công đoàn:
Khái niệm đại diện lao động ( phân biệt với khái niệm tập thể lao động): Đại diện lao động là tổ chức, người được thành lập hợp pháp, nhân danh tập thể (người) lao động nhằm xác lập quan hệ và thực hiện các hành vi nhất định để bảo vệ quyền, lợi ích của NLĐ. Hiên nay theo PL hiện hành chỉ thừa nhận tổ chức cong đoàn là tổ chức duy nhất đại diện cho NLĐ.
2 tiêu chí xác định hình thức thực hiện quyền đại diện lao động
- Dựa vào tính chất có thể chia thành đại diện LĐ trực tiếp và gián tiếp. TT là thong qua đó các tổ chức đại diện tác động có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và lợi ích NLĐ như: kí kết thỏa ước, là thành viên HĐ hòa giả tranh chấp LĐ, Gián tiếp là ảnh hưởng gián tiếp đến quyền , lợi ích như hoạt động tổ chức quản lý lao động, sản xuất kinh doanh, xử lý kỷ luật…
- Dựa vào cơ sở hay căn cứ phát sinh hình thức quyền đại diện có thể chia thành Đại diện theo pháp luật và đại diện theo thỏa thuận
Nêu được vị trí, vai trò và 3 chức năng của tổ chức công đoàn trong lĩnh vực lao động:
6 quyền hạn của công đoàn VN ( các quy định hiện hành về quyền hạn): Đặc điểm của quyền hạn là ko do công đoàn quy định mà là ý chí NN và quyền hạn công đoàn là quyền năng công đoàn được sử dụng trong QH và tương ứng với nó là nghĩa vụ của chủ thể khác
4.1 Quyền tham gia với cơ quan NN và đại diện của NSDLĐ thảo luận các vấn đề QHLĐ
4.2 Quyền tham gia, kiểm tra, giám sát việc thi hành các quy định của PLLĐ
4.3 Quyền đạ diện cho tập thể lđ kí kết thỏa ước LĐ tập thể
4.4. Quyền Tham gia xây dựng nội quy lao động, xử lí kỉ luật, trách nhiệm vật chất và chấm dứt HĐLĐ
4.5 Quyền tổ chức và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của NLĐ
4.6 Quyền đại diện tham gia trong việc giải quyết xung đột tranh chấp lao động và các cuộc đình công: gồm quyền tổ chức đối thoại giữa tập thể lđ với NSDLĐ; quyền tham gia giải quyết tranh chấp lao động; quyền tổ chức và lãnh đạo đình công; quyền khởi kiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tập thể lđ
Chương VIII: Hợp đồng lao động
Khái niệm hợp đồng lao động: Theo LLĐ 1994 HĐLĐ là sự thỏa thuận giữa NLĐ và NSDLĐ về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền, nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lđ.
5 đặc trưng và phạm vi áp dụng:
- 5 đặc trưng:
+ Trong HĐLĐ có sự phụ thuộc pháp lí của NLĐ với NSDLĐ: PL đảm bảo và tôn trọng quyền quản lí của NSDLĐ mặt khác phải có những quy định nhằm rang buộc, kiểm soát sự quản lí của NSD trong khuôn khổ PL và tương quan với sự bình đẳng có tính chất quan hệ của HĐLĐ.
+ Đối tượng của HĐLĐ là việc có trả công:
+ HĐLĐ do đích danh NLĐ thực hiện. Tuy nhiên theo K4 Đ 30 NLĐ có quyền dịch chuyể nghĩa vụ lđ của mình cho người khác nếu được sự đồng ý của NSDLĐ
+ Trong HĐLĐ sự thỏa thuận giữa các bên thường bị khống chế bởi những giới hạn pháp lí nhất định. Nghĩa la sự thỏa thuận bị chi phối bởi nt: quyền lợi NLĐ là tối đa, nghĩa vụ là tối thiểu
+ HĐLĐ được thực hiện liên tục trong thời gian nhất định hay vô hạn định. Chỉ được tạm ngưng, ngắt quãng trong những trường hợp đã được luật pháp quy định.
- Phạm vi áp dụng: Phạm vi đối tượng của HĐLĐ đc áp dụng với tất cả NLĐ trong đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân có đủ đk thuê trừ những đối tượng: Đối tượng thuộc điều chỉnh của pháp lệnh cán bộ công chức; Người được cơ quan thẩm quyền bổ nhiệm chức TGĐ, GĐ, PGĐ, KT trưởng trong DNNN; Thành viên HĐQT của DN; ĐBQH, ĐBHĐND các cấp chuyên trách, người giữ chức vụ trong cơ quan QH, CP, UBND, TAND và VKSND được QH hoặc HĐND các cấp bầu theo nhiệm kì; Sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ, quân nhân chuyên nghiệp và viên chức trong QĐND, CAND; Cán bộ chuyên trách công tác Đảng, công đoàn, thanh niên trong các DN nhưng ko hưởng lương DN, xã viên hợp tác xã.
3 nguyên tắc, điều kiện chủ thể và trình tự giao kết hợp đồng lao động
- Nguyên tắc:
- Chủ thể: Chủ thể giao kết HĐLĐ phải có năng lực pháp luật lđ và năng lực hành vi lđ. NLĐ ít nhất đủ 15 tuổi, có năng lực pháp luật và năng lực hành vi. NSDLĐ là tất cả các đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, có đăng kí kinh doanh hoặc là cá nhân ít nhất đủ 18 tuổi có khả năng trả công. Tuy nhiên:
+ Đối với NLđ là người nước ngoài thì Người nước ngoài làm việc từ đủ ba tháng trở lên cho các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tại Việt Nam phải có giấy phép lao động do cơ quan quản lý nhà nước về lao động tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cấp; thời hạn giấy phép lao động theo thời hạn hợp đồng lao động, nhưng không quá 36 tháng và có thể được gia hạn theo đề nghị của người sử dụng lao động."
+ Đối với NLĐ VN làm việc cho tổ chức, cá nhân nước ngoài thì
+ Một số công việc mà PL cho phép có thể sử dụng lđ dưới 15 tuổi. Ko đc sử dụng lđ nữ, lđ tàn tật cao tuổi… làm những việc mà Pl cấm.
Người lđ giao kết HĐLĐ phải trực tiếp ko được ủy quyền trừ ‘1. Hợp đồng lao động được giao kết trực tiếp giữa người lao động với người sử dụng lao động hoặc có thể được ký kết giữa người sử dụng lao động với người được uỷ quyền hợp pháp thay mặt cho nhóm người lao động. Trường hợp do người uỷ quyền hợp pháp ký kết phải kèm theo danh sách ghi rõ họ tên, tuổi, địa chỉ thường trú, nghề nghiệp và chữ ký của từng người lao động. Hợp đồng này có hiệu lực như ký kết với từng người và chỉ áp dụng trong trường hợp người sử dụng lao động cần lao động để giải quyết một công việc nhất định, theo mùa vụ mà thời hạn kết thúc dưới 12 tháng hoặc công việc xác định được thời gian kết thúc từ đủ 12 tháng đến 36 tháng.””
- Trình tự giao kết HĐLĐ: Chia làm 3 giai đoạn:
+ Các bên thể hiện và bày tỏ sự mong muốn thiết lập QHLĐ: đây là giai đoạn các bên chưa hề có sự chi phối lẫn nhau và có thể chấm dứt quan hệ ngay lần gặp đầu mà ko có sự ràng buộc pli nào.
+ Các bên thương lượng đàm phán nội dụng HĐLĐ: chưa làm nẩy sinh các quyền, nvu cụ thể mà 2 bên chỉ cần tuân thủ các ntac giao kết HĐLĐ, nếu thương lượng ko đạt kết quả thì 2 bên ko hề có rang buộc nghĩa vụ pháp lí
+ Giai đoạn hoàn thiện và giao kết HĐLĐ: Các bên kết thúc đàm phán bằng việc thống nhất những thỏa thuận và chuyển sang giao kết HĐLĐ. Đây là căn cứ làm phát sinh QHLĐ. Khi giao kết HĐLĐ cần chú ý một số nội dung:
HĐLĐ phải được giao kết trực tiếp giữa NLĐ và NSDLĐ trừ TH ,,,
HĐLĐ có thể đc giao kết với công chức NN với đk PL ko cấm
NLĐ có thẻ giao kết 1 hoặc nhiều HĐLĐ với 1 hoặc nhiều NSD nhưng phải đảm bảo thực hiện đầy đủ các HĐ đã giao kết
Khi giao kết với người dưới 15t phải có đồng ý=VB của cha mẹ, giám hộ
Không được giao kết với lđ đặc thù với những công việc cấm do PL qđ
Trước khi thực hiện HĐLĐ các bên có thỏa thuận về việc làm thử, thời gian, quyền nghĩa vụ trong quá trình làm thử.
Nội dung và 3 hình thức của hợp đồng lao động
Nội dung:
Có thể chia điều khoản thành điều khoản bắt buộc và điều khoản thỏa thuận hoặc điều khoản cần thiết và điều khoản bổ sung.
HĐLĐ phải có những nội dung chủ yếu sau:
+ Công việc phải làm, địa điểm làm việc
+ Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
+ Tiền lương
+ Điều kiện ATLĐ, VSLĐ và bảo hiểm xã hội
+ Thời hạn hợp đồng:
Hợp đồng lao động ko xác định thời hạn: 2 bên ko xác định thời điểm, thời hạn chấm dứt hiệu lực của HĐ.
HĐLĐ xác định thời hạn là HĐ 2 bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của HĐ trong khoảng thời gian từ 12 đến 36 tháng hoặc dưới 12 tháng đv hợp đồng theo mùa vụ hoặc cv nhất định . “ Ko được giao kết HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo công việc nhất định có tính chất thường xuyên từ 1 năm trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay thế NLĐ đi làm nghĩa vụ, nghỉ thai sản hoặc nghỉ việc có tc tạm thời khác”
Hình thức của HĐLĐ: 3 loại HĐLĐ
HĐLĐ bằng văn bản là loại kí theo mẫu HĐLĐ do Bộ lddtbxh hướng dẫn, lập thành 2 bản mỗi bên 1 bản, loại này áp dụng cho: HĐLĐ ko xác định thời hạn; xác định thời hạn từ 3 tháng trở lên; HĐLĐ với người coi giữ tài sản gđ; HĐLĐ làm việc với tư cách vũ nữ, tiếp viên nhân viên cơ sở dịch vụ.
HĐLĐ bằng lời nói do các bên thỏa thuận thông qua đàm phán thương lượng mà ko lập thành VB có thể có hoặc ko có người làm chứng tùy yêu cầu các bên, được áp dụng cho công việc có tính tạm thời mà dưới 3 tháng hoặc với lao động giúp việc gia đình.
HĐLĐ bằng hành vi thể hiện thông qua hành vi như hành vi làm việc của NLĐ, hành vi bố trí công việc, trả lương… của NSDLĐ
Quy định về thực hiện thay đổi và tạm hoãn thực hiện HDLD:
- Thực hiện thay đổi HĐLĐ:
+ Thay đổi HĐLĐ: Theo quy định thì trong quá trình thực hiện HĐLĐ nếu bên nào có yêu cầu thay đổi nội dung HĐ thì phải báo cho bên kia biết trước