CHỦ ĐỀ 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM VÀ KHẢO SÁT VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
(KSHS: 1 điểm. GTLN,NN (TIẾP TUYẾN): 1 điểm)
I. Chuẩn kiến thức, kĩ năng:
1. Kiến thức: (SGK)
2. Kĩ năng:
- Xét được tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số trên một khoảng dựa vào dấu của đạo hàm của hàm số đó.
- Tính được cực trị của hàm số.
- Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một tập hợp số.
9 trang |
Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 758 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 1: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM VÀ KHẢO SÁT VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
(KSHS: 1 điểm. GTLN,NN (TIẾP TUYẾN): 1 điểm)
I. Chuẩn kiến thức, kĩ năng:
1. Kiến thức: (SGK)
2. Kĩ năng:
- Xét được tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số trên một khoảng dựa vào dấu của đạo hàm của hàm số đó..
- Tính được cực trị của hàm số.
- Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một tập hợp số.
- Làm được toán khảo sát và vẽ đồ thị các hàm số:
- Viết được phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại điểm thuộc đồ thị của hàm số
II. Câu hỏi/ Bài tập
Phần 1: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số.
Câu 1 (M2):Tìm GTLN và GTNN của hàm số trên đoạn .
Đáp án Đặt xác định và liên tục trên đoạn .
Ta có .Trên ta có
Vì nên
Câu 2 (M2): Tìm GTLN và GTNN của hàm số
Đáp án Đặt . Tập xác định
Ta có
Vì nên
Câu 3(M3): Tìm GTLN và GTNN của hàm số trên đoạn .
Đáp án Đặt . Hàm số xác định và liên tục trên đoạn
Ta có
Trên khoảng ta có có các nghiệm Vì nên
Bổ sung: Câu 2 đề 1; 2, 5 7, 9 (HD thi TN THPT QG 2015-2016- NXBGD VN)
Phần 2: Khảo sát vẽ đồ thị hàm số
Câu 1 (M2): Khảo sát vẽ đồ thị hàm sốHướng dẫn:Theo sơ đồ khảo sát vẽ đồ thị hàm số trong sách giáo khoa
Câu 2 (M2): Khảo sát vẽ đồ thị hàm số Hướng dẫn:Theo sơ đồ khảo sát vẽ đồ thị hàm số trong sách giáo khoa
Câu 3 (M2): Khảo sát vẽ đồ thị hàm số Hướng dẫn:Theo sơ đồ khảo sát vẽ đồ thị hàm số trong sách giáo khoa.
Bổ sung:
Câu 1 a) 5 đề của Sở GD 2015; Câu 1 đề thi minh họa 2015; Câu 1, 2 đề thi chính thức 2015.
Câu 1 - 10 đề trong tài liệu hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp 2015 -2016 – Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
Phần 3: PT tiếp tuyến...
Câu 1 (M2): Cho hàm số có đồ thị (C). Viết phương trình các tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến song song đường thẳng .
Đáp án
Gọi là tiếp điểm. Khi đó, ta có
Ta có Hệ số góc tiếp tuyến d của đồ thị hàm số tại M là
Vì d //∆ nên
Với tiếp tuyến (loại)
Với tiếp tuyến
Đối chiếu với yêu cầu bài toán ta có tiếp tuyến cần tìm là:
Bổ sung: Viết PT tiếp tuyến...: Câu 2: đề 2, 4, 6, 8 hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp 2015 -2016 – Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
-----------------------Hết-----------------------
CHỦ ĐỀ 2: PT MŨ; PT LÔGARIT (0,5 điểm /10)
I.Chuẩn kiến thức, kĩ năng:
1. Kiến thức: (SGK)
2. Kĩ năng:
- Tính được đạo hàm các hàm số lũy thừa, hàm số mũ, hàm số lôgarit;
- Giải được phương trình, bất phương trình mũ bằng các phương pháp: đưa về lũy thừa cùng cơ số, lôgarit hóa, dùng ẩn số phụ.
- Giải được phương trình, bất phương trình lôgarit bằng các phương pháp: đưa về lôgarit cùng cơ số, mũ hóa, dùng ẩn số phụ
II. Câu hỏi/ Bài tập:
Câu 1 (M2): Giải các phương trình sau:
a) ; b) ; c) ; d) ;
Hướng dẫn: Dùng phương pháp đưa về lũy thừa cùng cơ số.
Câu 2 (M2): Giải các phương trình sau:
a) log2[x(x1)] = 1; b) log2x + log2(x1) = 1;
c) log3x + log9x + log27x =11; d) (M3)
Câu 3 (M3): Giải các phương trình sau:
a) 25x 6.5x + 5 = 0; b) 3x+2 32x 24 = 0 ;
c) 22x+2 9.2x + 2 = 0 ; d) 4.9 x + 12x 3.16x = 0 ;
e) ;
Hướng dẫn: Dùng phương pháp đặt ẩn phụ.
Câu 4(M3): Giải các phương trình sau:
a) ; b) ; c) ;
Hướng dẫn: Dùng phương pháp đặt ẩn phụ.
Bổ sung: Câu 3b (Đề thi chính thức 2015); Câu 3 Đề thi minh họa Bộ 2015; Câu 3 đề 1, 2, 3; 4, 5 của Sở 2015; Câu 3b đề 2, 4, 5, 7, 9, 10 hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp 2015 -2016 – Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
. -----------------------Hết-----------------------
CHỦ ĐỀ 3: TÍCH PHÂN (1 điểm/10)
Chuẩn kiến thức, kĩ năng:
1. Kiến thức: (SGK)
2. Kĩ năng: Sử dụng được phương pháp đổi biến số và phương pháp tích phân từng phần để tính tích phân; Kết hợp với việc tách tích phân làm 2 rồi tính.
II. Câu hỏi/ Bài tập:
Câu 1 (M3): Tính các tích phân sau bằng phương pháp đổi biến số:
a) ; b) ; c) ;
d) e) ; f) ;
Câu 2 (M3):Tính các tích phân sau bằng phương pháp tích phân từng phần:
a) ; b) ;
Bổ sung: Câu 4 (Đề thi chính thức 2015); Câu 5 Đề thi minh họa Bộ 2015; Câu 5 đề 1, 2, 3; 4, 5 của Sở 2015; Câu 4 đề 1-9, câu 3- đề 10 hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp 2015 -2016 – Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
-----------------------Hết-----------------------
CHỦ ĐỀ 4: SỐ PHỨC ( 0,5 đ/10)
I. Chuẩn kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức: Phần thực, ảo; Môđun của số phức, số phức liên hợp.
2. Kĩ năng: Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân và chia số phức. Tìm số phức trong đk cho trước.
II. . Câu hỏi/ Bài tập
Phần 1: Số phức và các phép toán số phức
Câu 1 (M1): Tính
Đáp án Ta có:
Câu 2 (M2): Giải phương trình (1).
Đáp án
Ta có:
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất
Phần 2: Tìm số phức trong điều kiện cho trước
Bổ sung: Câu 3a (Đề thi chính thức 2015); Câu 2b Đề thi minh họa Bộ 2015; Câu 2b đề 1, 2, 3; 4, 5 của Sở 2015; Câu 3a đề 1-9, câu 2a- đề 10 hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp 2015 -2016 – Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
-----------------------Hết-----------------------
CHỦ ĐỀ 5: HÌNH HỌC GIẢI TÍCH TRONG KHÔNG GIAN (1 điểm/10)
I. Chuẩn kiến thức, kĩ năng:
1. Kiến thức: (SGK)
2. Kĩ năng: Xác định được tọa độ tâm và bán kính mặt cầu có phương trình cho trước; Viết được phương trình mặt cầu; Viết được phương trình mặt phẳng; Tìm được véctơ chỉ phương của đường thẳng; Viết được phương trình đường thẳng; Xét được các vị trí tương đối giữa hai đường thẳng, giữa đường thẳng và mặt phẳng, mặt phẳng với mặt cầu, đường thẳng với mặt cầu.
II.Câu hỏi/ Bài tập:
1. PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU :
1.1.Viết phương trình mặt cầu bằng cách xác định tâm và bán kính :
Câu 1(M1): Xác định tâm và tính bán kính của mặt cầu (S) trong mỗi trường hợp sau :
(M1)(S) : .
(M2)(S) : .
Bài giải tham khảo:
Mặt cầu (S) có tâm I(2; -3; 0) và bán kính .
(S) :
.
Vậy mặt cầu (S) có tâm I(2; - 4; 1) và bán kính R = 5.
Câu 2(M2): Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm và đi qua điểm .
Bài giải tham khảo:
Ta có : .Vì mặt cầu (S) có tâm I(1; -2; 0) và đi qua điểm A nên có bán kính .Vậy phương trình mặt cầu (S) là : .
Câu 3(M2): Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm và tiếp xúc với mặt phẳng .
Bài giải tham khảo:
Ta có : .
Vì mặt cầu (S) có tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng (P) nên có bán kính .
Vậy phương trình của mặt cầu (S) là : .
Câu 4(M3): Cho mặt phẳng (P): và đường thẳng . Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm nằm trên đường thẳng , tiếp xúc với mặt phẳng (P) và có bán kính bằng 2.
Bài giải tham khảo:
Gọi I là tâm mặt cầu (S). Do đó : (vì I).
.
Vì (S) có tâm I, tiếp xúc với (P) và có bán kính bằng 2 nên :
.
* Với (S) : .
* Với (S) : .
BÀI TẬP TƯƠNG TỰ :
1(M1): Xác định tâm và tính bán kính của mặt cầu (S) trong mỗi trường hợp sau :
a) (S) : .Đáp án : Tâm I(1; 0; -4), bán kính R = .
b) (S) : . Đáp án : (S) : .
Mặt cầu (S) có tâm , bán kính .
2(M2): Viết phương trình mặt cầu (S) có đường kính AB với .
Đáp án : .
3(M2): Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm là A(0; 1; 1) và đi qua điểm M nằm trên đường thẳng có hoành độ bằng 3. Đáp án : M(3; -3; 1), (S) : .
BÀI TẬP TƯƠNG TỰ :
1(M1): Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm là gốc tọa độ O và đi qua điểm M(1;2;-1).
Đáp án : (S) có tâm O nên có phương trình dạng ;. Do đó phương trình mặt cầu (S) là : .
2(M2): Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua 3 điểm và có tâm nằm trên mặt phẳng (Oyz). Đáp án : .
3(M3): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz hãy viết phương trình mặt cầu (S) đi qua 4 điểm và gốc tọa độ O. Hãy xác định tâm và bán kính của mặt cầu (S). Đáp án : (S) : Hay .
(S) có tâm , bán kính .
2.PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG.
2.1. Viết phương trình mặt phẳng bằng cách xác định tọa độ vectơ pháp tuyến.
Câu 1(M1): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm và song song với mặt phẳng .
Bài giải tham khảo:
Vì mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng nên (P) có véctơ pháp tuyến .
Vậy (P) có phương trình là : hay .
Câu 2(M2): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua ba điểm .
Bài giải tham khảo:
Ta có : .
Vì mặt phẳng (P) đi qua 3 điểm A, B, C nên (P) có véctơ pháp tuyến .
Vậy (P) có phương trình : hay .
Câu 3(M2): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm và mặt phẳng . Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua 2 điểm A, B và vuông góc với mặt phẳng (P).
Bài giải tham khảo:
Ta có :
Mặt phẳng (P) có véctơ pháp tuyến .
Vì (Q) đi qua A, B và vuông góc với (P) nên (Q) có véctơ pháp tuyến .
Vậy (Q) có phương trình : hay .
Câu 4(M3): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm và chứa đường thẳng .
Bài giải tham khảo:
Đường thẳng d đi qua điểm , có véctơ chỉ phương .
Ta có : .
Vì (P) đi qua M và chứa d nên (P) nhận véctơ làm véctơ pháp tuyến.
Vậy (P) có phương trình : hay .
BÀI TẬP TƯƠNG TỰ :
1(M1): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm và vuông góc với đường thẳng .
Đáp án : (P) có phương trình : .
2(M2): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho tứ diện có các đỉnh là . Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa AB và song song với CD.
Đáp án : (P) có phương trình : .
3(M2): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm và song song với đường thẳng .
Đáp án : .
4(M3): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng song song , . Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa d1 và d2.
ĐS : .
2.2. Viết phương trình mặt phẳng liên quan đến mặt cầu :
Câu 1 (M1): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho véctơ và mặt cầu (S) có tâm I(-1;0;3), bán kính R=5. Viết phương trình mặt phẳng (P) nhận làm véctơ pháp tuyến và tiếp xúc với (S).
Bài giải tham khảo:
Vì (P) nhận véctơ làm véctơ pháp tuyến nên (P) có phương trình dạng :
.
Vì (P) tiếp xúc với (S) nên .
Vậy (P) có phương trình : và .
Câu 2 (M2): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (P) : và mặt cầu (S) : . Viết phương trình mặt phẳng (Q) song song với mặt phẳng (P) và tiếp xúc với mặt cầu (S).
Bài giải tham khảo:
Vì (Q)//(P) nên (Q) có phương trình dạng : .
Mặt cầu (S) có tâm , bán kính R=3.
Vì (Q) tiếp xúc với (S) nên
Vậy (Q) : .
BÀI TẬP TƯƠNG TỰ :
1(M1): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho véctơ và mặt cầu (S) có tâm I(2;-3;3), bán kính R=. Viết phương trình mặt phẳng (P) nhận làm véctơ pháp tuyến và tiếp xúc với (S).
Đáp án : (P): và
2(M2): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng d : và mặt cầu (S) : . Viết phương trình mặt phẳng (Q) vuông góc với đường thẳng d và tiếp xúc với mặt cầu (S).
Đáp án : (Q): và .
2.3. Viết phương trình mặt phẳng liên quan đến khoảng cách:
Câu 1 (M2): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M(-1;2;3) và mặt phẳng . Viết phương trình mặt phẳng (Q) song song với mặt phẳng (P) và cách điểm M một khoảng bằng 2.
Bài giải tham khảo:
Vì (Q)//(P) nên (Q) có phương trình dạng : .
(TMĐK).
Vậy có 2 phương trình mặt phẳng (Q) : .
Câu 2 (M2): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai mặt phẳng , và điểm A(1;1;2). Viết phương trình mặt phẳng (R) vuông góc với cả hai mặt phẳng (P), (Q) và cách điểm A một khoảng bằng .
Bài giải tham khảo:
(P), (Q) có véctơ pháp tuyến lần lượt là .
Vì (R) vuông góc với (P) và (Q) nên (R) có véctơ pháp tuyến .
Do đó mặt phẳng (R) có phương trình dạng : .
.
Vậy (R) có phương trình : .
BÀI TẬP TƯƠNG TỰ:
1(M2): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M(2;0;-1) và đường thẳng . Viết phương trình mặt phẳng (P) vuông góc với đường thẳng và cách điểm M một khoảng bằng .
Đáp án : (P) : .
2(M2): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho 2 điểm A(0;2;-1), B(3;1;1) và đường thẳng . Viết phương trình mặt phẳng (P) song song với hai đường thẳng AB và d, đồng thời cách d một khoảng bằng .Đáp án : (P) : .
3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG.
3.1. Viết phương trình đường thẳng bằng cách xác định vectơ chỉ phương và điểm đường thẳng đi qua:
Câu 1 (M1): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A(1; 0; -3), B(3; -1; 0). Viết phương trình đường thẳng AB.
Bài giải tham khảo:
Ta có : .Đường thẳng AB đi qua A, nhận véctơ làm véctơ chỉ phương nên có phương trình : .
Câu 2 (M1): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm và mặt phẳng . Viết phương trình đường thẳng d đi qua M và vuông góc với (P).
Bài giải tham khảo:
Mặt phẳng (P) có véctơ pháp tuyến .Vì d vuông góc với (P) nên d nhận làm véctơ chỉ phương. Do đó, đường thẳng d có phương trình : .
BÀI TẬP TƯƠNG TỰ:
1(M1): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm M(-2; 6; -3) và song song với trục Oy.
Đáp án : d: .
2(M1): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết PT đường thẳng d đi qua điểm M(-2; 3; 1) và song song với đường thẳng . Đáp án : d: .
3.2. Các bài toán liên quan đến sự tương giao:
Câu 1 (M2): Cho đường thẳng và mặt phẳng . Chứng minh d và (P) cắt nhau, tìm tọa độ giao điểm của d và (P).
Bài giải tham khảo:
Phương trình tham số của d là (1).Thay x, y, z từ (1) vào phương trình ta được :.Vậy d cắt (P) tại điểm .
BÀI TẬP TƯƠNG TỰ:
1(M1): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng và mặt phẳng . Chứng minh song song với (P) và tính khoảng cách giữa và (P). Đáp án : .
2(M2): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm và mặt phẳng (P) : . Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm M trên mặt phẳng (P). Đáp án :
3(M3): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng và mặt phẳng .
a) Chứng minh .
b) Viết phương trình mặt phẳng chứa d và vuông góc với mặt phẳng (P).
Đáp án : b) .
4(M4): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng và mặt cầu .
a) Chứng minh (P) và (S) cắt nhau.
b) Xác định tâm và bán kính đường tròn (C) là giao tuyến của (P) và (S).
Đáp án : b) (C) có tâm H(-1;2;3) và bán kính r = 8.
Bổ sung: Câu 5 (Đề thi chính thức 2015); Câu 8 Đề thi minh họa Bộ 2015; Câu 8 đề 1, 2, 3; 4, 5 của Sở 2015; Câu 5 đề 1-9, câu 4- đề 10 hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp 2015 -2016 – Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
------------------------------ HẾT ---------------------------