Đề cương Quản trị doanh nghiệp 2011

Câu 1: Ở VN hiện nay có những loại hình doanh nghiệp nào? Loại hình nào là phổ biến nhất, tại sao? Cho biết dự đoán của anh (chị) về xu hướng phát triển của loại hình doanh nghiệp đó ở nước ta trong thời gian tới? - Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật nhằm tiến hành hoạt động kinh doanh ( đầu tư sinh lời) hoặc: ( doanh nghiệp là tổ chức kinh tế với nhiệm vụ chính là sản xuất kinh doanh, mục tiêu chính là lợi nhuận). - Trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, doanh nghiệp có nhiều hình thức khác nhau, đó là: DN nhà nước, Dn tư nhân, cty cổ phần, cty TNHH ( 1 thành viên và nhiều thành viên), cty hợp danh. - Hình thức doanh nghiệp phổ biến nhất hiện nay và có xu hướng vận động - phát triển trong thời gian tới là: + Theo tài liệu thống kê của Tổng cục thống kê công bố, số lượng doanh nghiệp năm 2006 ở VN, loại hình DN phổ biến nhất là Cty TNHH (với số lượng 63658, tỷ trọng 48.48%). + Giải thích: Cty TNHH có hai lạo hình là CTTNHH 1 thành viên( do 1 or 1 cá nhân đầu tư vốn) và CTTNHH nhiều thành viên ( từ 2 thành viên trở lên đến 50 thành viên) Đặc điểm cơ bản: thành viên chịu trách nhiệm hữu hanh trong phạm vi có vốn đầu tư. Những lợi thế của hình thức Cty TNHH so với các thành viên khác là : nguồn vốn, vị thế tín dụng, kỹ năng quản trị, khả năng tăng trưởng và phát triển, giới hạn tồn tai, tính linh hoạt, thủ tục và điều kiện thành lập + Xu thế phát triển trong tương lai : tiếp tục tăng, đặc biệt là Cty TNHH 1 thành viên do 1 cá nhân làm chủ ( do chuyển từ DNTH hoặc thành lập mới)

doc24 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1931 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương Quản trị doanh nghiệp 2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quản trị doanh nghiệp 2011 – Khóa Đ5 Phần 1: Câu hỏi lý thuyết Câu 1: Ở VN hiện nay có những loại hình doanh nghiệp nào? Loại hình nào là phổ biến nhất, tại sao? Cho biết dự đoán của anh (chị) về xu hướng phát triển của loại hình doanh nghiệp đó ở nước ta trong thời gian tới? Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật nhằm tiến hành hoạt động kinh doanh ( đầu tư sinh lời) hoặc: ( doanh nghiệp là tổ chức kinh tế với nhiệm vụ chính là sản xuất kinh doanh, mục tiêu chính là lợi nhuận). Trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, doanh nghiệp có nhiều hình thức khác nhau, đó là: DN nhà nước, Dn tư nhân, cty cổ phần, cty TNHH ( 1 thành viên và nhiều thành viên), cty hợp danh. Hình thức doanh nghiệp phổ biến nhất hiện nay và có xu hướng vận động - phát triển trong thời gian tới là: + Theo tài liệu thống kê của Tổng cục thống kê công bố, số lượng doanh nghiệp năm 2006 ở VN, loại hình DN phổ biến nhất là Cty TNHH (với số lượng 63658, tỷ trọng 48.48%). + Giải thích: Cty TNHH có hai lạo hình là CTTNHH 1 thành viên( do 1 or 1 cá nhân đầu tư vốn) và CTTNHH nhiều thành viên ( từ 2 thành viên trở lên đến 50 thành viên) Đặc điểm cơ bản: thành viên chịu trách nhiệm hữu hanh trong phạm vi có vốn đầu tư. Những lợi thế của hình thức Cty TNHH so với các thành viên khác là : nguồn vốn, vị thế tín dụng, kỹ năng quản trị, khả năng tăng trưởng và phát triển, giới hạn tồn tai, tính linh hoạt, thủ tục và điều kiện thành lập… + Xu thế phát triển trong tương lai : tiếp tục tăng, đặc biệt là Cty TNHH 1 thành viên do 1 cá nhân làm chủ ( do chuyển từ DNTH hoặc thành lập mới) Câu 2: Doanh nghiệp cần có các yếu tố cơ bản nào để tiến hành hoạt động kinh doanh? Phân tích yếu tố cụ thể và cho vd minh họa. Các yếu tố cơ bản để doanh nghiệp có thể tiến hành hoạt động kinh doanh: + Vốn: là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản dùng trong và ngoài sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. + Lao động: + Môi trường kinh doanh: là tổng thể các yếu tố bên ngoài vận động tương tác với nhau, tác động trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của dn. phân tích yếu tố Vốn: +Vốn là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản dùng trong và ngoài sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. +Về cơ cấu vốn trong doanh nghiệp bao gồm: Vốn trong sx – kd , vốn ngoài sx – kd. Mỗi loại vốn đó đểu được tạo thành từ các bộ phận: vốn cố định, vốn lưu động và vốn khác. +Vốn không chỉ có vai trò là đk tiên quyết đối với hoạt động trong doanh nghiệp nói chung và hoạt động sx-kd của dn nói riêng, mà còn là yếu tố quyết định sự phát triển của dn ở mọi thời điểm +Vốn được ví là máu trong cơ thể sống dn, nên thiếu vốn, chất lượng vốn không đảm bảo và các bất hợp lý trong phân phối và sử dụng vốn … đều là những vấn đề làm ảnh hưởng trực tiếp và không nhỏ tới sức sống và sức phát triển của dn. Câu 3: Hãy cho biết, quản trị dn có những chức năng nào? Phân tích một chức năng cụ thể? Các chức năng cơ bản của dn bao gồm: + chức năng hoạch định +chức năng tổ chức +chức năng lãnh đạo - điều hành +Chức năng kiểm tra Phân tích cn hoạch định: + Hoạch định là việc đưa ra các dự kiến về mục tiêu của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định và phương thức tốt nhất để đạt được những mục tiêu đó. + Nội dung cơ bản của chức năng hoạch định bao gồm các vấn đề chính là: Định hướng sự phát triển của doanh nghiệp: là việc xây dựng các chiến lược ( xác định nội dung các vấn đề cần theo đuổi dài hạn, quan trọng, thiết yếu) đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Xây dựng các kế hoạch (xác định mục tiêu và giải pháp, biện pháp, cách thức đạt được các mục tiêu đó trong các phương án kế hoạch dài hạn – time thực hiện >5 năm, kế hoạch trung hạn – time thực hiện >1 năm và <5 năm, kế hoạch ngắn hạn – time <1 năm). + Hoạch định có vai trò lớn trong quản trị dn, thể hiện: Đó là kim chỉ nam cho hoạt động của nhà quản trị và dn. Là công cụ giúp nhà quản trị hoạt động chủ động và hiệu quả nhất. Góp phần giảm bớt rủi ro trong kinh doanh và quản trị doanh nghiệp. Câu 4: trình bày hiểu biết về thành phần, cấu tạo của bộ máy quản trị dn? Cho vd minh họa? Bộ máy QTDN là tập thể những người lao động quản trị trong dn được phân chia thành nhiều bộ phận và được bố trí theo từng cấp nhằm thực hiện các chức năng quản trị DN. Các cấp trong bộ máy QTDN: có 3 cấp cơ bản là: Quản trị cấp cao: Với vị trí cao nhất trong bộ máy, hoạt động chính của họ là lãnh đạo mọi hoạt động trong phạm vi toàn dn. Các quyết định của họ mang tầm chỉ đạo, định hướng đường lối chiến lược… họ có ảnh hưởng và vai trò quyết định lớn tới các vấn đề quan trọng, lớn lao của toàn dn. Cấp này thường bao gồm các thành viên trong Đảng ủy, hội đồng quản trị ( nếu có), ban giám đốc, các trợ lý, các cố vấn cho ban giám đốc… Quản trị cấp trung gian: Thuộc cấp này, thường bao gồm các trưởng, phó các phòng ban chức năng, các quản đốc, phó quản đốc phân xưởng. Các nhà quản trị ở cấp này là khâu kết nối giữa cấp quản lý cao nhất và các cấp quản lý thấp nhất – cấp cơ sở. Họ có hoạt động và vai trò khá đa dạng (vừa là nhà điều hành vừa là nhà thừa hành). Các quyết định của họ thường mang tính chỉ đạo và triển khai thực hiện các định hướng chiến lược mà cấp cao nhất của doanh nghiệp đã định ra, ở phạm vi không quá lớn nhưng cũng k nhỏ( thường trong một lĩnh vực cụ thể như: lĩnh vực sản xuất, lĩnh vực kỹ thuật, lĩnh vực tài chính…) Quản trị cấp cơ sở: Cấp này bao gồm các tổ trưởng, tổ phó, nhóm trưởng, nhóm phó các nhóm sản xuất hoặc các tổ, nhóm chức năng. Các nhà quản trị cấp này chủ yếu là thừa hành mệnh lệnh về quản trị cảu các cấp quản trị phía trên. Mệnh lệnh họ đưa ra mang tính triển khai, thực hiện và phối hợp các bộ phận khác trong phạm vi được giao, nhằm thực hiện các mục tiêu cụ thể nào đó, thường là trong ngắn hạn. Họ có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc triển khai, đạt hiệu quả các quyết định cảu các nhà quản trị cấp trên và đạt hiệu quả hoạt động sx-kd cụ thể trong mỗi phạm vi mỗi bộ phận và toàn doanh nghiệp. Câu 5: So sánh bộ máy quản trị tổng quát giữa công ty TNHH và cty Cổ phần theo Luật doanh nghiệp 2005? Cho ví dụ cụ thể về cơ cấu tổ chức bộ máy QTDN của một cty TNHH or Cty Cổ phần cụ thể. So sánh: theo điều 38 và điều 77 của Luật Doanh nghiệp năm 2005 đã sửa đổi bổ sung năm 2009: Điều 38. Về Cty TNHH Điều 77. Công ty Cổ phần 1.Cty TNhh là dn trong đó: - thành viên có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên không quá 50. - thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của dn trong phạm vi số vốn cam kết góp vào dn. - phần vốn góp của thành viên chỉ được chuyển nhượng theo điều 43, 44, 45 1. Cty cổ phần là dn trong đó: - Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. - cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là 3 và không hạn chế số lượng tối đa. - Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào dn. - Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng vốn của mình trừ các trường hợp đã có quy định 2. có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng kí kd 2.có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng kí kd 3. không được quyền phát hành cổ phiếu. 3.Có quyền phát hành chứng khoán các loại để huy động vốn. Công ty cổ phần ô tô Trường Hải. : Thaco group Câu 6: Trình bày hiểu biết về “chế độ 1 thủ trưởng” trong quản trị doanh nghiệp. Có ý kiến cho rằng: mỗi doanh nghiệp đều chỉ có một thủ trưởng duy nhất chính là giám đốc dn. Theo anh (chị) ý kiến đó đúng hay sai, tại sao? Thực chất của chế độ 1 thủ trưởng: Quyền quyết định nhiều vấn đề trong mỗi phạm vi(dn và từng bộ phận) được trao cho một ng đứng đầu – là thủ trưởng. Người dưới quyền phải nghiêm túc phục tùng mệnh lệnh của thủ trưởng. Do đó, giám đốc là thủ trưởng cao nhất chứ k phải là thủ trưởng duy nhất trong dn. Các chức danh thủ trưởng và mối quan hệ giữa các chức danh đó. Chức danh Vị trí Pvi hđộng Ng giúp việc Ng dưới quyền Giám đốc QTV cao nhất dn Toàn dn Các phó giám đốc Các thành viên của dn Quản đốc QTV Cao nhất px, đội Toàn px Các phó quản đốc Các thành viên của px Đốc công QTVcao nhất 1ca Toàn ca Các thành viên trong ca Tổ trưởng QTV cao nhất tổ Toàn tổ Tổ phó Các tv trong tổ Tổ trưởng phòng, ban QTV cao nhất ph, ban Toàn phòng, ban Phó phòng Các tv trong phòng, ban Mối quan hệ giữa các chức danh thủ trưởng trong dn: Cá nhân các quản trị viên cấp dưới phải phục tùng chỉnh mệnh lệnh của cấp trên, đặc biệt là cấp trên trực tiếp. QTV cao nhất ở các bộ phận có toàn quyền quyết định những vấn đề thuộc phạm vi của mình phụ trách trước Ban giám đốc về các mặt hoạt động ở bộ phận mình phụ trách. QTV cao nhất ở mỗi cấp phải phục tùng nghiêm chỉnh nội quy hoạt động đã quy định đối với mỗi câp về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ công tác. Tất cả các cấp phó đều là những ng giúp việc cho cấp trưởng ở từng cấp tương đương và phải chịu trách nhiệm trước cấp trên trực tiếp. Giám đốc dn là cấp trên cao nhất trong dn, chịu trách nhiệm hoàn toàn về mọi mặt hoạt động( sx-kd, chính trị, xh…) của dn trước tập thể những ng lao động, trước các chủ sở hữu. Câu 7: Để quản trị dn, nhà quản trị cần có những kỹ năng nào? Theo anh (chị) kỹ năng nào là quan trọng nhất, vì sao? Các kỹ năng của nhà quản trị dn và nội dung cơ bản của các kỹ năng: Kỹ năng tư duy: kỹ năng này thể hiện ở mức độ đúng đắn, chính xác và hiệu quả trong suy nghĩ, nhận thức, phán đoán, tầm nhìn.. trong lãnh đạo, điều hành. Kỹ năng này đặc biệt cần thiết quản trị cấp cao Kỹ năng chuyên môn : kỹ năng này thể hiện ở mức độ thành thạo, hiệu quả trong xử lý các vấn đề thuộc lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ được phụ trách. Đây là kỹ năng được coi trọng nhất ở cấp trung gian và cấp cơ sở trong bộ máy quản trị. Kỹ năng làm việc với con người: kỹ năng này được do lường qua độ khéo léo linh hoạt và hiệu quả trong làm việc với con người( ứng xử, xây dựng thiện cảm, niềm tin, bầu không khí…) Các nhà quản trị ở các cấp khác nhau có sự khác nhau về phạm vi, tầm quản trị nên yêu cầu về năng lực và các kỹ năng cơ bản khác nhau. Các kỹ năng trên đều rất quan trọng, chính vì vậy vị trí “ nhất” chỉ là tương đối, cụ thể: đối với các nhà quản trị cấp cao thì kỹ năng tư duy là quan trọng nhất vì nhà quản trị cấp cao là ng phải đưa ra được những quyết định lớn, dài hạn mang tính chiến lược cho dn. Do đó họ cần phải có khả năng quan sát, phát hiện vấn đề nhạy cảm để đưa ra các quyết định quan trọng, họ cần phải có tầm nhìn xa, trông rộng. Ở các cấp quản trị dưới thì do chức năng và nhiệm vụ có phẩn khác nên độ quan trọng ở kỹ năng này k còn như ở cấp cao nữa. Câu 8: Hãy trình bày về các phong cách của nhà quản trị dn? Có 3 phong cách quản trị chính: Phong cách mệnh lệnh đặc trưng: trong quá trình hình thành, ra quyết định và tổ chức thực hiện .. nhà quản trị không cần tham khảo ý kiến của người giúp việc và người dưới quyền. ưu điểm: người có phong cách này thường là ng có năng lực, am hiểu sâu sắc công việc của mình. Là ng quyết đoán, dám chịu trách nhiệm. nhược điểm: nhà quản trị dễ rơi vào tình trạng độc đoán, quan liêu… Phong cách dân chủ đặc trưng: trong quá trình làm việc, nhà quản trị thường có biểu hiện: hay do dự, theo đa số khi đưa ra các quyết định quản trị của mình. Khi cần đánh giá cấp dưới, họ thường hay phụ thuộc vào ý kiến của cấp trên hoặc quần chúng. Không sát sao việc chỉ đạo và kiểm tra thực hiện các quyết định quản lý, thường phó mặc cho cấp dưới. không quyết đoán, hay xuê xoa, dễ dãi, đại khái ưu điểm: tạo được bầu không khí quản lý vui vẻ, gần gũi, k căng thẳng nhược điểm: không kịp thời, hiệu quả hạn chế trong quản lý. Phong cách dân chủ - quyết định đặc trưng: trong quá trình công tác họ thường thăm dò ý kiến của nhiều ng, đặc biệt là ng có liên quan.. trước khi ra quyết định, đặc biệt là những quyết định quan trọng. khi đã ra quyết định thì thường rất tự tin, không giao động. Dám quyết đoán các vấn đề nhưng k độc đoán, luôn theo dõi, uốn nắn, động viên…cấp dưới. Khen chê có chính kiến, cơ sở đúng mức. Ưu điểm:tạo được bầu không khí tin tưởng, sáng tạo, trách nhiệm mà không căng thẳng trong môi trường quản trị. Phong cách này không có nhược điểm đáng kể, nhưng trong thực tế, hình thành và thực hiện được phong cách này đòi hỏi phẩm chất, tài năng và bản lĩnh rất cao Câu 9: Theo anh (chị), các nhà quản trị doanh nghiệp trong thời đại hiện nay ở nước ta cần có những phẩm chất tiêu chuẩn gì? khái niệm nhà quản trị dn: - những phẩm chất của nhà quản trị dn: phẩm chất chính trị đúng đắn, tư tưởng vững vàng, đạo đức tốt, tác phong khoa học, phù hợp. kiến thức: chuyên môn tốt, hiểu biết rộng. năng lực quản trị: tốt, đặc biệt là năng lực tổ chức sức khỏe: phù hợp với công việc phẩm chất khác: năng động, nhạy bén… các nhà quản trị trong thời đại hiện nay ở nước ta cần có tất cả những tiêu chuẩn, phẩm chất nói trên. Tuy nhiên , phẩm chất cần thiết nhất chính là kiến thức chuyên môn. Điều này xuất phát từ thực tiễn hiện trạng đào tạo kém hiệu quả ở nước ta. Câu 10: Trình bày nguyên tắc “ Kết hợp hài hòa các lợi ích” trong quản trị dn? Tại sao nói, lợi ích cá nhân người lao động là quan trọng nhất? Nội dung nguyên tắc: Quản trị dn phải đảm bảo tính hài hòa trong phân phối lợi ích cho các đối tượng có liên quan trong đó lợi ích cá nhân người lao động phải được chú trọng nhất. +Các loại lợi ích: vật chất và tinh thần; lợi ích lâu dài và trước mắt +Các đối tượng hưởng lợi ích: khách hàng, các nhà cung cấp, các nhà phân phối trung gian, nhà nước, người lao động trong dn… +Hài hòa là không cào bằng, bình quan chủ nghĩa mà là “ theo kết quả lao động, mức độ công hiến một cách hợp lý” Cơ sở của nguyên tắc: Lợi ích là mong muốn tất yếu, chính đáng của mỗi con ng Hài lòng với hưởng thụ, các đối tượng được hưởng lợi sẽ sinh ra động lực giúp dn thành công Lợi ích cá nhân ng lao động là quan trọng nhất vì chính nó tạo ra động lực cho ng lao động, khiến họ sẵn sàng thực hiện công việc, tự nguyện, yêu thích và sáng tạo trong công việc. Yêu cầu đối với nhà quản trị trong việc thực hiện nguyên tắc này: Phải nắm vững, thông suốt, và ủng hộ thực hiện đúng nguyên tắc. Thực hiện và góp phần thực hiện tốt nguyên tắc Giải quyết mâu thuẫn đúng hướng Tạo và duy trì động lực trực tiếp thông qua đảm bảo ưu tiên lợi ích của cá nhân ng lao động trực tiếp trong dn. Câu 11: Có những phương pháp quản trị dn nào? Phân tích ưu nhược điểm và trường hợp áp dụng của từng phương pháp? Có 3 phương pháp quản trị dn: phương pháp kinh tế là 1 cách thức tác động của nhà quản trị tới ng lao động thông qua những biện pháp kích thích vào lợi ích kinh tế. ưu điểm: kích thích, phát huy và nâng cao tính chủ động. sáng tạo của người lao động trong công việc. kích thích được lòng nhiệt tình , hăng say, thi đua đạt năng suất, hiệu quả cao trong công việc. nhược điểm xuất hiện khi sử dụng phương pháp này k đúng mức:ng lao động sẽ chỉ chịu tác động về kinh tế mà thờ ơ với các tác động khác, làm giảm hiệu quả của các phương pháp quản trị. Thậm chí ng lao động cũng bị “ nhờn” với chính phương pháp này. Nhược điểm nữa là : cần có khả năng về tài chính. Trường hợp áp dụng: khi dn muốn khuyến khích ng lao động tăng năng suất chất lượng hoặc đảm bảo thời gian hoàn thành công việc đột xuất một cách nhanh nhất. phương pháp hành chính là tác động thông qua các biện pháp hành chính ưu điểm: - tạo ra trật tự nề nếp, mang tích kỷ cương về tác phong, chấp hành quy định về thời gian, nội dung công việc, sự nhất quán trong lề lối làm việc… của đối tượng quản trị. - rèn luyện thái độ trách nhiệm của ng lao động Nhược điểm:nhà quản trị thường phải đối mặt với các hành vi thái độ đối phó, thậm chí chống đối của ng dưới quyền, dễ mắc bệnh cứng nhắc, quan liêu… Trường hợp áp dụng: khi doanh nghiệp mới được thành lập hoặc có những tác động của môi trường kinh doanh gây tình trạng mất phương hướng trong cán bộ nhân viên. Pp này được duy trì trong suốt quá trình tồn tại của dn. phương pháp tâm lý – giáo dục tác động vào cuộc sống tinh thần của ng lao đông để đạt được những yêu cầu, mục tiêu nhất định. Ưu điểm: tác động có chủ ý nhưng không áp đặt vào đời sống tinh thần của họ tạo điều kiện cho những biến đổi lớn về nhận thức và hành động Nhược điểm: mất thời gian, công sức, tiền của mới có thể thực hiện có hiệu quả. Trường hợp áp dụng: Câu 12: lập kế hoạch sản xuất được tiến hành như thế nào? Lấy vd cụ thể. lập kế hoạch sx là việc xác định các chỉ tiêu cụ thể và các biện pháp thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu về sx của dn. Vai trò: kế hoạch sản xuất là kim chỉ nam cho toàn bộ hoạt động sản xuất của dn. Quy trình lập: B1: Xác định nhiệm vụ sx: thể hiện bằng những chỉ tiêu cụ thể( chủng loại, loại sản phẩm, số lượng, chất lượng, giá trị sp dự kiến sx) B2: Xác định năng lực sx: năng lực các yếu tố nguồn lực cho sx( máy móc thiết bị, nhà xưởng, lao động, nguyên vật liệu) B3: Cân đối khả năng – nhiêm vụ và phân phối nhiệm vụ sản xuất Vd lập kế hoạch sản xuất cho công ty sx đồ thủ công mĩ nghệ. Câu 13: phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình lựa chọn vị trí đặt cơ sở sx của dn? Xu hướng chọn vị trí đặt cơ sở sx của các dn sx? Các yếu tố ảnh hưởng: Thị trường tiêu thụ: các dn có thể lựa chọn địa điểm gần thị trường tiêu thụ với những sản phẩm khó vận chuyển, khó bảo quản; tính thuận lợi trong việc tiếp xúc thị trường, với khách hàng... Nguồn nguyên vật liệu: lựa chọn khi có sản phẩm khó chuyên chở, bảo quản Nguồn lao động tại chỗ ưu thế: lựa chọn khi giá nhân công rẻ, chi phí đào tạo nghề cho công nhân rẻ, nghề truyền thống, tại chỗ… Diện tích mặt bằng, diện tích đất đai, chi phí về đất đai rẻ, khả năng mở rộng trong tương lai thuận lợi cũng là những yếu tố chi phôi việc chọn địa điểm. Cơ sở hạ tầng tốt, thuận tiện, sẵn có( thuận tiện về điện-nước, giao thông vận tải, thông tin liên lạc, đkiện về giao thông nội bộ và giao thông cộng đồng) Tình hình an ninh, phòng cháy, chữa cháy Các yếu tố khác: sự thuận lợi về chính sách ptriển kinh tế xh của vùng; sự ptriển của các ngành bổ sung và ngành phụ; quy mô cộng đồng dân cư; tôn giáo, tín ngưỡng, phong tục, tập quán… phù hợp với mặt hàng kdoanh… Xu hướng hiện nay Đặt địa điểm trong các khu công nghiệp, công viên công nghiệp để tận dụng những thuận lợi do các khu đó tạo ra và thường ứng dụng các hình thức tổ chức sx-kd hiện đại, tiết kiệm chi phí, lại đạt hiệu quả kd cao Xu hướng khác thường được lựa chọn là chia nhỏ doanh nghiệp, đặt tại thị trường tiêu thụ, để có thể tiếp xúc nhiều hơn và tìm hieur nhu cầu của khách hàng tốt hơn, đảm bảo thời gian giao hàng và tăng các dịch vụ sau bán hàng. Câu 14: Có những phương pháp tổ chức sx nào trong dn? Nên áp dụng từng pp này trong trường hợp nào?. (trang 155) Cho vd Có 3 phương pháp tổ chức sx pp tổ chức sx theo dây chuyền - áp dụng khi dn có quy mô lớn, sản xuất đại trà, chủng loại sp ít, việc sx có thể chia nhỏ thành nhiều công đoạn liên tiếp nhau. pp tổ chức sx theo công nghệ Áp dụng cho các DN có quy mô nhỏ và vừa pp tổ chức sx theo đối tượng áp dụng trong tổ chức sx ở cùng 1 DN Câu 15: trình bày hiểu biết về chu kỳ sản xuất của dn? Dn có thể làm những biện pháp gì để rút ngắn chu kỳ sản xuất? cho vd minh họa cụ thể? khái niệm: Chu kỳ sản xuất là khoảng thời gian kể từ lúc đưa nguyên vật liệu vào sx đề lức chế tạo xong sp. Cơ cấu thời gian của chu kỳ sản xuất: bao gồm 6 khoảng thời gian sau: Thời gian hoàn thành các giai đoạn trực tiếp (Tcn) Thời gian hoàn thành các giai đoạn gián tiếp(Ttn) Thời gian ngừng nghỉ để kiểm tra, bảo dưỡng…kỹ thuật (Tkt) Thời gian dừng ca( để ng lao động giải lao, phục hồi sức khỏe và giải quyết các nhu cầu tự nhiên) (Tdc) Thời gian dừng kho chờ chế biến, hoặc bán của các sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm (Tdk) Thời gian vận chuyển sản phẩm dở dang, thành phẩm (Tvc) Vai trò của việc rút ngắn chu kỳ sản xuất: giảm thời gian sx => nâng cao năng suất lao động. Các biện pháp rút ngắn chu kỳ sản xuất: Cải tiến kỹ thuật, hoàn thiện quy trình công nghệ, ứng dụng khoa học kỹ thu