- Đỉnh đường chuyền lựa chọn theo các nguyên tắc đã học trong Trắc địa đại cương
và tài liệu hướng dẫn thực tập.
- Số đỉnh: 04 đỉnh gồm I, II, III, IV.
- Đánh dấu đỉnh đường chuyền bằng cọc gỗ có tim là đinh sắt (trường hợp đỉnh
đường chuyền trên nền đất), đánh dấu bằng sơn đỏ (trường hợp đỉnh đường chuyền trên bề
mặt BTXM hay mặt đường nhựa)
36 trang |
Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 2384 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương thực tập trắc địa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
đề c•ơng thực tập trắc địa
Phần I: Đo vẽ bình đồ khu vực
I.1. Xây dựng l•ới khống chế đo vẽ.
Dạng l•ới khống chế đo vẽ thành lập: Đ•ờng chuyền kín.
I.1.1. Chọn đỉnh đ•ờng chuyền.
- Đỉnh đ•ờng chuyền lựa chọn theo các nguyên tắc đã học trong Trắc địa đại c•ơng
và tài liệu h•ớng dẫn thực tập.
- Số đỉnh: 04 đỉnh gồm I, II, III, IV.
- Đánh dấu đỉnh đ•ờng chuyền bằng cọc gỗ có tim là đinh sắt (tr•ờng hợp đỉnh
đ•ờng chuyền trên nền đất), đánh dấu bằng sơn đỏ (tr•ờng hợp đỉnh đ•ờng chuyền trên bề
mặt BTXM hay mặt đ•ờng nhựa)
I.1.2. Đo đạc các yếu tố đ•ờng chuyền.
a) Đo góc.
- Đo các góc tại đỉnh đ•ờng chuyền.
- Ph•ơng pháp đo: Ph•ơng pháp đo đơn giản.
- Kết quả đo đ•ợc lập thành sổ theo mẫu.
b) Đo cạnh.
- Ph•ơng pháp đo: Sử dụng th•ớc thép với máy kinh vĩ để xác định h•ớng đ•ờng
thẳng. Đo 2 lần, độ chính xác yêu cầu:
1000
1
TBS
S
- Kết quả đo lập thành sổ theo mẫu.
c) Đo cao tổng quát các đỉnh đ•ờng chuyền.
- Ph•ơng pháp đo: Ph•ơng pháp đo cao hình học từ giữa, đo hai lần (đo đi và đo về).
Độ chính xác yêu cầu:
)()(30 mmkmLfhCP
- Kết quả đo lập thành sổ theo mẫu.
I.1.3. Bình sai đ•ờng đ•ờng chuyền.
a. Bình sai đ•ờng chuyền kinh vĩ kín.
Cho biết: Góc định h•ớng cạnh đầu I_II , toạ độ điểm đầu I (xI, yI). Số liệu do giáo
viên h•ớng dẫn cho cụ thể.
Yêu cầu: Bình sai và tính toạ độ đỉnh đ•ờng chuyền.
b. Bình sai đ•ờng đo cao tổng quát.
Cho biết: Cao độ điểm I là HI. Yêu cầu bình sai và tính độ cao các đỉnh đ•ờng
chuyền.
2
I.2. đo điểm chi tiết vẽ bình đồ.
- Ph•ơng pháp đo: Ph•ơng pháp toàn đạc.
- Các điểm đo phải thể hiện hết các đặc tr•ng về địa hình, địa vật khu vực đo.
- Kết quả đo lập thành sổ theo mẫu.
I.3. vẽ bình đồ.
I.3.1. Vẽ l•ới khống chế.
- Tỷ lệ vẽ: 1/250.
- Mắt l•ới 10x10cm.
- Khổ giấy A1
I.3.2. Vẽ điểm chi tiết.
Vẽ điểm chi tiết bằng ph•ơng pháp toạ độ cực.
I.3.3 Yêu cầu đối với bản vẽ bình đồ.
1- Vẽ bằng bút chì.
2- Trình bày bản vẽ theo đúng quy định của bản vẽ kỹ thuật.
+ Vẽ khung bản vẽ, khung tên.
+ Chữ và số sử dụng trên bản vẽ là chữ số kỹ thuật. Chữ và số quay theo h•ớng Bắc,
riêng tên đ•ờng, tên sông thì viết theo chiều dọc sông hoặc chiều dọc tuyến đ•ờng.
+ Thể hiện mắt l•ới, toạ độ l•ới, địa vật trên bình đồ theo nh• h•ớng dẫn.
Nhóm sinh viên phải hoàn thành 01 bình đồ chung của nhóm. Bình đồ này sử
dụng để giáo viên h•ớng dẫn bố trí tuyến đ•ờng. Sau khi hoàn thành toàn bộ công tác
đo đạc mỗi sinh viên phải hoàn thành Báo cáo thực tập riêng của mình.
3
Phần iI: Đo vẽ tuyến đ•ờng.
II.1. bố trí tuyến đ•ờng.
Tuyến đ•ờng đ•ợc bố trí ra thực địa theo ph•ơng pháp cạnh góc vuông.
iI.2. đo góc và chiều dài tổng quát.
- Đo góc bằng: Ph•ơng pháp đo đơn giản.
- Đo chiều dài tổng quát tuyến đ•ờng: Đo bằng th•ớc vải, đo 02 lần.
Ii.3. Bố trí đ•ờng cong trên tuyến
Bố trí một đ•ờng cong tròn và một đ•ờng cong tổng hợp tại hai đỉnh tuyến đ•ờng
Đ1, Đ2.
II.3.1. Bố trí đ•ờng cong tròn tại Đ1.
- Chọn bán kính R (Với yêu cầu để sinh viên nắm đ•ợc cách bố trí đ•ờng cong tròn
nên không chọn bán kính R theo cấp đ•ờng và theo địa hình mà chọn R sao cho chiều dài
đ•ờng cong K 30,00m).
- Tính các yếu tố và bố trí các điểm chủ yếu.
- Bố trí các điểm chi tiết trên đ•ờng cong: Chọn k=5,00m, bố trí theo các ph•ơng
pháp đã học (tên cọc chi tiết trong đ•ờng cong đánh theo số thứ tự và thống nhất với tên
cọc chi tiết trên đ•ờng thẳng).
Các cọc trong đ•ờng cong đ•ợc đánh dấu bằng cọc gỗ có tim là đinh sắt hoặc bằng
sơn đỏ.
II.3.2. Bố trí đ•ờng cong tổng hợp tại Đ2.
- Cho chiều dài đ•ờng cong chuyển tiếp L=15,00m. Chọn bán kính R (Với yêu cầu
để sinh viên nắm đ•ợc cách bố trí đ•ờng cong tròn nên không chọn bán kính R theo cấp
đ•ờng và theo địa hình mà chọn R sao cho chiều dài đ•ờng cong K 50,00m).
- Tính các yếu tố và bố trí các điểm chủ yếu theo ph•ơng pháp tâm cố định, bán kính
thay đổi.
- Bố trí các điểm chi tiết trên đ•ờng cong: Chọn k=5,00m, bố trí các điểm chi tiết
trên cả phần đ•ờng cong tròn và đ•ờng cong chuyển tiếp theo các ph•ơng pháp đã học(tên
cọc chi tiết trong đ•ờng cong đánh theo số thứ tự và thống nhất với tên cọc chi tiết trên
đ•ờng thẳng).
Các cọc trong đ•ờng cong đ•ợc đánh dấu bằng cọc gỗ có tim là đinh sắt hoặc bằng
sơn đỏ.
Ii.4. Bố trí cọc chi tiết trên đ•ờng thẳng và đo chiều dài chi tiết, bố trí cọc h.
II.4.1. Bố trí cọc chi tiết trên đ•ờng thẳng.
4
Cọc chi tiết trên đ•ờng thẳng bố trí tại các vị trí sau:
- Cọc địa hình: Tại vị trí thay đổi địa hình.
- Cọc địa vật: Tại các vị trí giao với các địa vật cố định nh•: cầu, cống, đ•ờng sắt,
đ•ờng nhánh, công trình ngầm….
- Trong tr•ờng hợp bằng phẳng và không có địa vật cố định thì không quá 10m phải
có một cọc chi tiết.
- Tên cọc chi tiết đánh theo số thứ tự thống nhất từ đ•ờng thẳng vào đ•ờng cong.
II.4.2. Đo chiều dài chi tiết tuyến đ•ờng.
- Ph•ơng pháp đo: Đo bằng th•ớc vải, đo 01 lần. Kiểm tra kết quả đo dựa vào kết
quả đo chiều dài tổng quát.
500
1
TQS
S
- Kết quả đo lập thành sổ theo mẫu.
II.4.3. Bố trí cọc H trên tuyến đ•ờng.
Ii.4. đo cao chi tiết tuyến đ•ờng, vẽ mặt cắt dọc.
II.4.1. Đo cao chi tiết tuyến đ•ờng.
- Ph•ơng pháp đo: Ph•ơng pháp đo cao hình học từ giữa kết hợp ngắm toả. Mốc độ
cao đã đo trong b•ớc đo cao tổng quát đỉnh đ•ờng chuyền.
- Kiểm tra kết quả đo nh• sau:
fhcp = ± 50
)(kmL
( mm) L là chiều dài tuyến đ•ờng tính bằng km
- Kết quả đo lập thành sổ theo mẫu.
II.4.2. Vẽ mặt cắt dọc tuyến đ•ờng (Trắc dọc).
- Tỷ lệ:
+ Tỷ lệ dài bằng tỷ lệ bình đồ (1/250).
+ Tỷ lệ cao gấp 10 lần tỷ lệ dài (1/25).
- Khổ giấy: Giấy kẻ ô ly kéo dài, chiều cao tờ giấy là 297mm.
- Vẽ theo bản vẽ mẫu và vẽ bằng bút chì.
Ii.5. đo vẽ mặt cắt ngang.
II.5.1. Đo mặt cắt ngang (Trắc ngang).
- Đo tất cả các mặt cắt ngang trên tuyến.
- Ph•ơng pháp đo: Dùng máy kinh vĩ hoặc máy thuỷ bình và th•ớc vải.
- Phạm vi đo: Từ tim đ•ờng sang mỗi bên 20m (Trừ tr•ờng hợp v•ớng nhà, sông,
t•ờng rào thì dừng lại ở mép nhà, mép n•ớc, mép t•ờng).
- Kết quả đo lập thành sổ theo mẫu.
5
II.5.2. Vẽ mặt cắt ngang.
- Mỗi sinh viên lựa chọn 5 mặt cắt ngang để vẽ (có ít nhất 02 mặt cắt ngang trong
đ•ờng cong).
- Tỷ lệ vẽ: 1/200.
- Khổ giấy: A4.
- Vẽ bằng bút chì, vẽ bản vẽ theo mẫu.
Phần iiI: tài liệu phải hoàn thành
Mỗi sinh viên phải hoàn thành tài liệu thực tập bao gồm:
1. Báo cáo thực tập (Sinh viên phôtô mẫu báo cáo thực tập và điền số liệu của mìn
vào các sổ đo và phần tính toán).
2. Bình đồ khu vực (mỗi sinh viên có số liệu góc định h•ớng I-II khác nhau).
3. Trắc dọc tuyến đ•ờng (đóng kèm vào Báo cáo thực tập).
4. Trắc ngang tuyến đ•ờng (đóng kèm vào Báo cáo thực tập).
Phần iv: yêu cầu và nội quy thực tập
Để kết quả thực tập đạt yêu cầu, sinh viên cần l•u ý một số vấn đề sau.
1. Đọc lại phần bài giảng liên quan đến nội dung thực tập tr•ớc khi đi thực tập.
2. Xem kỹ đề c•ơng thực tập, tài liệu h•ớng dẫn thực tập.
3. Tài liệu báo cáo thực tập làm theo mẫu và phải đ•ợc duyệt tr•ớc khi bảo vệ. Sinh
viên nào không duyệt tài liệu thì không đ•ợc bảo vệ. Tài liệu theo duyệt theo lịch
chung của cả nhóm.
4. Tổ chức làm việc theo nhóm, phân công 01 nhóm tr•ởng và 01 nhóm phó, ng•ời bảo
quản dụng cụ đo, có kế hoạch làm việc, phân công công việc, tổng kết kết quả làm
việc sau mỗi ngày, mỗi ng•ời làm phải trình bày lại cách làm và kết quả công việc
của mình tr•ớc nhóm.
5. Sinh viên phải tự bảo quản dụng cụ trong quá trình thực tập. Nếu làm h• hỏng hoặc
mất dụng cụ thực tập phải bồi th•ờng cho nhà tr•ờng. Tr•ớc khi bảo vệ thực tập
nhóm sinh viên phải trả đầy đủ dụng cụ thực tập cho Bộ môn.
6. Đi thực tập đầy đủ. Tuyệt đối tuân theo h•ớng dẫn của giáo viên h•ớng dẫn.
7. Thời gian: Sáng từ 6 h 30’ đến 11 h, chiều từ 13 h 30’ đến 17 h 30’
Bộ môn Trắc địa
Nguyễn mạnh toàn
6
Báo cáo thực tập
Mở đầu
Trắc địa trong xây dựng công trình giao thông là môn học mang tính thực tiễn rất
lớn. Vì vậy ngoài việc nắm đ•ợc lý thuyết cơ bản còn phải vận dụng lý thuyết cũng nh•
tiến hành công việc đo ngoài thực địa một cách thành thạo. Thực tập trắc địa đáp ứng yêu
cầu đó. Sau đợt thực tập ngoài việc sử dụng thành thạo dụng cụ đo, đo đạc các yếu tố cơ
bản, thực hiện hầu hết các công tác trắc địa trong xây dựng công trình giao thông sinh viên
còn biết cách tổ chức một đội khảo sát, hoàn thành tài liệu nội nghiệp….
Thực hiện kế hoạch thực tập của Bộ môn Trắc địa, lớp ………………..đã tiến hành đi
thực tập ngoài hiện tr•ờng từ ngày …………..đến ngày……………….. tại khu vực .......
Nhóm thực tập số …….. gồm:
tt Họ và tên sinh viên Ghi chú tt Họ và tên sinh viên Ghi chú
7
Phần I: Đo vẽ bình đồ khu vực
I. xây dựng l•ới khống chế đo vẽ (đ•ờng chuyền kinh vĩ).
L•ới khống chế đo vẽ dùng làm cơ sở để đo vẽ các điểm chi tiết trong quá trình
thành lập bình đồ. Tuỳ theo địa hình khu vực và số điểm gốc có trong khu vực mà l•ới
khống chế đo vẽ có dạng đ•ờng chuyền phù hợp, đ•ờng chuyền khép kín... Trong phần
thực tập này lựa chọn xây dựng l•ới khống chế đo vẽ d•ới dạng đ•ờng chuyền kín. Để định
vị đ•ợc l•ới, giả định toạ độ, độ cao một điểm và ph•ơng vị một cạnh.
I.1. Chọn điểm đ•ờng chuyền khép kín.
Tr•ớc tiên phải khảo sát toàn bộ khu vực cần phải vẽ bình đồ để sau đó lựa chọn
đ•ợc nơi đặt đỉnh đ•ờng chuyền cho thích hợp thỏa mãn một số yêu cầu chính sau:
- Đỉnh đ•ờng chuyền phải đặt ở nơi bằng phẳng, ổn định, có thể bảo quản đ•ợc
trong thời gian dài.
- Chiều dài mỗi cạnh từ 50 đến 400 m (Trong bài thực tập lựa chọn chiều dài 80
120m).
- Đỉnh đ•ờng chuyền phải nhìn thấy đỉnh tr•ớc và đỉnh sau.
- Tại đó phải nhìn đ•ợc bao quát địa hình, đo đ•ợc nhiều điểm chi tiết.
Sau khi đã lựa chọn vị trí các đỉnh đ•ờng chuyền, dùng cọc gỗ (4x4x30 cm) chôn
hoặc dùng sơn vẽ để đánh dấu vị trí đỉnh đ•ờng chuyền.
Hình minh hoạ:
I II
IIIIV
Sông tô lịch
Khu dân c•
Khu dân c•
I.2. Đo đạc các yếu tố của đ•ờng chuyền.
a. Đo góc đỉnh đ•ờng chuyền:
+ Dụng cụ đo: Máy kinh vĩ + cọc tiêu.
+ Ph•ơng pháp đo: Đo góc bằng theo ph•ơng pháp đo đơn giản với máy kinh vĩ có
độ chính xác t = 1’ (đối với máy kinh vĩ quang học), t= 30” (đối với máy kinh vĩ điện tử).
Sai số cho phép giữa hai nửa lần đo là 2t.
+ Tiến hành : Đo tất cả các góc của đ•ờng chuyền, cụ thể tại góc II I IV nh• sau:
Tiến hành định tâm và cân máy kinh vĩ tại đỉnh I, dựng cọc tiêu tại đỉnh II và IV.
8
* Vị trí thuận kính(TR): Quay máy ngắm tiêu tại II đọc giá trị trên bàn độ ngang (a1)
sau đó quay máy thuận chiều kim đồng hồ ngắm tiêu tại IV đọc giá trị trên bàn độ ngang
(b1) Góc đo ở một nửa lần đo thuận kính: b a1.
* Vị trí đảo kính(PH): Đảo ống kính, quay máy 1800 ngắm lại cọc tiêu tại IV đọc trị
số trên bàn độ ngang (b2), quay máy thuận chiều kim đồng hồ ngắm tiêu tại I, đọc trị số
trên bàn độ ngang (a2) Góc đo ở một nửa lần đo đảo kính: 2= b2- a2.
nếu = 1 - 2 2t thì lấy giá trị trung bình làm kết quả đo.
nếu = tk - dk > 2t . Đo không đạt yêu cầu, phải đo lại .
+ Kết quả đo đ•ợc ghi vào sổ đo góc bằng duới đây:
Sổ đo góc bằng
Ng•ời đo: ………………… Máy đo:
Ng•ời ghi:……………… … Thời tiết:
Điểm
đặt
máy
Vị trí
bàn
độ
H•ớng
ngắm
Số đọc trên
bàn độ ngang
Trị số góc
nửa lần đo
Góc đo Phác hoạ
I
TR
IV 0000’00”
83009’40”
83009’40”
II 83009’40”
PH
II 263010’00”
83009’40”
IV 180000’20”
II
TR
I 0000’00”
89032’40”
89032’30”
III 89032’40”
PH
III
269032’40”
89032’20”
I 180000’20”
III
TR
II 00
91048’20”
91048’30”
IV 91048’20”
PH
IV 271048’40”
91048’40”
II 1800
IV
TR
III 0000’00”
95030’20”
95030’40”
I 95030’20”
PH
I 275030’40”
95031’00”
III 179059’40”
9
Sau khi đo các góc bằng, ta thấy: i < cp Đo đạt yêu cầu.
b. Đo chiều dài cạnh đ•ờng chuyền.
* Đối với cạnh trên bờ sông:
+ Ph•ơng pháp đo: Dùng máy kinh vĩ để xác định h•ớng đ•ờng thẳng, chiều dài các
cạnh của đ•ờng chuyền bằng th•ớc vải đo đi và đo về: đ•ợc kết quả là S1 và S2.
Dùng sai số t•ơng đối khép kín để đánh giá kết quả đo:
Nếu
1000
11
TBS
S
T
trong đó S = S1 - S2 , thì kết quả đo là:
2
21 SSSTB
Nếu:
1000
11
TBS
S
T
Phải đo lại cạnh đ•ờng chuyền .
+ Kết quả đo đ•ợc ghi vào trong sổ đo nh• sau:
Sổ đo chiều dài cạnh đ•ờng chuyền
Cạnh SđI(m) Svề(m) S(m) Stb(m) S/Stb
I- II 75,77 75,78 0,01 75,775
III-IV 69,15 69,10 0,05 69,125
* Đối với cạnh qua sông
+ Ph•ơng pháp đo: Dùng ph•ơng pháp đo gián tiếp (hay đo tam giác)
+ Cụ thể nh• sau:
Sông tô lịch
IV
I
III
II
E
F
M
N
Ví dụ: Để xác định khoảng cách từ I - IV, ta chọn vị trí điểm E sao cho từ E nhìn
thấy I, IV và đoạn IE đo đ•ợc chiều dài bằng th•ớc vải. Đo các góc trong tam giác E I IV:
các góc EIIV và IEIV đ•ợc đo bằng ph•ơng pháp đo đơn giản.
T•ơng tự chọn vị trí điểm F . Tiến hành đo các góc IFIV và FIVI bằng ph•ơng pháp
đo đơn giản.
10
Bảng kết quả đo góc trong tam giác e i iv
Điểm
đặt
máy
Vị trí
bàn
độ
H•ớng
ngắm
Số đọc trên
bàn độ ngang
Trị số góc
nửa lần đo
Góc đo Phác hoạ
IV
TR
I 0000’00’’
20027’00”
89009’30”
E 20027’00”
PH
E 200027’00”
20028’00”
I 179059’00”
I
TR
E 0000’00”
90032’40”
90032’00”
IV 90032’40”
PH
IV 270031’40”
90031’20”
E 180000’20”
Bảng kết quả đo góc trong tam giác f i iv
Điểm
đặt
máy
Vị trí
bàn
độ
H•ớng
ngắm
Số đọc trên
bàn độ ngang
Trị số góc
nửa lần đo
Góc đo Phác hoạ
IV
TR
I 0000’00”
89009’40”
89009’30”
F 89009’40”
PH
F 269010’20”
89009’20”
I 180001’00”
I
TR
F 0000’00”
20037’00”
20036’40’’
IV 20037’00”
PH
IV 200037’40”
20036’20”
F 180001’20”
Đo khoảng cách E I và F IV, đo 02 lần bằng th•ớc vải nh• đo cạnh đ•ờng chuyền
trên bờ. Dựa vào định lý hàm số sin để tính chiều dài cạnh I IV.
Đối với cạnh II III, tiến hành t•ơng tự.
11
Bảng kết quả đo góc trong tam giác M Ii iII
Điểm
đặt
máy
Vị trí
bàn
độ
H•ớng
ngắm
Số đọc trên
bàn độ ngang
Trị số góc
nửa lần đo
Góc đo Phác hoạ
III
TR
M 0000’00”
21023’40”
21023’30”
II 21023’40”
PH
II 201024’40”
21023’20”
M 180001’20”
II
TR
III 0000’00”
88049’20”
88049’40”
M 88049’20”
PH
M 268050’00”
88050’00”
III 180000’00”
Bảng kết quả đo góc trong tam giác N II III
Điểm
đặt
máy
Vị trí
bàn
độ
H•ớng
ngắm
Số đọc trên
bàn độ ngang
Trị số góc
nửa lần đo
Góc đo Phác hoạ
III
TR
N 0000’00’’
92000’40”
92000’20”
II 92000’40”
PH
II 27201’20’’
92000’00”
N 180001’20”
II
TR
III 0000’00”
20058’00”
20058’20"
N 20055’00”
PH
N 200058’20”
20058’40”
III 179059’40”
Đo khoảng cách M II và N III, đo 02 lần bằng th•ớc vải nh• đo cạnh đ•ờng chuyền
trên bờ
12
Bảng tổng hợp kết quả đo góc trong đo dài qua sông
Tam giác Góc đỉnh Giá trị góc Tam giác Góc đỉnh Giá trị góc
I-E-IV
I 90
032’00”
II-M-III
II 88
049’40”
IV 20
027’30” III 21
023’30”
E 69
000’30” M 69
046’50”
I-F-IV
I 20
036’40”
II-N-III
II 20
058’20”
IV 89
009’30” III 92
000’20”
F 70
013’50” N 67
001’20”
Sử dụng định lý hàm sin trong tam giác ta xác định đ•ợc khoảng cách I-IV theo 2
tam giác. Kiểm tra kết quả đo giống nh• đo chiều dài trực tiếp ở trên bờ.
Kết quả đo chiều dài cạnh qua sông
Độ dài cạnh Đo lần 1 Đo lần 2 S Stb S/Stb
S I-IV 53,43 53,46 0,03 53,445
S II-III 51,45 51,45 0 51,45
Sổ đo dài các cạnh đ•ờng chuyền
Cạnh Độ dài Ghi chú
I-II 75,775 m Đo trực tiếp
III-IV 69,125 m Đo trực tiếp
I-IV 53,445 m Đo gián tiếp
II-III 51,45 m Đo gián tiếp
Tổng chiều dài L = 249,795 m
c. Đo cao tổng quát đỉnh đ•ờng chuyền:
*Đối với hai đỉnh của cạnh đ•ờng chuyền nằm trên bờ sông:
+Ph•ơng pháp đo: áp dụng ph•ơng pháp đo cao hình học từ giữa.
+Tiến hành:
- Đặt máy thủy bình giữa đỉnh I và II của đuờng chuyền (trạm J1). Sau khi cân chỉnh
máy quay máy ngắm và đọc số trên mia tại I (mia sau) và tại II (mia tr•ớc).
- Chuyển máy sang trạm J4 giữa hai đỉnh III và IV đọc trị số mia sau tại III và mia
tr•ớc tại IV.
13
(L•u ý: Trong tr•ờng hợp không thể dùng 01 trạm máy để đo hiệu độ cao giữa 2 đỉnh I và
II, III và IV có thể sử dụng nhiều trạm máy theo ph•ơng pháp đo cao trình tự đã học)
Sông tô lịch
IV
I
III
II
J1
J2
J3
J4
J5
J6
* Đối với hai đỉnh của cạnh đ•ờng chuyền qua sông:
+Ph•ơng pháp đo: Dùng ph•ơng pháp đo cao qua sông.
Ví dụ để đo hiệu độ cao giữa hai đỉnh II và III ta chọn hai vị trí đặt máy thủy bình tại
J2 và J3 sao cho II J2 III III J3 II. Đo độ chênh cao giữa hai đỉnh I và IV ta đ•ợc độ
chênh cao ở mỗi lần đo là h1 và h2.
Nếu h1 - h2 ≤
m
cm
100
1
rộng sông thì đạt yêu cầu.
Độ chênh cao giữa hai điểm là:
2
21 hhh
Để đo độ chênh cao giữa hai điểm II và III ta tiến hành t•ơng tự.
* Kết qủa đo cao tổng quát các đỉnh đ•ờng chuyền :
14
Sổ đo cao tổng quát đỉnh đ•ờng chuyền
Trạm
máy
Điểm đặt mia
Trị số đọc trên mia Độ chênh cao
1 lần đo (m)
Độ chênh cao
trung bình (m)
Ghi chú
Sau Tr•ớc
J1
I 1355
0,210
Đo trực
tiếp II 1145
J2
II 0968 -0,500
-0,503
Đo qua
sông
III 1468
J3
II 0810 -0,505
III 1315
J4
III 1475
0,435
Đo trực
tiếp IV 1040
J5
IV 1522 -0,146
-0,148
Đo qua
sông
I 1668
J6
IV 1115 -0,150
I 1265
I.3. Tính và bình sai đ•ờng chuyền.
I.3.1. Bình sai l•ới mặt bằng.
Cho toạ độ điểm I là XI = 100.000(m), YI = 100.000, góc định h•ớng canh I-II . Tiến
hành bình sai đ•ờng chuyền khép kín theo các b•ớc sau:
B•ớc 1. Tính kiểm tra và bình sai góc.
- Tính sai số khép góc cho phép:
ntfhcp 5.1
=
''30'1
Trong đó t là độ chính xác của máy kinh vĩ, n là tổng số góc trong đ•ờng chuyền.
- Tính sai số khép góc khi đo:
0
1
180)2(nf
n
i
ihdo
= 360001’20”-3600=1’20’’
Kiểm tra điều kiện khép kín góc:
Nếu
cpdo ff
kết quả đo không đạt yêu cầu, đo lại.
Nếu
cpdo ff
kết quả đo đạt yêu cầu. Tiến hành bình sai góc
- Tính số hiệu chỉnh góc: do bình sai gần đúng nên coi sai số đo góc của các góc là bằng
nhau: số hiệu chỉnh góc
n
f
V
do
i
=-
4
''20'1
=–20’’
- Tính góc sau bình sai:
iV1
'
1
83009’20”
15
iV2
'
2
89032’10”
iV3
'
3
91048’10”
iV4
'
4
95030’20”
Kiểm tra: v = - f đo thoả mãn.
0
1
' 180)2(n
n
i
i
B•ớc 2. Tính góc định h•ớng các cạnh đ•ờng chuyền:
Với góc định h•ớng cạnh đầu: I-II = 260
0
Tính góc định h•ớng các cạnh của đ•ờng chuyền:
...................IIIIIIII
=169032’10”
..........................................IIIIIIVIII
81020’20”
..........................................IVIIIIIV
-309’20’’ 356050’40”
Kiểm tra bằng cách tính lại góc định h•ớng cạnh khởi đầu:
.........................................................................1IVIII
B•ớc 3. Tính và bình sai số gia tọa độ.
- Tính số gia toạ độ giữa các điểm:
xI-II = SI-II .cos I-II = - 13,158 yI-II = SI-II .sin I-II = -74,624
xII-III = SII-III .cos II-III = -50,594 yII-III = SII-III .sin II-III = 9,344
xIII-IV = SIII-IV .cos III-IV = 10,410 ; yIII-IV = SIII-IV .sin III-IV =68,337
xIV-I = SIV-I .cos IV-I = 53,364 yIV-I = SIV-I .sin IV-I = -2,942
- Tính sai số khép toạ độ theo trục x: fx = Xi =0,022
- Tính sai số khép toạ độ theo trục x: fy = Yi = .0,115
- Tính sai số khép toạ độ:
22
YXS fff
=0,117
Kiểm tra: Nếu
1000
11
S
f
T
S
kết quả đo chiều dài không đạt yêu cầu, đo lại.
Nếu
1000
11
S
f
T
S
kết quả đo chiều dài đạt yêu cầu, bình sai số gia toạ độ:
III
X
X S
S
f
V
III
- 0,007
III
Y
Y S
S
f
V
III
- 0,034
IIIII
X
X S
S
f
V
IIIII
- 0,004
IIIII
Y
Y S
S
f
V
IIIII
- 0,024
IVIII
X
X S
S
f
V
IVIII
- 0,006
IVIII
Y
Y S
S
f
V
IVIII
- 0,032
IIV
X
X S
S
f
V
IIV
- 0,005
IIV
Y
Y S
S
f
V
IIV
. – 0,025
16
Kiểm tra việc tính gia số toạ độ:
v xi = ………. = -fxi
v yi = ……….. = -fyi
- Tính số gia tọa độ sau bình sai:
IIIXIIIIII