Đề cương xã hội học

Câu 1: Phân tích khái niệm, đối tượng nghiên cứu và cơ cấu của xhh?Lấy ví dụ minh họa? *Khái niệm xhh: Xhh là khoa học về các qluật và tính qluật xh chung và đặc thù của sự ptriển và vận hành của các hthống xhội xđịnh về mặt lsử, là khoa học về các cơ chế tđộng và các hthức biểu hiện của các qluật đó trong hđ của các cá nhân, các nhóm xhội các giai cấp và các dân tộc. * Đối tượng nghiên cứu: Có nhiều cách nhìn khác nhau về đối tượng của xhh: - Theo Durkheim, đối tượng nghiên cứu của xã hội là “sự kiện xã hội”. - Theo quan điểm của M. Weber, xhh là khoa học nghiên cứu về “ hành động xã hội”. - Đối với Auguste Comte, xhh là khoa học nghiên cứu về các quy luật tổ chức xã hội.v.v. Tuy nhiên, xem xét toàn bộ lịch sử phát triển của xhh thế giới, có ba khuynh hướng chính trong cách tiệp cận xhh như sau: - Khuynh hướng tiếp cận vi mô: Các nhà xhh theo khuynh hướng này cho rằng hành vi hay hành động xã hội của con người là đối tượng nghiên cứu của xhh. - Khuynh hướng tiếp cận vĩ mô: Hthống xhội, cấu trúc xhội là đối tượng nghiên cứu của xhh. - Khuynh hướng tiếp cận t/hợp: Xhội loài người và hvi xhội của cngười là đtượng nghcứu của xhh. Đại diện cho khuynh hướng tiếp cận thức ba là Osipov (Bungari). Theo ông, “xhh là khoa học về các qluật và tính qluật xhội chung và đặc thù của sự ptriển và vận hành của các hthống xhội được xđịnh về mặt lsử, là k/học về các cơ chế tđộng và các hthức biểu hiện của các qluật đó trong hđ của các cá nhân, các nhóm xhội, các giai cấp và các dân tộc”.Định nghĩa này của ông được sử dụng khá rộng rãi trong nhiều nước khi bàn đến đối tượng nghiên cứu của xã hội học.

docx11 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 2158 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương xã hội học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1: Phân tích khái niệm, đối tượng nghiên cứu và cơ cấu của xhh?Lấy ví dụ minh họa? *Khái niệm xhh: Xhh là khoa học về các qluật và tính qluật xh chung và đặc thù của sự ptriển và vận hành của các hthống xhội xđịnh về mặt lsử, là khoa học về các cơ chế tđộng và các hthức biểu hiện của các qluật đó trong hđ của các cá nhân, các nhóm xhội các giai cấp và các dân tộc. * Đối tượng nghiên cứu: Có nhiều cách nhìn khác nhau về đối tượng của xhh: - Theo Durkheim, đối tượng nghiên cứu của xã hội là “sự kiện xã hội”. - Theo quan điểm của M. Weber, xhh là khoa học nghiên cứu về “ hành động xã hội”. - Đối với Auguste Comte, xhh là khoa học nghiên cứu về các quy luật tổ chức xã hội.v.v. Tuy nhiên, xem xét toàn bộ lịch sử phát triển của xhh thế giới, có ba khuynh hướng chính trong cách tiệp cận xhh như sau: - Khuynh hướng tiếp cận vi mô: Các nhà xhh theo khuynh hướng này cho rằng hành vi hay hành động xã hội của con người là đối tượng nghiên cứu của xhh. - Khuynh hướng tiếp cận vĩ mô: Hthống xhội, cấu trúc xhội là đối tượng nghiên cứu của xhh. - Khuynh hướng tiếp cận t/hợp: Xhội loài người và hvi xhội của cngười là đtượng nghcứu của xhh. Đại diện cho khuynh hướng tiếp cận thức ba là Osipov (Bungari). Theo ông, “xhh là khoa học về các qluật và tính qluật xhội chung và đặc thù của sự ptriển và vận hành của các hthống xhội được xđịnh về mặt lsử, là k/học về các cơ chế tđộng và các hthức biểu hiện của các qluật đó trong hđ của các cá nhân, các nhóm xhội, các giai cấp và các dân tộc”.Định nghĩa này của ông được sử dụng khá rộng rãi trong nhiều nước khi bàn đến đối tượng nghiên cứu của xã hội học. * Cơ cấu của xhội Cơ cấu của xã hội là tập hợp các lực lượng vật chất cơ thể nhìn thấy được. Ví dụ: nhóm, tổ chức xã hội,... và các lực lượng tinh thần khác nhìn thấy như chuẩn mực, giá trị, quyền lực xã hội. - Xhh lý thuyết, xã hội học thực nghiệm và xhh ứng dụng: + Xhh trừu tượng – lý thuyết là khoa học nghiên cứu về hiện tượng quy trình xã hội. + Xhh cụ thể - thực nghiệm là khoa học nghiên cứu về hiện tượng quá trình xã hội bằng việc vận dụng lý thuyết. + Xhh triển khai, ứng dụng nghcứu cơ chế hđ, đkiện, hthức biểu hiện của các qluật xhh. - Xhh đại cương và chuyên ngành: + Xhh đại cương: nghcứu các qluật, tính qluật, thuộc tính, đđiểm chung nhất của các htượng về quá trình xã hội. + Xhh chuyên ngành (chuyên biệt) gần lý luận xã hội đại cương, vào việc nghiên cứu các hiện tượng của lĩnh vực cụ thể, nhất định của đời sống xã hội. Ví dụ: Auguste comte người Pháp, là cha đẻ của ngành xhh đã khai sinh môn k/học về các qluật của xhội; comte chủ trương áp dụng mô hình ppháp luận của khtn và chủ nghĩa thực chứng vào nghcứu các sự biến đổi xhội – comte cho rằng cần sử dụng các phương pháp quan sát thực nghiệm. Câu 2: Hãy phân biệt vị trí của xã hội học trong hệ thống các khoa học? Rút ra kết luận về giới hạn nghiên cứu của xã hội học? - Phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước: đòi hỏi giải quyết nhiều bài toán xã hội như mối quan hệ giữa thị trường và văn hóa, tăng trưởng và công bằng. - Cung cấp một số kiến thức đại cương làm cơ sở cho việc đi sâu vào các lĩnh vực xã hội học chuyên ngành. => Giới hạn nghiên cứu của xã hội học: nghiên cứu các hiện tượng, quy trình xã hội, để phát hiện ra các quy luật tự nhiên của tổ chức xã hội. Câu 3: Phân biệt chức năng và nhiệm vụ của xã hội học? Ví dụ minh họa? * Chức năng: - Nhận thức: + Cung cấp tri thức khoa học về bản chất của hiện thực xã hội con người. + Phát hiện các quy luật, tính quy luật và cơ chế nảy sinh, vận động và phát triển của các quá trình hiện tượng xã hội, của mối tác động qua lại giữa con người với xã hội. + Xây dựng và phát triển hệ thống các phạm trù, khái niệm, lý thuyết và phương pháp luận nghiên cứu. - Thực hiện: + Cải thiện xã hội và cuộc sống của con người. + Giải quyết đúng đắn, kịp thời những vấn đề nảy sinh trong xã hội để cải thiện thực trạng xã hội. + Dự bão những gì sẽ sảy ra và đề suất các kiến nghị, giải pháp, kiểm soát các hoạt động, điều chỉnh xã hội. - Tư tưởng: + Xã hội học macxit góp phần bồi dưỡng tinh thần yêu nước, độc lập dân tộc giáo dục ý thức về vai trò về trách nhiệm của mỗi người trong sự nghiệp phát triển xã hội, theo phương châm “dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh”. + Hình thành và phát triển phương pháp tư duy nghiên cứu khoa học và khả năng suy xét phê phán. + Chức năng tư tưởng của xã hội học Mác – Lenin đóng vai trò là “kim chỉ nam” định hướng nhận thức và hoạt động thực tiễn cho nghiên cứu xã hội học. Ví dụ: Vào thế kỷ XVIII-XIX, các biến động to lớn trong đời sống kinh tế, chính trị xã hội,=> thiết lập lại một trật tự xã hội. * Nhiệm vụ: - Nghiên cứu lý luận: + Xây dựng và phát triển hệ thống các khái niệm, phạm trù, lý thuyết khoa học riêng, đặc thù của khoa học xã hội. + Hình thành và phát triển công tác nghiên cứu lý luận để vừa củng cố bộ máy khái niệm vừa tìm tòi, tích lũy tri thức tiến tới nhảy vọt về chất rộng, lý luận và phương pháp nghiên cứu trong hệ thống khái niệm và tri thức khoa học. + Cần hướng tới hình thành và phát triển hiện tượng lý luận, phươp pháp luận nghiên cứu và tổ chức nghiên cứu. - Nghiên cứu thực hiện: + Xã hội học nghiên cứu thực nghiệm để: +) Kiểm nghiệm, chứng minh giả thuyết khoa học. +) Phát hiện bằng chứng và vấn đề mới. +) Cơ sở cho việc sửa đổi phương pháp, hoàn thiện. +) Lý thuyết và phương pháp luận nghiên cứu. +) Kích thích và hình thành tư duy xã hội học. + Đưa tri thức vào cuộc sống. - Nghiên cứu ứng dụng: + Ứng dụng tri thức khoa học vào cuộc sống. + Đề ra các giải pháp vận dụng những phát hiện của nghiên cứu lý luận và nghiên cứu thực nghiệm trong hoạt động thực tiễn. Ví dụ: Nghị quyết hội nghị lần thứ 2 ban chấp hành TW Đảng khóa VIII, Đảng và nhà nước đã đề ra định hướng chiến lược phát triển khoa học và công nghiệp, giáo dục và đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa. Câu 4: Hãy trình bày kỹ thuật xây dựng bảng hỏi trong điều tra xã hội học? Ví dụ minh họa? - Xác định đề tài và mục tiêu nghiên cứu. - Xây dựng các giả thuyết nghiên cứu. - Xây dựng được mô hình xã hội học cho đối tượng nghiên cứu cũng như việc thực hiện thao tác các khái niệm cơ sở của đề tài. Ví dụ: câu hỏi mở - Theo anh (chị) dư luận đánh giá về năng lực lãnh đạo của thủ trưởng đơn vị anh (chị) như thế nào? Câu 5: Trình bày các ppháp cụ thể để thu thập ttin trong nghiên cứu xã hội học? Lấy ví dụ Các phương pháp cụ thể trong điều tra xã hội học là phương tiện rất quan trọng cho việc đảm bảo độ chính xác hay tính khách quan của thông tin thực hiện. Sau đây là một số phương pháp được ứng dụng khá phổ biến ở nước ta hiện nay: * Phương pháp quan sát: -Quan sát là một phương pháp thu thập thông tin thực nghiệm mà thông qua các tri giác, nghe nhìn, để thu thập thông tin về các quá trình, các hiện tượng xã hội dựa trên cơ sở đề tài và mục tiêu của cuộc nghiên cứu. Điểm mạnh của quan sát là thường đạt được ngay ấn tượng trực tiếp về sự thể hiện hành vi của con người, trên cơ sở ấn tượng của mình điều tra viên tiến hành ghi chép hay hình thành các câu trả lời trong một bảng hỏi có trước. Nhược điểm là quan sát thường chỉ có thể sử dụng cho việc nghiên cứu những hiện tượng, những sự kiện hiện tại, chứ không phải các sự kiện quá khứ hoặc trong tương lai..Sử dụng phương pháp quan sát cho việc nghiên cứu các sự kiện xảy ra trong thời gian dài thì ấn tượng đã có từ quan sát lần đầu dễ dàng lừa dối, che lấp những lần sau quan sát tiếp theo. Sử dụng phương pháp này khó có thể nghiên cứu được số đông các đơn vị nghiên cứu, chính vì vậy quan sát thường được sử dụng cho các nghiên cứu trườn hợp, nghiên cứu thử. -Kỹ thuật quan sát Trước khi tiến hành quan sát cần phải có sự chuẩn bị kỹ càng, phải xác định rõ thời gian quan sát là bao lâu, cụ thể ngày giờ, địa điểm cách thức mà người đi quan sát tiếp cận với đối tượng được quan sát.Việc nghi chép cũng được chú ý đặc biệt, tùy từng cách thức quan sát mà có những cách ghi chép cụ thể phù hợp. -Các loại quan sát Quan sát có chuẩn mực: là dạng quan sát mà trong đó người quan sát đã sớm xác định được những yếu tố nào của khách thể nghiên cứu là có ý nghĩa cho cuộc nghiên cứu để tập trung sự chú ý của mình vào đó. Loại quan sát này thường sử dụng cho việc kiểm tra kết quả nhận được từ các phương pháp khác hay cho việc đánh giá để chính xác kết quả đó. Quan sát không chuẩn mực: là dạng quan sát mà trong đó người quan sát không xác định được trước các yếu tố của khách thể, quan sát liên quan đến việc nghiên cứu cần được quan sát. * phương pháp trưng cầu ý kiến - Là phương pháp được sử dụng trong các nghiên cứu xã hội học thực nghiệm, là một phương pháp rất tiết kiệm đảm bảo trong một thời gian ngắn có thể thu thập thông tin của hàng nghìn người và theo khả năng đảm bảo tính khuyết danh cao cho nghiên cứu vì đảm bảo tính khuyết danh là một yêu cầu khá quan trọng. * Phương pháp phỏng vấn - Là một phương pháp phổ biến để thu thập thông tin qua việc hỏi và trả lời các câu hỏi, việc phỏng vấn có thể dựa vào một số cơ sở, căn cứ vào việc chuẩn bị của phỏng vấn cũng như mục tiêu thu thập thông tin. * Các phương pháp khác - ngoài các phương pháp trên trong các điều tra, nghiên cứu xã hội học người ta còn sử dụng loại phương pháp khác để thu thập thông tin như: pp ptích tliệu, pp ptích ndung, pp trắc nghiệm, pp nghcứu tâm sinh lý, pp thực nghiệm xhh Câu 6: Hãy trình bày các bước cơ bản của một đề cương nghiên cứu xã hội học? Bất kỳ một cuộc nghiên cứu nào cũng phải qua hàng loạt, các bước cơ bản sau: A, Xác định đề tài và mục tiêu nghiên cứu - Xác định đề tài nghiên cứu là công việc đầu tiên và có ý nghĩa quyết định cho bất kỳ một nghiên cứu khoa học nào. Đề tài nghiên cứu khoa học thuộc cách xác định trong “ đương đại khoa học từ điển” là “ đối tượng của tác động nghiên cứu khoa học và là một trong những yếu tố của năng lực nghiên cứu”. - Mục tiêu của nghiên cứu phải thể hiện được nhu cầu của thực tiễn hay nhận thức mà chính vì nhu cầu đó mà nghiên cứu được tiến hành. Nói cách khác mục tiêu của nghiên cứu là hướng đến giải quyết những nhiệm vụ cơ bản của cuộc nghiên cứu, là để đáp ứng cho việc phát triển lý luận xã hội học hay cung cấp thông tin thực nghiệm cho việc giải quyết các vấn đề của thực tế xã hội. B, Xây dựng giả thuyết và thao tác hóa khái niệm. - Xây dựng giả thuyết và kiểm nghiệm giả thuyết là một công việc quan trọng xuyên suốt quá trình điều tra của cuộc thực nghiệm. Giả thuyết là các vấn đề được đặt ra mà chúng ta hi vọng, chờ đợi từ cuộc nghiên cứu, các giả thuyết gắn liền với các khía cạnh chủ yếu của thông tin mà sẽ nhận được qua nghiên cứu. Một cách sơ bộ, có thể coi giả thuyết là việc dự đoán trước của chúng ta về các kết quả của nghiên cứu. - Thao tác hóa khái niệm tức là cụ thể hóa khái niệm đó ra. C, Xây dựng bảng hỏi trong nghiên cứu xã hội học - Bảng hỏi là một tập hợp gồm rất nhiều câu hỏi được xếp đặt trật tự trên cơ sở các nguyên tắc tâm lý, loogic và theo một nội dung và với sự giúp đỡ của bảng hỏi người ngiên cứu thể hiện được quan điểm của mình đối với những vấn đề mà tác giả nghiên cứu quan tâm. Bảng hỏi là một công cụ đắc lực, cơ bản trong quá trình nhận thức của nghiên cứu xã hội học thực nghiệm. D, Phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu xã hội học. - Phương pháp này đảm bảo hai đặc tính cơ bản trong nghiên cứu xã hội học đó là: + Thông tin đó phải có tính đại diện, nghĩa là thông tin thu được phải có giá trị cho cả tổng thể điều tra. + Thông tin đó phải đảm bảo được mức độ chính xác, nghĩa là thông tin thu được phải phản ánh đứng với thực tế khách quan. - Tùy từng khía cạnh đối tượng mà các cuộc điều tra xã hội học tác động đến để chia thành hai dạng chủ yếu: + Nghiên cứu tổng thể. + Nghiên cứu không tổng thể ( nghiên cứu trường hợp). E, Các phương pháp cụ thể để thu thập thông tin - Căn cứ vào nguồn thông tin và phương pháp sử dụng cũng như đối tượng nghiên cứu để chúng ta lựa chọn phương pháp phù hợp cho việc nghiên cứu, thu thập thông tin. F, Xử lý thông tin - Là thực hiện bước chuyển về chất từ các thông tin cá biệt thu thập được từ các đơn vị nghiên cứu riêng biệt thành thông tin tổng hợp đặc trưng cho cả tổng thể nghiên cứu. - Công cụ quan trọng đầu tiên cho việc chuyển các thông tin cá biệt thành thông tin tổng thể là việc chia nhóm thống kê. - Việc phân nhóm thống kê cũng như việc phối hợp giữa các dấu hiệu riêng biệt, cơ sở cho việc thực hiện các công việc tính toán như tỉ lệ phần trăm lượng trung bình, hệ số tương quan là việc tạo dựng các thang đo để hệ thống con số và mối quan hệ giữa chúng. Tùy vào đối tượng nghiên cứu mà chúng ta loại thang đo phù hợp để thực hiện phần xử lý thông tin. - Trong quá trình tiến hành xử lý thông tin cần thực hiện một cách trình tự các công việc như: làm sạch số liệu, tạo ra các thang đo, mã hóa, nhập số liệu và sau đó là các cuộc tính toán. Việc kiểm tra các công đoạn trên cũng cần được thực hiện một cách liên tục kết quả của việc xử lý thông tin là những thông tin đã thể hiện tính tổng thể của đối tượng nghiên cứu. Thông tin này cũng nói lên được các giả thuyết đã được kiểm định chứng minh trên thực tế. Trên cơ sở các thông tin này theo con đường ngược lại đối với bước chuẩn bị ở giai đoạn đầu của cuộc nghiên cứu, nghĩa là theo con đường thực tế, thực nghiệm đến lý luận chúng ta tiến hành khái quát các kết quả thành một bản báo cáo kết quả. Câu 7: Hãy giải thích tại sao lại có những hậu quả không chủ định trong hành động xã hội? Nêu các biện pháp để khắc phục vấn đề trên?. - Hành động xã hội là một hình thức hoặc cách thức giải quyết các mâu thuẫn, vấn đề xã hội. - Hành động xã hội luôn có những động cơ thúc đẩy và ý thức về kết quả có thể xảy ra. Vì vậy có thể nói hành động xã hội là những hành động có chủ định. Đồng thời việc đặt ra mục đích hành động cũng phụ thuộc vào nhận định mang tính chủ quan về hoàn cảnh hành động. + Chính sự không phù hợp giữa nhận định chủ quan và thực tế là nguyên nhân gây ra những kết quả hành động không theo ý muốn. + Khách quan: do hoàn cảnh quá rộng, không bao quát được hoặc đặt mình vào nhiều hoàn cảnh khác nhau. + Chủ quan: không đánh giá đúng mình và không trung thực với bản thân. Ví dụ: Một học sinh quay cóp bài khi thi cử. anh ta cho rằng kĩ thuật quay bài của mình là hoàn hảo, giám thị không thể phát hiện được hoặc anh ta cho rằng giám thị là người dễ tính, dễ thông cảm, cho nên không bắt anh ta. Hoặc giám thị đó là người quen biết sẽ không bắt, nhưng anh ta có thể bị bắt lập biên bản, hoặc đình chỉ thi. Cái kết quả mà anh ta hình dung sẽ đạt được nếu quay cóp là một bài có chất lượng và điểm cao. Nhưng kết quả thực tế lại khác, anh ta bị điểm thấp. Như vậy một hành động có chủ định quay cóp đã dẫn tới một hậu quả không chủ định, không mong đợi. * Trong hoạt động hàng ngày mặc dù hoạt động xã hội của chúng ta có chủ định, nhưng chúng vẫn đem lại nhiều hậu quả không chủ định. Ví dụ: Khi hành động kết quả chúng ta muốn được là A, nhưng thực chất khi hoạt động xong kết quả đạt được là b, tuy nhiên không phải lúc nào kết quả không chủ định cũng là xấu, nhiều khi kết quả không dự định trở nên bất ngờ. - Nguyên nhân: cho dù cá nhân rất thông minh, hiểu biết nhưng không bao giòa nhận diện được đầy đủ, chính xác về môi trường xung quanh. Ví dụ: Khi đi xe máy sự hiểu biết của chúng ta chỉ có giới hạn ở các thao tác điều khiển và rất sợ hỏng thông thường mà ít hoặc không biết về hoạt động của xe, hệ thống điện...dẫn tới xe chết máy. * Biện pháp khắc phục: - Tăng cường sự hiểu biết của bản thân. - Chú ý hơn hai cánh, điều kiện, môi trường hoạt động. - Mở rộng hoàn cảnh, nhìn sự vật ở phương diện khác nhau. - Tự đánh giá chính mình, tự tưởng tượng tách mình ra. Câu 8: Tại sao nói quá trình xã hội hóa và cơ cấu xã hội là một trong những nhân tố quy định hành động xã hội? Lấy ví dụ minh họa? * Xã hội hóa:  - Theo các nhà xã hội học người Mỹ: xã hội học là quá trình mà trong đó cá nhân học cách thức hành động tương ứng với vai trò của mình. - Xã hội hóa là quá trình tương tác giữa người này với người khác, kết quả là một sự chấp nhận những khuôn mẫu hoạt động và thích nghi với những khuôn mẫu đó. - theo các nhà xã hội học Nga: xã hội học là quá trình 2 mặt tiếp cận và tái sản xuất. * Cơ cấu xã hội: - Là mối quan hệ liên hệ vững chắc của các thành tố trong hệ thống xã hội. - Là mô hình của các mối quan hệ giữa các thành phần cơ bản hệ thống xã hội. * Hành động xã hội: là một chuỗi các phản ứng có sự tham gia của ý thức, từ đó cho thấy xã hội hóa trong cơ cấu xã hội là yếu tố quy định hành động xã hội. * Xã hội hóa: bao gồm xã hội hóa con người và cá nhân. Xã hội hóa là quá trình tiếp nhận những kinh nghiệm xã hội bằng cách thâm nhập vào môi trường và các quan hệ xã hội. Đồng thời cá nhân cũng tái sản xuất chủ động hệ thống mối quan hệ xã hội. *Ví dụ; Từ 1 học sinh kém -> được tiếp nhận kiến thức, kinh nghiệm -> học sinh khá. Từ học sinh khá dùng kiến thức đã có dạy lại cho người khác. - Như vậy nhờ quá trình trình xã hội hóa mà các cá nhân có thể thực hiện được các hành động xã hội đúng hay sai. Nếu không có quan hệ xã hội hóa thì cá nhân sẽ thực hiện những hành động xã hội sai, dẫn đến sai lầm. * Xã hội hóa con người giống như một cái cây cần vun đắp, càng lớn càng vươn cao. Xã hội học chứa nhiều thì hành động xã hội cũng ít. - ví dụ; 1 đưa trẻ thơ không chỉ có quá trình xã hội hóa lúc trẻ thơ, mà đó là một quá trình của cả một đời người, quyết định những hành động xã hội của các cá nhân. * Cơ cấu xã hội: - Cơ cấu xã hội là tập hợp phức tạp các quan hệ xã hội, vị trí xã hội tương ứng với chúng là vị thế, vai trò. Mỗi cá nhân đều có những vị trí và vai trò khác nhau trong quan hệ xã hội mỗi cá nhân có thể giữ một vị trí và thực hiện một vai trò xã hội. Các cá nhân luôn có xu hướng hành động, hợp với vị thế và vai trò của họ trong từng mối quan hệ cơ cấu xã hội. - Khi hành động chúng ta sẽ cảm nhận thấy bất an, lúng túng nếu không xác định được vị thế và vai trò của mình. - Khi hành động chúng ta cảm thấy áp lực vô hình của cơ cấu xã hội trong việc thực hiện các vai trò. - Ví dụ: một sinh viên có thể đi học, nghe giảng, ghi bài, đọc tài liệu....Nhưng không được quấy rối, quay cóp trong thi cử.. - Khi họ cố tình thực hiên các hành động “không thể” họ ngấm ngầm hoặc công khai chịu sức ép của cơ cấu xã hội đối với hoạt động của họ. - Trong cơ cấu xã hội còn bao gồm nhóm, thiết chế... “nhóm” quy định xã hội, thông qua nhóm ảnh hưởng của nhóm, văn hóa nhỏ từ hoạt động của nhóm ảnh hưởng vào đối tượng trong nhóm... “Thiết chế phải hành động có nguyên tắc” Câu 9: Phân tích tác động của văn hóa đối với hành động xã hội?Lấy ví dụ minh họa? - Khái niệm: Văn hóa là hệ thống các giá trị, các chân lý, các chuẩn mực,và mục tiêu mà con người cùng thống nhất với nhau trong quá trình tương tác và trải qua thời gian. - Hành động xã hội là một chuỗi các phản ứng có sự tham gia của các cá nhân, là một bộ phận cấu thành trong hoạt động sống của con người. - Văn hóa tác động đến hành động xã hội: + Chân lý: là tính chính xác, rõ ràng của tư duy, là những nguyên lý được nhiều người tán thành và thừa nhận. Là sự phản ánh đúng đến thế giới khách quan trong ý thức con người. Những chân lý quy định hành động xã hội. Nếu chân lý đúng sẽ dẫn đến hành động xã hội sẽ đúng. * Ví dụ: Chân lý mà chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa ra là : “không có gì quý hơn độc lập tự do”, “ các vua Hùng đã có công dựng nước, bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. Những chân lý này hoàn toàn đúng đắn, vì vậy nhân dân ta đã hành động để bảo vệ những chân lý ấy. * Giá trị: là cái mà ta cho là đáng có, mà ta thích, ta cần và là quan trọng để hướng dẫn cho hành động của ta. * Khi ta nhận thức được giá trị thì ta bắt đầu hành động một cách có ý thức để thực hiện các giá trị này. * Ví dụ: Trong kinh doanh lợi nhuận là giá trị để nhiều người kinh doanh hành động để đạt được các giá trị đó. + Giá trị ảnh hưởng đến động cơ và hướng dẫn cho hành động của con người vì thế có thế có thể nhìn người ta hành động mà đoán được giá trị của người ta. Tuy nhiên trong một số trường hợp giá trị
Tài liệu liên quan