Đề dao động điều hòa nâng cao (có đáp án)

16. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích q = +5.10-6C được coi là điện tích điểm. Ban đầu con lắc dao động dưới tác dụng chỉ của trọng trường. Khi con lắc có vận tốc bằng 0, tác dụng điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn E = 104V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m/s2,  = 3,14. Cơ năng của con lắc sau khi tác dụng điện trường thay đổi như thế nào? A. giảm 20% B. tăng 20% C. tăng 50% D. giảm 50%

doc2 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 1027 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề dao động điều hòa nâng cao (có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA NÂNG CAO 1A. 2A. 3C. 4B. 5C. 6D. 7C. 8D. 9B. 10B. 11D. 12A. 13A. 14B. 15A. 16C. 17C. 18B. 19B. 20A. 21D. 22A. 23B. 24A. 25B. 26D. 27A. 28C. 29B. 30A. 31B. 1. Mạch RLC nối tiếp có dòng xoay chiều chạy qua. Tại thời điểm t1 các giá trị tức thời uL(t1)=-10V, uC(t1)= 30V, uR(t1)=15V. Tại thời điểm t2 các giá trị tức thời uL(t2)=20V, uC(t2)= -60V, uR(t2)=0V. Tính biên độ hiệu điện thế đặt vào 2 đầu mạch? A. 50V B. 60V C. 40V D. 40V 2. Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng pha cùng tần số có phương trình lần lượt là , , . Tại thời điểm t1 các giá trị li độ x1(t1)=-10cm, x2(t1)=15cm, x3(t1)=30cm. thời điểm t2 các giá trị li độ x1(t2)=-20cm, x2 (t2)= 0cm, x3 (t2)=60cm. Tính biên độ dao động tổng hợp ? A. 50cm B. 60cm C. 40cm D. 40cm 3. Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng pha cùng tần số có phương trình lần lượt là , , . Tại thời điểm t1 các giá trị li độ x1(t1)=-10 cm, x2 (t1)= 40cm, x3 (t1)= -20cm. thời điểm t2=t1+T/4 các giá trị li độ x1(t2)=-10cm, x2 (t2)= 0cm, x3 (t2)=20cm. Tính biên độ dao động tổng hợp? A. 50cm B. 60cm C. 20cm D. 40cm 4. Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng pha cùng tần số có phương trình lần lượt là , , . Tại thời điểm t1 các giá trị li độ x1(t1)=-10 cm, x2 (t1)= 40cm, x3 (t1)= -20cm. thời điểm t2=t1+T/4 các giá trị li độ x1(t2)=-10cm, x2 (t2)= 0cm, x3 (t2)=20cm. Tìm phương trình của dao động tổng hợp? A. B. C. D. 5. Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng pha cùng tần số có phương trình lần lượt là , , , với 0<φ< và tanφ=4/3. Phương trình dao động tổng hợp: A. B. C. D. 6. Hai vật dao động điều hoà cùng tần số và biên độ dọc theo hai đuờng thẳng song song cạnh nhau. Hai vật đi qua cạnh nhau khi chuyển động ngược chiều nhau, và đều tại vị trí có li độ bằng nửa biên độ. Độ lệch pha của hai dao động là A. 5/6. B. 4/3. C. /6. D. 2/3. 7. Hai vật dao động điều hoà cùng tần số và biên độ dọc theo hai đuờng thẳng song song cạnh nhau. Hai vật đi qua cạnh nhau khi chuyển động ngược chiều nhau, và đều tại vị trí có động năng bằng thế năng. Độ lệch pha của hai dao động là A. 5/6. B. 4/3. C. /2. D. 2/3. 8. Hai vật dao động điều hoà cùng tần số và biên độ dọc theo hai đuờng thẳng song song cạnh nhau. Hai vật đi qua cạnh nhau khi chuyển động ngược chiều nhau, và đều tại vị trí có động năng bằng 3 thế năng. Độ lệch pha của hai dao động là A. 5/6. B. 4/3. C. /6. D. 2/3. 9. Hai vật dao động điều hoà cùng tần số và trên cùng trục Ox, cùng vị trí cân bằng tại O. Phương trình dao động lần lượt là , . Khoảng cách lớn nhất giữa hai vật là: A. 6 B. 3 C. 0 D. 4.5 10. Một vật thực hiện hai dao động điều hoà cùng tần số và cùng phương, cùng vị trí cân bằng tại O. Phương trình dao động lần lượt là, . Phương trình dao động tổng hợp: . Tìm A1 và φ2 A. 6,- /2 B. 3, -/3 C. 6, /3 D. 3, /3 11. Một vật thực hiện hai dao động điều hoà cùng tần số và cùng phương, cùng vị trí cân bằng tại O. Phương trình dao động lần lượt là, . Phương trình dao động tổng hợp: . Tìm A1 và φ1 A. 6,- /2 B. 3, -/3 C. 6, /3 D. 3, - 12. Một vật dao động điều hòa lúc ban đầu có li độ x1=+3cm, sau đó ¼ chu kì li độ là x2=+4cm. Tính biên độ dao động và pha ban đầu. A. 5cm, -53/180 B. 5 cm, -53/180 C. 5cm, -37/180 D. 5 cm, -37/180 13. Một con lắc lò xo treo theo phương theo phương thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn với vật nặng m=200g. Vật dao động điều hòa với chu kì T=0.6s. Thời gian lò xo bị nén trong 1 chu kì là 0.2s. Lấy g=2m/s2. Tính cơ năng của dao động. (=1/2*0.2*(2pi/0.6)^2*0,18^2) A. 0.355J B. 0.455J C. 0.500J D. 0.400J 14. Một con lắc đơn đặt trong một buồng thang máy, chiều dài dây treo l=1m, dao động với biên độ góc α0=60, gia tốc rơi tự do g=10m/s2. Khi vật qua vị trí cân bằng thì thang máy bắt đầu chuyển động nhanh dần đều hướng xuống với gia tốc a=5m/s2. Tính biên độ góc mới của vật? A. 60 B. 60 C. 90 D. 30 15. Một con lắc đơn đặt trong một buồng thang máy chuyển động thẳng đều phương thẳng đứng, chiều dài dây treo l=1m, vật nặng có khối lượng m=100g, dao động với biên độ góc α0=60, gia tốc rơi tự do g=10m/s2. Khi vận tốc của vật bằng 0, thang máy chuyển động nhanh dần đều theo hướng cũ với gia tốc a làm cơ năng con lắc tăng 20%. Tìm a và hướng chuyển động của thang máy. A. 2m/s2 và chuyển động hướng lên. B. 2m/s2 và chuyển động hướng xuống. C.m/s2 và chuyển động hướng xuống. D.- m/s2 và chuyển động hướng lên. 16. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích q = +5.10-6C được coi là điện tích điểm. Ban đầu con lắc dao động dưới tác dụng chỉ của trọng trường. Khi con lắc có vận tốc bằng 0, tác dụng điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn E = 104V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m/s2, p = 3,14. Cơ năng của con lắc sau khi tác dụng điện trường thay đổi như thế nào? A. giảm 20% B. tăng 20% C. tăng 50% D. giảm 50% 17. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích q = +5.10-6C được coi là điện tích điểm. Ban đầu con lắc dao động dưới tác dụng chỉ của trọng trường. Khi con lắc qua vị trí cân bằng, tác dụng điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường có phương ngang có độ lớn E = 2.104V/m . Lấy g = 10 m/s2, p = 3,14. Cơ năng của con lắc sau khi tác dụng điện trường thay đổi như thế nào? A. giảm 20% B. tăng 20% C. tăng 50% D. giảm 50% 18. Một vật dao động điều hoà với phơng trình: x = 6cos(4pt + p/3)cm. t tính bằng giây. Tính quãng đờng vật đi đợc từ lúc t = 1/24s đến thời điểm 77/48s A. 72cm B. 76,2cm C. 18cm D. 22,2cm 19. Một vật dao động với biên độ 4cm và chu kỳ 2s. mốc thời gian khi vật có động năng cực đại và vật đang đi theo chiều dương. Tìm quãng đường vật đi đựoc trong 3,25s đầu. A. 8,9cm B. 26,9cm C. 28cm D. 27,14cm 20. Tìm quãng đờng ngắn nhất để vật đi từ vị trí có pha bằng p/6 đến vị trí lực phục hồi bằng nửa cực đại. Biết biên độ dao động bằng 3cm A. 1.06cm B. 0.45cm C. 0cm D. 1,5cm 21. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ 2s, biên độ 4cm. Tìm quãng đường dài nhất vật đi đợc trong khoảng thời gian 5/3s A. 4cm B. 24cm C. 16 - 4Ö3cm D. 12cm 22. Một vật dao động theo phương trình x = 4cos(10pt + p/4) cm. t tính bằng giây. T×m qu·ng ®ưêng vật đi được kể từ khi vật có tốc độ 0,2p√3m/s lần thứ nhất đến khi động năng bằng 3 lần thế năng lần thứ tư A. 12cm B. 8+ 4√3cm C. 10+ 2√3cm D. 16cm 23. Vật dao động điều hoà trên 1 đoạn thẳng có chiều dài 10cm. Tìm quãng đường ngắn nhất vật đi được giữa 2 thời điểm có động năng bằng thế năng A. 10√2cm B. 5(2- √2)cm C. 5√2cm D. 10cm 24. Một vật dao động điều hoà khi đi từ 2 vị trí có động năng bằng thế năng mất thời gian ngắn nhất là 0,25s. Tính quãng đường cực đại khi vật đi trong khoảng thời gian 2/3s. Biết 2 điểm xa nhau nhất trên quỹ đạo dao động bằng 10cm A. 15cm B. 30cm C. 20 - 5√3 cm D. 40 - 10√3 cm 25. Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng ngang không ma sát. vật có khối lượng 200g, lò xo nhẹ có độ cứng 50N/m. ngời ta kéo vật theo phương trục lò xo cho lò xo giãn 3cm rồi thả nhẹ. Tính quãng đường vật đi được từ lúc thả vật đến thời điểm động năng bằng 11,25mJ lần thứ 100 A. 1202 - 1,5Ö 2cm B. 303-1,5Ö2cm C. 300cm D. 78 - 1,5Ö3cm 26. (ĐH _2001)Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số f. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 5cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động ngược pha với nhau. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80cm/s và tần số của nguồn dao động thay đổi trong khoảng từ 48Hz đến 64Hz. Tần số dao động của nguồn là A. 64Hz. B. 48Hz. C. 54Hz. D. 56Hz. 27. (ĐH _2003)Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số 50Hz. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 9cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động cùng pha với nhau. Biết rằng, tốc độ truyền sóng thay đổi trong khoảng từ 70cm/s đến 80cm/s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 75cm/s. B. 80cm/s. C. 70cm/s. D. 72cm/s. 28. (ĐH _2005)Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (Nguồn điểm )một khoảng NA = 1 m, có mức cường độ âm là LA = 90 dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I0 = 0,1nW/m2. Cường độ của âm đó tại A là: A. IA = 0,1 nW/m2. B. IA = 0,1 mW/m2. C. IA = 0,1 W/m2. D. IA = 0,1 GW/m2. 29. Sóng ngang truyền trên mặt chất lỏng với tần số f = 100 Hz . Trên cùng phương truyền sóng ta thấy 2 điểm cách nhau 15 cm d đ cùng pha nhau . Tính vận tốc truyền sóng , biết vận tốc sóng này nằm trong khoảng từ 2,8m/s3,4m/s A. 2,8 m/s B. 3 m/s C. 3,1 m/s D. 3,2 m/s 30. Xét một sóng ngang truyền theo phương Ox . PT sóng có dạng u = 5cos(mm), t tính bằng s, x tính bằng cm. M và N là 2 điểm trên phương Ox, sóng truyền từ M đến N. MN=2.1cm. Vào thời điểm t, M có li độ bằng 3mm và đang hướng về vị trí cân bằng thì sau đó 1.075s N có li độ là: A. 4 mm B. - 4 mm C. 5 mm D. - 5 mm 31. M và N là hai điểm trên cùng phương truyền sóng theo thứ tự sóng truyền từ M đến N, biên độ sóng tại M là 5mm, biên độ sóng tại N là 4mm, MN=5.1cm. Bước sóng λ=3cm, chu kì T=1s. Tại một thời điểm M cách vị trí cân bằng 3mm thì sau đó 1.075s N cách vị trí cân bằng bao nhiêu? A. 4 mm B. 3.2 m C. 3 cm D. 2.5 cm